Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRẬT KHỚP HÁNG<br />
BẨM SINH Ở TRẺ EM BIẾT ĐI<br />
Lê Viết Cẩn*, Phan Đức Minh Mẫn**, Hồ Ngọc Cẩn**, Phan Văn Tiếp**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Trật khớp háng bẩm sinh ở trẻ em lứa tuổi biết đi được điều trị bằng phẫu thuật. Mục tiêu của<br />
phẫu thuật là nắn khớp háng vững, giúp cho chỏm xương đùi và ổ cối phát triển tốt, tránh hoại tử chỏm xương<br />
đùi.<br />
Mục tiêu: Phân tích các kết quả về mặt phục hồi giải phẫu và các kết quả chức năng theo thời gian theo dõi<br />
cho kỹ thuật mổ nắn trật, tái tạo lại khớp háng cho bệnh lý trật khớp háng bẩm sinh (TKHBS) tại BV.CTCH<br />
Đối tượng & phương pháp nghiên cứu: Khảo sát tất cả những trường hợp TKHBS ở nhóm tuổi biết đi từ<br />
24 tháng tuổi đến dưới 6 tuổi đã được mổ theo phác đồ tại khoa Chỉnh Hình Nhi BV. CTCH trong thời gian 3<br />
năm (1/2014- 12/2016)<br />
Kết quả: Ghi nhận có 79 trường hợp TKHBS bao gồm 87 khớp háng được mổ mở nắn trật. Tuổi từ 24 tháng<br />
đến 6 tháng là 4 khớp háng (4,6%) ở<br />
thời điểm lấy dụng cụ và theo dõi thời gian ngắn sau đó. Không có trường hợp nào bị nhiểm trùng sau mổ. Thời<br />
gian mổ trung bình 182,6 phút (biên độ 120 đến 240). Góc alpha thây đổi từ hình ảnh trước mổ (TB = 39,7 độ)<br />
đến sau mổ (TB=23,1%). Truyền máu cần thiết cho 6 trường hợp (1- 1,5 UI. máu sau mổ). Phục hồi giải phẫu<br />
theo tiêu chuẩn x-quang của Severin loại 1 (32,18%), loại 2 (49,42%), loại 3 (13,79%), loại 4 (4,5%) và loại 5 là<br />
0%. Dáng đi tốt có 57 t/h, còn khập khểnh ít sau 6 tháng nhận thấy có 27 t/h, có 3 trường hợp xấu (chủ yếu liên<br />
quan đến bệnh lý AMC).<br />
Kết luận: Điều trị phẫu thuật TKHBS đã thành công cao theo tiêu chuẩn x-quang (81,6%) và theo tiêu<br />
chuẩn chức năng lâm sàng (96,55%). Các yếu tố đưa đến thành công là chỉ định mổ sớm, mổ đúng kỹ thuật với<br />
các cải tiến thích hợp và bó bột vững chắc đủ thời gian sau mổ. Với qui trình hoàn chỉnh và được thực hiện bởi 1<br />
nhóm phẫu thuật viên cố định, phẫu thuật đã làm giảm đáng kể các biến chứng như thời gian mỗ kéo dài, chảy<br />
máu và trật lại.<br />
Từ khóa: Loạn sản phát triển của khớp háng, đục xương sửa trục kiểu “Salter”, đục xương sửa trục vẹo<br />
trong.<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATE SHORT -TERM RESULTS OF SURGICAL TREATMENT OF WALKING-<br />
AGED CHILDREN WITH DEVELOPMENTAL DYSPLASIA OF THE HIP<br />
Phan Duc Minh Man, Le Viet Can, Ho Ngoc Can, Phan Van Tiep<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 422 - 426<br />
<br />
Background: In pediatric patients with DDH in the moving age, surgical treatment is indicated. The goal of<br />
surgery is to obtain a stable reduction to promote development of the femoral head and acetabulum while avoiding<br />
osteonecrosis of the femoral head.<br />
<br />
* Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh ** Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Tp.HCM<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Lê Viết Cẩn ĐT: 01212286712 Email: levietcan1202@yahoo.com<br />
<br />
422 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Objective: Analysis the results of anatomical reconstruction and functional results to the surgical methods<br />
in treatment of DDH disease after follow-up > 6 months.<br />
Method: A spective study is used for all of consecutive cases which operated based on the guideline and<br />
follow-up at the Pediatric Orthopedics ward of HTO during 3 years from 1/ 2014 to 12/2016.<br />
Result: This study consists of 79 DDH cases with 87 hip joints that operated open reduction. Age is from 24<br />
months to under 6 years with male 14 and female 65. There are 8 cased done both sides and 71 one side (R=17,<br />
L=70). Successful result remarked on 83/87 hip joints (95.4%) at the moment of leaving materials or complement<br />
operation and 4 cases noted the follow-up dislocation and needed to do second time open reduction (of the 3 cases<br />
from post-op result and 1 case from cast off after 3 months). AVN noted on 4 cases (4.6%) at the moment of<br />
leaving material and short term follow-up. No cases got infection. Average operation time is 182,6 minutes (range<br />
from 120 to 240). Alpha angle changes from pre-op. avg= 39.70) to post-op (avg= 23.10). At the most recent<br />
follow-up according to the radiographic classification system of Severin are groud 1 (32.18%), groud 2(49.42%),<br />
groud 3 (13.79%), groud 4 (4.5%) and groud 5 (0%). Blood transfusion happened in 9 cases (1 UI. blood at post-<br />
op). There are some results for the gait evaluation after 6 months including to good (27 cases), fair (57 cases) and<br />
accept (3 cases almost concerning to AMC).<br />
Conclusion: Operative treatment of DDH gets the good outcomes according to the standard of X-ray<br />
(81.6%) and to the clinical functional result (96.55%). Thanks to the early operative indication, right operative<br />
techniques with appropriate improvement and enough solid time of casting postoperative, the success comes. With<br />
complete protocol done well by a group of fixed surgeon, operation has reduced the complications such as bleeding,<br />
long operative time and redislocation.<br />
Key words: Developmental dysplasia of the hip, Salter osteotomy, varus osteotomy.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ trước để tạo điều kiện nắn thành công hơn.<br />
Trật khớp háng bẩm sinh (TKHBS) là vấn Ngoài ra trẻ trên 1 tuổi có thể phẫu thuật mổ<br />
đề điều trị phức tạp trong chỉnh hình nhi. nắn bằng đường bên trong theo kiểu Ludloff và<br />
Nhiều kỹ thuật mổ nắn trật đã được đề xuất kết hợp bó bột sau đó.<br />
theo các lứa tuổi. Trong đó, kỹ thuật mổ nắn và Trẻ từ 2 tuổi trở lên do khả năng biến dạng<br />
đục xương đùi và xương chậu đã được hình khớp háng khá nhiều do sự phát triển đứng và<br />
thành từ những năm 1963 đến nay với vài cải đi, do đó mức độ lỏng lẻo khớp và biến dạng<br />
biên đã chứng minh hiệu quả trong tái tạo cho cũng khá lớn nên cần phẫu thuật để cắt chỉnh<br />
bệnh lý này(4,5). xoay và làm ngắn xương đùi cũng như làm<br />
Chỉ định xử trí cho bệnh lý này đã hình rộng mái che để tăng độ vững khớp háng sau<br />
thành qui trình theo từng lứa tuổi lúc phát mổ và ngăn ngừa thoái hóa khi trẻ lớn trưởng<br />
hiện, cũng như thời điểm chọn kỹ thuật phẫu thành.<br />
thuật theo sự đồng thuận với qui ước như sau: Dấu hiệu lâm sàng chủ yếu dựa vào thủ<br />
Trẻ sơ sinh đến 6 tháng tuổi: nẹp Pavlik từ thuật Barlow và Ortolani khi trẻ là sơ sinh và<br />
1-2 tháng liên tục, sau đó chỉ cần mang nẹp bán hạn chế dạng khớp háng khi trẻ hơn 3 tháng<br />
thời gian trong ngày tiếp tục thêm 1- 2 tháng. tuổi. Nếu trẻ lớn hơn có thể dựa vào hình ảnh<br />
Kết quả hầu như tốt nếu tình trạng trật nhẹ ngắn chân bên trật (dấu hiệu Galleazi) và x<br />
hoặc bán trật, tuy nhiên kết quả này còn tùy quang xác định.<br />
thuộc vào kỹ năng mang nẹp đúng hay chưa Mục tiêu<br />
hoàn hảo. Nghiên cứu là đánh giá kết quả phẫu thuật<br />
Trẻ từ 6 tháng đến 2 tuổi: có thể điều trị nắn theo các mốc giải phẫu khớp háng sau mổ<br />
bằng kỹ thuật nắn và bó bột, kết hợp kéo da để tạo điều kiện theo dõi và đánh giá kết quả<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 423<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
chức năng phục hồi tầm vận động khớp và của Đánh giá chức năng giải phẫu học về mặt<br />
dáng đi của nhóm tuổi trẻ em nhỏ biết đi. Đối x-quang, chúng tôi chọn phân loại Severin(1)<br />
với nhóm trẻ nhỏ hơn hoặc lớn hơn 6 tuổi có gồm 5 nhóm như sau:<br />
khả năng sẽ mổ theo những kỹ thuật khác nên Nhóm 1(hoàn hảo): chỏm và ổ cối không<br />
sẽ không gộp trong nghiên cứu này. biến dạng, góc CEA > 20 độ<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhóm 2 (tốt): chỏm và ổ cối có biến dạng ít,<br />
Khảo sát những trường hợp được mổ tại góc CEA bình thường<br />
khoa Chỉnh Hình Nhi trong thời gian 3 năm từ Nhóm 3 (khá): chỏm và ổ cối có biến dạng<br />
1/2014 đến hết 12/ 2016, những trường hợp tương đối, góc CEA < 20 độ, không bán trật<br />
không theo dõi được sau mổ sẽ không đưa vào Nhóm 4 (trung bình): bán trật chỏm<br />
báo cáo. Trong ghi nhận tuổi, chúng tôi chia 3 Nhóm 5 (kém): trật khớp<br />
nhóm tuổi (bảng 1): nhóm từ 24 tháng đến dưới Đánh giá chức năng lâm sàng chúng tôi<br />
36 tháng tuổi có 45 trường hợp (t/h). Nhóm thứ tạm chia 3 nhóm theo ghi nhận thực tế lần<br />
2 là những trẻ từ trên 36 tháng tuổi đến dưới 48 khám cuối khi theo dõi, dựa vào mức độ dáng<br />
tháng tuổi có 27 t/h, nhóm 3 là trẻ từ trên 48 đi khi di chuyển và tư thế ngồi xổm:<br />
tháng đến dưới 60 tháng tuổi có 7 t/h. Tất cả Nhóm tốt: đi như bình thường, ngồi xổm<br />
được mổ theo phương pháp mổ nắn trật theo 2 không hạn chế vận động<br />
đường, khớp háng mổ theo đường Bikini, xẻ Nhóm 2: đi bình thường hoặc khập khiễng<br />
dọc sụn mào chậu, bóc tách theo gân cơ thẳng ít không đáng kể, kèm hạn chế ngồi xổm<br />
đùi vào khớp háng, bộc lộ khớp háng để cắt Nhóm 3: đi cà nhắc, ngắn hoặc dài chi, ngồi<br />
dây chằng tròn và tìm vào ổ cối làm sạch ổ xổm không được.<br />
khớp, cắt dây chằng ngang, cắt viền ổ chảo kiểu KẾT QUẢ<br />
nan hoa, nắn khớp và tái tạo bao khớp. Rạch da<br />
Chúng tôi ghi nhận có tổng cộng 79 trường<br />
đường mổ thứ 2 ở 1/3 trên ngoài xương đùi,<br />
hợp với 87 khớp háng (8 trường hợp có trật<br />
bộc lộ xương từ mấu chuyển xuống 1/3 giữa<br />
khớp háng 2 bên) đã được mổ nắn và tái tạo tại<br />
xương đùi, thực hiện cắt ngắn xương đùi<br />
khoa chỉnh hình nhi. Tuổi nhỏ nhất là 24 tháng<br />
khoảng 0,5-1cm và chỉnh xoay ra ngoài chỏm<br />
tuổi và tuổi lớn nhất là dưới 6 tuổi (Biểu đồ 1).<br />
đùi từ 30-60o để tạo điều kiện cố định vững<br />
Mổ 2 bên có 8 t/h, bên P có 30 t/h bên T có 41<br />
khớp háng sau nắn và hạn chế nguy cơ hoại tử<br />
t/h. Nam có 14 t/h và nữ có 65 t/h. (Biểu đồ 2).<br />
chỏm sau mổ, thêm vào đó làm vẹo trong từ<br />
10-20 độ; bộc lộ bên trong phía trên cung bịt để<br />
tìm và cắt gân thắt lưng chậu. Đối với khung<br />
chậu để làm tái tạo mái che ổ cối phủ rộng<br />
chỏm đùi chúng tôi thực hiện phương pháp<br />
đục xương chậu kiểu Salter. Tất cả trường hợp<br />
đều được bó bột chậu đùi bàn chân giữ từ 6-8<br />
tuần sau mổ. Tập đi do tự trẻ thích nghi. Dụng<br />
cụ được tháo sau 6 tháng. Thời gian theo dõi<br />
ngắn hạn chủ yếu sau 1 năm. Đối với những<br />
trường hợp trật 2 bên sẽ mổ từng bên và bên<br />
đối diện sẽ mổ sau 3 tháng khi kết thúc bó bột Biểu đồ 1: Tần số trường hợp trẻ được mổ theo<br />
bên đã mổ. Tái khám theo dõi chức năng mỗi 3 nhóm tuổi, trong đó nhóm 1 tuổi 24 -36 tháng tuổi<br />
tháng cho đến khi hoàn chỉnh tầm vận động chiếm nhiều nhất<br />
khớp và dáng đi.<br />
<br />
<br />
424 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
độ là 120p đến 240p) cho cả phẫu thuật mổ nắn<br />
trật và đục xương đùi cùng xương chậu làm<br />
Salter.<br />
Truyền máu trong mổ không có trường<br />
hợp nào. Truyền máu sau mổ do sốt và Hct<br />
thấp < 25% ghi nhận có 6 trường hợp, số lượng<br />
truyền từ 1-1,5UI hồng cầu lắng cho các trường<br />
hợp trên.<br />
Góc alpha của ổ cối (acetabular index) trước<br />
mổ cho tất cả trường hợp có giá trị trung bình<br />
là 39,7 độ (biên độ 20 – 48 độ) và kết quả sau<br />
Biểu đồ 2: Tần suất chân P (cột 1) và chân T (cột 2) mổ có giá trị trung bình là 23,1 độ (biên độ 10<br />
so với nhóm bé nam và nữ. đến 34 độ).<br />
Thời gian mổ trung bình của kỹ thuật mổ<br />
(không tính thời gian bó bột) là 182,6 phút (biên<br />
Bảng 1: chỉ số ổ cối (góc alpha) sau khi mổ Salter và thời điểm tháo dụng cụ đã có thay đổi đáng kể mức độ bao<br />
phủ lên chỏm xương đùi.<br />
Số khớp háng được đo Nhóm tuổi 24-35 tháng Nhóm tuổi 36-47 tháng Nhóm tuổi 48-60 tháng<br />
(44 k/h) (18 k/h) (25 k/h)<br />
o o o<br />
Trung bình chỉ số ổ cối thay 23,66 21,05 23,68<br />
đổi sau mổ<br />
o o o<br />
Chỉ số ổ cối ở thời điểm rút 21,55 20,61 21,18<br />
dụng cụ Range (10-34) Range (10-30) Range (16-28)<br />
Chỉ số ổ cối sau mổ và ở thời điểm rút dụng lâm sàng. Đánh giá theo tiêu chuẩn Severin<br />
cụ khác nhau không có ý nghĩa thống kê. Ghi chúng tôi có kết quả như sau:<br />
nhận các trường hợp mổ lại có tổng cộng 4 Bảng 2: Kết quả chức năng khớp háng sau mổ theo<br />
trường hợp (3 trường hợp mổ lại sau hậu phẫu tiêu chuẩn Severin:<br />
và 1 trường hợp còn lại mổ do bán trật sau khi PL Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 Loại 5<br />
theo dõi và phát hiện sau 3 tháng mang bột Severin<br />
phải mổ nắn lại ổ khớp. Số 28 43 12 4 0 (0%)<br />
trường (32,18%) (49,42%) (13,79%) (4,5%)<br />
Biến chứng nhiểm trùng không ghi nhận hợp<br />
xảy ra bất kỳ trường hợp nào trong nghiên cứu Tỉ lệ tốt và khá chiếm 81,6% trong<br />
này, nhưng biến chứng hoại tử chỏm ghi nhận nhóm nghiên cứu, tỉ lệ trung bình và kém<br />
ở thời điểm rút dụng cụ sau 6 tháng có 4/87 18,4% trong quá trình theo dõi sau 6<br />
trường hợp chiếm tỉ lệ 4,6%.<br />
tháng đến hơn 1 năm.<br />
Dáng đi còn khập khểnh sau 6 tháng nhận Đánh giá chức năng lâm sàng ghi nhận thời<br />
thấy có 68/79 trường hợp nhưng tỉ lệ này giảm điểm khám cuối nhóm 1 có 57 trường hợp,<br />
còn 43/79 trường hợp sau 1 năm (chủ yếu liên nhóm 2 có 27 trường hợp và nhóm 3 có 3<br />
quan đến tất cả trường hợp biến chứng hoại tử trường hợp chủ yếu do có liên quan bệnh lý<br />
chỏm và mổ nắn trật lại). Tầm vận động khớp AMC và trật lại sau mổ.<br />
háng về gấp và duỗi trở lại hoàn toàn sau 6<br />
tháng là 72/89 khớp háng vào thời điểm rút<br />
BÀN LUẬN<br />
dụng cụ. Ghi nhận có 2 trường hợp chân bên Kết quả chia làm 3 nhóm tuổi ở trẻ biết đi<br />
mổ dài hơn bên bình thường khi so sánh trên dựa trên tính chất phát triển xương của chỏm<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 425<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
và xương chậu theo thời gian để có thể ghi so với trước đây nhờ cải tiến dụng cụ, áp dụng<br />
nhận mức độ nắn chỉnh do phẫu thuật và tự các thao tác qui trình kỹ thuật chuẩn của BS.<br />
chỉnh theo thời gian. Kết quả không thấy khác Tiếp đề ra và giảm thiểu thời gian mổ xuống<br />
biệt lớn nhưng ghi nhận kinh nghiệm của phẫu còn dưới 3 giờ (TB= 182,6 phút). Nhờ đó tỉ lệ<br />
thuật viên ở trẻ nhỏ thao tác nhẹ nhàng và hiệu mất máu giảm đáng kể và hầu hết không còn<br />
quả sau nắn do xương chậu có tính mềm dẻo truyền máu nhiều như trước đây.<br />
và mức độ biến dạng chỏm chưa nhiều nên Kết quả thành công với tỉ lệ hoại tử chỏm<br />
không phải chỉnh sửa quá phức tạp. phát hiện thời điểm sớm là 1,6% chưa phản ánh<br />
Kết quả nắn thành công sau mổ (84/87 tất cả do thời gian ghi nhận thời gian sau mổ<br />
khớp háng) cho thấy kỹ thuật mổ đã đạt mức chưa đủ lâu trên 3 năm, ngoài ra tỉ lệ này là ghi<br />
độ vững của chỏm sau nắn trật rất tốt, theo nhận sau rút dụng cụ là chủ yếu, còn những<br />
kinh nghiệm của nhóm nghiên cứu, là phải lấy trường hợp theo dõi lâu dài chủ yếu qua điện<br />
bỏ triệt để gân cơ thắt lưng chậu đến nơi bám thoại nên không xác định rõ tình trạng hoại tử<br />
vào mấu chuyển nhỏ để mở rộng đường nắn chỏm xuất hiện hay không.<br />
chỏm vào khớp, cắt dây chằng ngang, giải KẾT LUẬN<br />
phóng bao khớp trên cổ xương đùi sâu xuống<br />
chân cổ để dọn đường nắn chỏm nằm sâu Kỹ thuật mổ TKHBS đã thành công cao<br />
trong ổ khớp cũng như tái tạo tốt bao khớp và theo tiêu chuẩn x-quang (81,6%) và theo tiêu<br />
chỉnh xoay hợp lý góc cổ thân(1). Trong 3 trường chuẩn chức năng lâm sàng (96,55%). Các yếu tố<br />
hợp bị thất bại, ghi nhận ở đây là hầu hết các đưa đến thành công là chỉ định mổ sớm, mổ<br />
trường hợp này đều do hạn chế kỹ thuật khi đúng kỹ thuật với các cải tiến thích hợp và bó<br />
bóc tách chỏm ở vùng cổ mấu động lớn chưa bột vững chắc đủ thời gian sau mổ. Với qui<br />
nhiều, kết hợp chỏm ngắn nên sau mổ do hiên trình hoàn chỉnh và được thực hiện bởi 1 nhóm<br />
tượng phù nề gây chỏm bị bán trật lại hoặc kỹ phẫu thuật viên cố định, phẫu thuật đã làm<br />
thuật tái tạo bao khớp không đủ chắc chắn nên giảm đáng kể các biến chứng như thời gian mỗ<br />
làm chỏm xương đùi dễ bán trật sau mổ. kéo dài, chảy máu và trật lại.<br />
<br />
Góc alpha (acetabular index) đạt chuẩn từ TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
trên hơn mức độ trung bình trước mổ (39,7 độ) 1. Galpin RD, Roach JW, Wenger DR, Herring JA, Birch JG<br />
(1989). “One - stage treatment of congenital dislocation of the<br />
xuống còn 23,1 độ cho thấy vai trò kỹ thuật hip in Older Children, including femoral shortening”<br />
Salter rất quan trong tạo ra mái che chỏm có độ 2. Ganz R, Klaue K, Vinh TS, Mast JW (1988). “New<br />
nghiên an toàn và độ vững của tái tạo khớp periacetabular osteotomy for treatment of hip dysplasias.<br />
Technique and preliminary results”. Clin. Orthop. 232:26.<br />
háng theo thời gian. 3. Klisic P, Jancovic L (1976). “Combined procedure of open<br />
reduction and shortening of the femur in treatment of<br />
Đánh giá theo tiêu chuẩn Severin, tuy có số<br />
congenital dislocation of the hips in the older children”. Clin<br />
lượng trường hợp thành công khá cao (81,6%) Orthop; 119:60<br />
nhưng tỉ lệ này không tương thích với đánh giá 4. Terry Canale S, Beaty JH (2017). Congenital and<br />
developmental disorders. In: Campbell’s Operative<br />
lâm sàng (tốt và khá tốt chiếm 84/87 # 96,55 % Orthopaedics, 11th Edition, Vol 2, Part VIII.<br />
trường hợp) là do khả năng tự thích nghi biến 5. Zionts LE, Mac Ewen GD (1986). “Treatment of congenital<br />
dạng chỏm ở trẻ nhỏ và điều này khó phát hiện dislocation of the hip in children between the ages of one and<br />
three years”. JBJS (Am), 68:829.<br />
trên lâm sàng trừ khi có hoại tử chỏm xuất<br />
Ngày nhận bài báo: 17/11/2017<br />
hiện.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 20/12/2017<br />
Biến chứng thường gặp là mất máu trong<br />
Ngày bài báo được đăng: 15/3/2018<br />
và sau mổ đã giảm thấp đáng kể do kỹ năng<br />
thao tác kỹ thuật được thực hiện hoàn hảo hơn<br />
<br />
<br />
<br />
426 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />