Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ THEO DÕI SAU PHẪU THUẬT<br />
UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO THẬN<br />
Trần Ngọc Sinh*, Phan Thành Thống*<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Tại Việt Nam vẫn còn ít công trình nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị dài hạn của ung thư biểu<br />
mô tế bào thận (RCC). Do đó hiện còn thiếu số liệu về kết quả lâu dài sau phẫu thuật.<br />
Đối tượng và phương pháp: Bệnh nhân RCC được phẫu thuật trước tháng 10/2015 được tái khám theo<br />
dõi nhằm xác định kết quả điều trị ngắn hạn và tỷ lệ sống sau phẫu thuật.<br />
Kết quả: Kết quả nghiên cứu trên 193 trường hợp ghi nhận: Tuổi trung bình là 52,38 ± 14,14, tỷ lệ<br />
nam/nữ là 1,25. Đa số các trường hợp (72,5%) vào viện vì có triệu chứng lâm sàng. Các trường hợp vào viện với<br />
giai đoạn trễ còn cao, cụ thể: giai đoạn 1 chiếm 51,8%, giai đoạn 2 chiếm 29,5%, giai đoạn 3 chiếm 13%, giai<br />
đoạn 4 chiếm 8,8%. Có 149/193 TH (77,2%) được chỉ định cắt thận tận gốc, 44/149 TH (22,8%) được cắt một<br />
phần thận. Tai biến phẫu thuật chủ yếu là chảy máu cần truyền máu chiếm 8,3%. Tỷ lệ sống 5 năm lần lượt là là<br />
93,9%, 84,5%, 71,5%, 27,3% cho các giai đoạn từ 1 đến 4.<br />
Kết luận: Điều trị RCC chủ yếu là phẫu thuật, vì vậy việc phát hiện sớm bệnh bằng siêu âm định kỳ mỗi<br />
năm và chỉ định cắt một phần thận đem lại kết quả lâu dài về tỷ lệ sống và chức năng thận.<br />
Từ khóa: ung thư biểu mô tế bào thận, tỷ lệ sống còn ung thư biểu mô tế bào thận<br />
ABSTRACT<br />
ASSESSMENT OF TREATMENT RESULTS AND FOLLOW-UP MONITORING AFTER RENAL CELL<br />
CARCINOMA SURGERY<br />
Tran Ngoc Sinh, Phan Thanh Thong<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 27-32<br />
Introduction: In Vietnam, there were still few studies evaluating the long-term outcome of RCC. As a<br />
result, there was a lack of data on long-term outcome after surgery.<br />
Material and method: Patients with RCC who underwent surgery before 10/2015 would have follow-up<br />
visits to determine the short-term outcome and post-operative survival.<br />
Results: Results of the study were 193 cases: mean age was 52.4 ± 14.1, male / female ratio was 1.25. Most<br />
cases (72.5%) were hospitalized because of clinical symptoms. Cases with renal cell carcinoma hospitalized at late<br />
stages were rather high, specifically: stage 1 accounted for 51.8%, stage 2 accounted for 29.5%, stage 3 accounted<br />
for 13%, stage 4 accounted for 8.8%. There were 149/193 cases (77.2%) were radical nephrectomy, 44/149 cases<br />
(22.8%) were partial nephectomy. The major surgical complication was bleeding requiring a blood transfusion<br />
(8.3%). The 5-year survival rates were 93.9%, 84.5%, 71. %, 27.3% for the stages from 1 to 4, respectively.<br />
Conclusion: Treatment of RCC is mainly surgical, so early detection by periodic ultrasound every year and<br />
indication for partial nephrectomy to results in long-term survival and renal function.<br />
Key words: renal cell carcinoma, survival rate of renal cell carcinoma<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ 3% ung thư của người lớn và 90-95% ung thư<br />
xuất phát từ thận. Cho đến nay, mặc dù có<br />
Ung thư biểu mô tế bào thận chiếm khoảng<br />
<br />
*Bộ môn Tiết niệu ĐH Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BS. Phan Thành Thống ĐT: 0987797171 Email: phanthanhthong2009@gmail.com<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 27<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
nhiều tiến bộ của liệu pháp trúng đích điều trị Được tính từ lúc BN được phẫu thuật đến<br />
ung thư biểu mô tế bào thận (RCC) nhưng khi BN chết vì lý do ung thư.<br />
phẫu thuật vẫn là biện pháp chữa khỏi duy Bệnh tái phát<br />
nhất và có vai trò trong tất cả các giai đoạn<br />
Sự di căn được xác định bằng CT scan đã có<br />
bệnh(8). Tại Việt Nam nói chung và tại Thành<br />
trước hoặc được chụp khi BN tái khám. TH<br />
phố Hồ Chí Minh nói riêng, nhiều tác giả đã<br />
không được cắt sạch bướu (cả nguyên phát và<br />
nghiên cứu và báo cáo về RCC. Tuy nhiên các<br />
thứ phát) lúc mổ thì không được tính là tái phát.<br />
công trình nghiên cứu tại Việt Nam cho đến<br />
Các bước tiến hành<br />
nay chủ yếu đánh giá về chẩn đoán, kỹ thuật<br />
mổ, tỷ lệ tai biến biến chứng và kết quả sớm Tiến hành tiếp cận hồ sơ và thu thập số liệu<br />
sau phẫu thuật. Vẫn còn ít công trình nghiên cần thiết. Liên lạc với BN bằng điện thoại, thư<br />
cứu đánh giá kết quả điều trị dài hạn của RCC. hay trực tiếp đến nhà BN nếu hai kênh liên lạc<br />
Điều đó dẫn đến thiếu số liệu cho việc tiên kia không sử dụng được. Sau khi liên lạc được<br />
lượng sau điều trị RCC tại Việt Nam. Vấn đề với BN chúng tôi sẽ thu thập thêm một số thông<br />
đặt ra là: Tỷ lệ sống còn sau điều trị ung thư tế tin cần thiết và hẹn BN tái khám nếu BN còn<br />
bào thận là bao nhiêu? Xuất phát từ tình hình sống. BN sẽ được xét nghiệm máu, chụp X-<br />
đó chúng tôi thực hiện nghiên cứu: “Đánh giá quang ngực thẳng và siêu âm bụng tổng quát để<br />
kết quả điều trị phẫu thuật và theo dõi sau mổ khảo sát sự di căn của bệnh ở thời điểm hiện tại.<br />
ung thư tế bào thận” với các mục tiêu sau: Nếu kết quả siêu âm bụng hay X-quang phổi có<br />
Xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dấu nghi ngờ ung thư di căn thì BN sẽ được<br />
và các chỉ định điều trị của bệnh nhân ung thư tế chụp CT scan bụng hay CT scan ngực tùy tình<br />
bào thận tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định và trạng nhằm khảo sát chính xác sự di căn. Trong<br />
bệnh viện Chợ Rẫy. trường hợp BN đã chết, chúng tôi xác định<br />
Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật và theo nguyên nhân chết có phải do RCC hay do<br />
dõi sau phẫu thuật của bệnh nhân ung thư tế nguyên nhân khác và xác định thời điểm chết,<br />
bào thận tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định và thời gian sống không ung thư, các phương pháp<br />
bệnh viện Chợ Rẫy. điều trị hỗ trợ và cơ quan di căn.<br />
<br />
ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU KẾT QUẢ<br />
Thiết kế nghiên cứu Từ năm 2012 đến 10/2015 có 193 TH được<br />
đưa vào nghiên cứu.<br />
Mô tả hàng loạt trường hợp (TH).<br />
Đặc điểm chung dân số nghiên cứu<br />
Tiêu chuẩn chọn vào<br />
Tuổi trung bình là 52,38 ± 14,14 tuổi, tỷ lệ<br />
Bệnh nhân (BN) được chẩn đoán ung thư<br />
nam/nữ là 1,25. Về tiền căn có 54/193 TH (28%)<br />
thận, điều trị bằng phẫu thuật tại bệnh viện<br />
hút thuốc lá, 78/193 TH (40,4%) kèm thừa cân<br />
Nhân Dân Gia Định và bệnh viện Chợ Rẫy<br />
béo phì, tăng huyết áp 68/193 TH (35,2%).<br />
trước tháng 10 năm 2015. Kết quả giải phẫu<br />
bệnh là RCC. Triệu chứng lâm sàng<br />
51/193 TH (26,4%) không có triệu chứng lâm<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
sàng mà chỉ nhập viện vì tình cờ phát hiện bướu.<br />
Các TH hồ sơ không đầy đủ thông tin cần<br />
Các TH còn lại đều có triệu chứng, trong đó chỉ<br />
thiết, BN không đồng ý tham gia nghiên cứu, BN<br />
có triệu chứng đau hông lưng là 87/193 TH<br />
với bướu thận 2 bên.<br />
(45,1%), chỉ có tiểu máu 16/193 TH (8,3%), không<br />
Định nghĩa các biến số chính có TH nào chỉ phát hiện thận to đơn thuần. Có<br />
Thời gian sống còn toàn bộ 27/193 TH (14%) vừa đau hông lưng vừa tiểu<br />
<br />
<br />
<br />
28 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
máu, 12 TH (6,2%) có đủ tam chứng: đau hông Kết quả theo dõi sau phẫu thuật<br />
lưng, tiểu máu, thận to. Chúng tôi theo dõi được 124/193 TH. Trong<br />
Đặc điểm cận lâm sàng đó tử vong 24 TH, có 2 TH chết do nguyên nhân<br />
Có 11/193 TH (5,7%) không phát hiện ra khác (1 do viêm phổi và 1 do biến chứng chạy<br />
bướu thận bằng siêu âm. Kích thước bướu qua thận). Tất cả 122 TH đều được theo dõi từ 3 năm<br />
MSCT trung bình là 6,2 ± 3,4cm, bướu thận trở lên, có 54 TH theo dõi trên 5 năm. Thời gian<br />
nhỏ nhất 2,4cm, lớn nhất 20cm. Có 24,9% bướu sống trung bình tính trên 122 TH theo dõi được<br />
có kích thước ≤ 4cm, 28,5% bướu có kích thước là 51,1 ± 17,8 tháng, ngắn nhất là 4 tháng, dài<br />
> 4cm và ≤ 27,4% bướu có kích thước > 7cm và nhất là hơn 80 tháng.<br />
≤ 10, 19,2% bướu có kích thước > 10cm. Trong Bảng 1: Tỷ lệ sống còn theo giai đoạn<br />
quá trình chẩn đoán có sự khác biệt về giai Tỷ lệ sống (%)<br />
Thời<br />
đoạn trước và sau mổ, cụ thể: trước mổ giai Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn Giai đoạn 4<br />
gian<br />
theo dõi (N= 50) (N= 35) 3 (N= 11)<br />
đoạn 1 là 51,8%, sau mổ là 49,7%, trước mổ (N= 26)<br />
giai đoạn 2 là 29,5% sau mổ là 23,3%, trước mổ 1 năm 100 100 92,3 72,7<br />
giai đoạn 3, 4 lần lượt là 13% và 8,8%, sau mổ 2 năm 100 94,2 92,3 45,5<br />
lần lượt là 18,1% và 8,8%. 3 năm 98 94,2 80,4 27,3<br />
4 năm 93,9 84,5 80,4 27,3<br />
Về giải phẫu bệnh 5 năm 93,9 84,5 71,5 27,3<br />
Đa số các trường hợp RCC là dạng tế bào > 5 năm 93,9 84,5 71,5 27,3<br />
sáng 65,8%, dạng kỵ màu 17,1%, dạng nhú Bảng 2: Tỷ lệ tái phát theo giai đoạn<br />
10,4%. Phân độ mô học theo Fuhrman ghi Tỷ lệ tái phát (%)<br />
Thời<br />
nhận Fuhrman 1 chiếm 22,8%, Fuhrman 2 gian Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn Giai đoạn 4<br />
chiếm 62,2%, Fuhrman 3 chiếm 13,5%, theo dõi (N= 50) (N= 35) 3 (N= 11)<br />
(N= 26)<br />
Fuhrman 4 chiếm 1,5%. 1 năm 0 0 7,7 27,3<br />
Chỉ định điều trị 2 năm 0 5,8 7,7 54,5<br />
Có 149/193 TH (77,2%) được chỉ định cắt 3 năm 2 5,8 19,6 72,7<br />
4 năm 6,1 15,5 19,6 72,7<br />
thận tận gốc, trong 63,7% được chỉ định mổ mở<br />
5 năm 6,1 15,5 28,5 72,7<br />
và 13,5% mổ nội soi. Mặt khác 44/193 TH (22,8%) > 5 năm 6,1 15,5 28,5 72,7<br />
được chỉ định cắt một phần thận với 12,4% mổ<br />
Có 22 TH di căn, trong đó có 10/22 TH<br />
mở và 10,4% mổ nội soi. Trong các TH cắt một<br />
(45,5%) di căn ở một cơ quan, 10/22 TH (45,5%)<br />
phần thận thì giai đoạn T1a chiếm 32/44 TH<br />
di căn từ 2 cơ quan trở lên, 2/22 TH (9,1%)<br />
(72,2%), T1b 12/44 TH (27,8%).<br />
không rõ cơ quan di căn. Trong các cơ quan di<br />
Kết quả điều trị sớm căn phổi là cơ quan di căn thường gặp nhất<br />
Thời gian mổ trung bình cho 193 TH là 137,3 trong RCC chiếm 10/22 TH (45,5%), xương<br />
± 47,8 phút. Thời gian hậu phẫu trung bình là 7,1 chiếm 4/22 TH (18,2%), hạch 4/22 TH (18,2%),<br />
± 5,9 ngày. Lượng máu mất trung bình là 196,5 ± phúc mạc, tại chỗ 13,6%, gan 13,6%. Ngoài ra<br />
313,5ml, nhiều nhất là 3000ml. Tai biến phẫu còn ghi nhận di căn ở một số cơ quan như:<br />
thuật chủ yếu là chảy máu cần truyền máu não, tuyến thượng thận, thận đối bên. Không<br />
chiếm 8,3%, thủng phúc mạc (4,1%), tổn thương có TH nào được ghi nhận tái phát tại thận sau<br />
đại tràng (1,6%), thủng mang phổi (1,6%), mổ lại phẫu thuật cắt một phần thận. Thời gian sống<br />
lần 2 (1,6%), tổn thương lách (1%), tổn thương trung bình là 5,2 ± 3,2 tháng, thời gian sống<br />
tĩnh mạch chủ (1%). Không có trường hợp nào ngắn nhất là 2 tháng, thời gian sống lâu nhất là<br />
tử vong do phẫu thuật. 16 tháng.<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 29<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
Nhóm cắt thận tận gốc có độ lọc cầu thận bác sĩ lâm sàng cần đọc kĩ phim và hội chẩn với<br />
ước tính trước phẫu thuật là 75 ± 21 bác sĩ chẩn đoán hình ảnh khi cần thiết.<br />
(ml/phút/1,73m2), sau phẫu thuật là 63,8 ±19,7 Về kết quả giải phẫu bệnh so với các<br />
(ml/phút/1,73m2), giảm 11,1 (ml/phút/1,73m2). Sự nghiên cứu trong nước thì tỷ lệ các loại tế bào<br />
thay đổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Nhóm trong RCC có phần tương đồng, tuy nhiên so<br />
cắt một phần thận có độ lọc cầu thận ước tính với các nghiên cứu ngoài nước ta thấy tỷ lệ<br />
trước phẫu thuật là 84,9 ± 25,6 (ml/phút/1,73m2), RCC dạng tế bào sáng chiếm tỷ lệ thấp hơn và<br />
sau phẫu thuật là 80,67 ± 24,5 (ml/phút/1,73m2), tỷ lệ RCC dạng ưa màu chiếm tỷ lệ cao hơn so<br />
giảm 4,2 (ml/phút/1,73m2). Sự thay đổi có ý với các nghiên cứu ngoài nước. Theo nghiên<br />
nghĩa thống kê với p < 0,05. cứu của chúng tôi tỷ lệ RCC dạng tế bào sáng<br />
BÀN LUẬN chiếm 65,8% thấp hơn một số nghiên cứu<br />
Dân số nghiên cứu với nam chiếm chủ yếu, ngoài nước: Cherry Kim và cộng sự (2014)(3) là<br />
tỷ lệ nam/nữ là 1,25. Tuổi trung bình là 52,38 ± 83,4%, Beisland C. và cộng sự (2017)(2) là 82,6%.<br />
14,14 tuổi. Kết quả này phù hợp với y văn và Sự khác biệt này dẫn đến kết quả khác nhau về<br />
các nghiên cứu trong và ngoài nước. Đa số các điều trị RCC di căn xa bằng liệu pháp miễn<br />
TH vào viện vì có triệu chứng lâm sàng cho dịch hoặc trúng đích. Trong thực tế lâm sàng,<br />
thấy hầu hết vào viện với giai đoạn trễ của người ta nhận thấy trong RCC, các BN mắc<br />
bệnh. Tất cả các TH trong nghiên cứu đều RCC dạng tế bào sáng sẽ có tiên lượng kém<br />
được thực hiện đầy đủ các cận lâm sàng để hơn các dạng ung thư dạng nhú và dạng ưa<br />
chẩn đoán trước mổ, trong đó siêu âm là màu.<br />
phương tiện đầu tay để tầm soát và chẩn đoán Theo nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ sống 5<br />
ban đầu bướu thận. Tuy nhiên siêu âm chỉ có năm sau phẫu thuật của BN giai đoạn 1 là<br />
thể phát hiện 85% các bướu có kích thước lớn 93,9%, giai đoạn 2 là 84,5%, giai đoạn 3 là<br />
hơn 3cm và 60% các bướu nhỏ hơn 2cm và phụ 71,5%, giai đoạn 4 là 27,3%. Sau 5 năm tỷ lệ<br />
thuộc nhiều vào người thực hiện và bị nhiều sống theo các giai đoạn không thay đổi. Nhìn<br />
yếu tố nhiễu. Trong nghiên cứu của chúng tôi chung tỷ lệ sống 5 năm theo nghiên cứu của<br />
100% đều được siêu âm chẩn đoán trước và có chúng tôi cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Thế<br />
11/193 TH được ghi nhận bình thường trên Trường (2005)(9) nghiên cứu 108 TH ghi nhận<br />
siêu âm chiếm 5,7%. Những TH này thường tỷ lệ sống 5 năm lần lượt là 93,47%, 76%,<br />
bướu có kích thước nhỏ hay BN có BMI cao. 65,21%, 14,28% cho các giai đoạn từ 1 đến 4 và<br />
Như vậy siêu âm là phương tiện tốt để tầm nghiên cứu của Kaisa L. (2009)(7) với cỡ mẫu<br />
soát RCC với độ nhạy 182/193 (94,3%). Chúng 982 TH có tỷ lệ sống 5 năm là 88%, 63%, 65%,<br />
tôi đề nghị siêu âm định kỳ mỗi năm để tầm 15%. So với nghiên cứu của tác giả Hounsome<br />
soát bệnh. L. (2014)(4) thì tỷ lệ sống của chúng tôi thấp<br />
Theo nghiên cứu của chúng tôi giai đoạn hơn: giai đoạn 1 là 97%, giai đoạn 2 là 96%,<br />
TNM trước và sau phẫu thuật có sự khác biệt. giai đoạn 3 là 87%, giai đoạn 4 là 15%. Nhìn<br />
Nhìn chung ở giai đoạn 1, 2 thì CT scan có xu chung không có sự khác biệt nhiều về tỷ lệ<br />
hướng chẩn đoán nhiều hơn so với thực tế. Còn sống 5 năm theo giai đoạn của các tác giả. Tuy<br />
ở giai đoạn 3, 4 thì CT scan có xu hướng chẩn nhiên tỷ lệ sống 5 năm ở các giai đoạn theo<br />
đoán ít hơn so với thực tế. Sự khác biệt có ý nghiên cứu của chúng tôi có phần cao hơn các<br />
nghĩa thống kê với p < 0,05. Có nhiều nguyên tác giả khác. Đặc biệt ở giai đoạn 4 là 27,3%<br />
nhân dẫn đến sự khác biệt đó vì vậy để hạn chế cao hơn: Nguyễn Thế Trường (2005)(9) 14,28%,<br />
sự sai sót trong chẩn đoán giai đoạn trước mổ Hounsome L. và cộng sự (2014)(4) 15%, Kaisa L.<br />
và cộng sự (2009)(7) 15%. Điều đó cho thấy kết<br />
<br />
<br />
<br />
30 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
quả điều trị lâu dài RCC tại Việt Nam có thể so được điều trị liệu pháp trúng đích và được phẫu<br />
sánh với các nước phát triển. Đặc biệt các thuật lần 2 do ung thư di căn. Thời gian sống<br />
trường hợp trong nghiên cứu đều không được trung bình sau tái phát của chúng tôi ngắn hơn<br />
điều trị gì sau phẫu thuật. Điều đó cho thấy so với kết quả nghiên cứu của tác giả Scott E. và<br />
kết quả sống còn của RCC chủ yếu do phẫu<br />
cộng sự (2006) là 27 tháng(10). Sự khác biệt do<br />
thuật quyết định và phẫu thuật giai đoạn sớm<br />
trong nghiên cứu của chúng tôi đa số không<br />
có tiên lượng tốt nhất.<br />
được điều trị hỗ trợ sau di căn. Mặt khác các TH<br />
Chúng tôi tiến hành phân tích tỷ lệ tái phát<br />
tái phát trong nghiên cứu của chúng tôi đa số<br />
RCC theo giai đoạn ghi nhận: Sau phẫu thuật 1<br />
thuộc nguy cơ cao nên thời gian sống sau khi tái<br />
năm, giai đoạn 1 và giai đoạn 2 không có TH nào<br />
phát còn ngắn.<br />
tái phát. Giai đoạn 3 có tỷ lệ tái phát là 7,7%, giai<br />
Giống như tất cả các cơ quan khác trên cơ<br />
đoạn 4 tái phát 27,3%. Sau 3 năm phẫu thuật tỷ<br />
thể, thận cũng bị lão hóa theo thời. Theo tác giả<br />
lệ tái phát lần lượt là 2%, 5,8%, 19,6%, 72,7% cho<br />
Jessica R. Weinstein và Sharon Anderson (2010)<br />
các giai đoạn từ 1 đến 4. Sau 5 năm phẫu thuật tỷ<br />
ghi nhận độ lọc cầu thận giảm khoảng 8<br />
lệ tái phát lần lượt là 6,1%, 15,5%, 28,5%, 72,7%<br />
(ml/phút/1,73m2) sau 10 năm đối với mọi lứa<br />
cho các giai đoạn từ 1 đến 4. Sau thời gian 5 năm<br />
tuổi(5). BN RCC sau phẫu thuật cắt thận tận gốc<br />
không ghi nhận tái phát thêm ở tất cả các giai<br />
hay cắt một phần thận thì chức năng thận ngoài<br />
đoạn. Sự khác biệt giữa các giai đoạn có ý nghĩa<br />
việc bị ảnh hưởng bởi quá trình lão hóa thận còn<br />
thống kê với p < 0,001. Tỷ lệ này có phần thấp<br />
bị ảnh hưởng bởi sự mất các nephron. Kết quả<br />
hơn so với tác giả Arnold L. (2006)(1) với tỷ lệ tái<br />
nghiên cứu cho thấy cắt một phần thận bảo tồn<br />
phát sau 5 năm lần lượt là: 9%, 26%, 33%, 68%<br />
chức năng thận tốt hơn cắt thận tận gốc. Kết quả<br />
cho các giai đoạn từ 1 đến 4.<br />
này cũng đã được nhiều nghiên cứu chứng minh<br />
Theo y văn tái phát sau phẫu thuật điều trị<br />
và đưa ra khuyến cáo ưu tiên cắt một phần thận<br />
RCC phát triển với một tỷ lệ khá cao, chủ yếu do<br />
khi có chỉ định để bảo tồn chức năng thận sau<br />
di căn vi thể tiềm ẩn. Tính chung, di căn xa phát<br />
phẫu thuật.<br />
triển ở 20-35% và tái phát tại chỗ từ 2-5% các BN.<br />
KẾT LUẬN<br />
Di căn phổi là vị trí hay gặp nhất của tái phát ở<br />
xa, xảy ra ở 50-60% các BN(6). Theo nghiên cứu Điều trị ung thư biểu mô tế bào thận chủ yếu<br />
là phẫu thuật, vì vậy việc phát hiện sớm bệnh<br />
của chúng tôi phổi là cơ quan di căn hay gặp<br />
bằng siêu âm định kỳ mỗi năm và chỉ định cắt<br />
nhất chiếm 45,5%, kế đến là xương 18,2%, hạch<br />
một phần thận đem lại kết quả lâu dài về tỷ lệ<br />
18,2%, phúc mạc, tại chỗ 13,6%, gan 13,6%.<br />
sống và chức năng thận.<br />
Ngoài ra còn ghi nhận di căn ở một số cơ quan<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
như: não 9,1%, thận đối bên 4,5%, tuyến thượng<br />
1. Arnold L, John L, Robert A (2006), “Surveillance Strategies for<br />
thận 4,5%. Không có TH nào tái phát tại thận sau Renal Cell Carcinoma Patients Following Nephrectomy”, Rev<br />
phẫu thuật cắt một phần thận điều đó càng ủng Urol, Vol. 8(1), pp. 1-7<br />
hộ chỉ định cắt một phần thận khi có chỉ định. 2. Beisland C, Johannesen T, Olbjorn KO, et al (2017), “Overall<br />
survival in renal cell carcinoma after introduction of targeted<br />
Trong 22 TH di căn sau phẫu thuật, thời gian therapies: a norwegian population-based study”, OncoTargets<br />
sống trung bình là 5,2 ± 3,2 tháng, thời gian sống and Terapy, Vol. 10, pp. 371-385.<br />
3. Cherry K, Choi HJ, Cho KS (2014), “Diagnostic value of<br />
ngắn nhất là 2 tháng, thời gian sống lâu nhất là<br />
multidetector computed tomography for renal sinus fat<br />
16 tháng. Tất cả 100% các TH đều được điều trị invasion in renal cell carcinoma patients”, European Journal of<br />
giảm nhẹ sau khi tái phát, không có TH nào Radiology, Vol. 83, pp. 914-918.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 31<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
4. Hounsome L, Matthew L, Verne J (2014), “Kidney Cancer: parenchymal neoplasms”, Smith’s general urology. 18th ed,<br />
Survival Report”, The National Cancer Intelligence Network, McGraw-Hill, New York, pp. 330-349.<br />
pp.1-17. 9. Nguyễn Thế Trường (2005), Nghiên cứu chẩn đoán và kết<br />
5. Jessica R, Anderson S (2010), “The Aging Kidney: quả điều trị phẫu thuật ung thư tế bao thận ở người lớn, Luận<br />
Physiological Changes”, Advances in Chronic Kidney Disease, án Tiến sĩ, Ngoại – Tiết Niệu, Đại Học Y Hà Nội.<br />
Vol. 17(4), pp. 302-307. 10. Scott E, Ofer Y, Joseph A (2006), “Renal Cell Carcinoma<br />
6. John K, Mandalapu K (2017), “Outcomes of Patients With Recurrence After Nephrectomy for Localized Disease:<br />
Late-Relapse Metastatic Renal Cell Carcinoma Treated With Predicting Survival From Time of Recurrence”, Journal of<br />
Targeted Therapies: A Single Institution Experience”, Ochsner Clinical Oncology, Vol. 24, pp. 3101-3106.<br />
Journal, Vol. 17(3), pp. 331-334.<br />
7. Kaisa L, Sunela J, Matti J, et at (2009), “Prognostic factors and Ngày nhận bài báo: 08/11/2018<br />
long-term survival in renal cell cancer patients”, Scandinavian Ngày phản biện nhận xét bài báo: 10/12/2018<br />
Journal of Urology and Nephrology, Vol. 43, pp. 454-460.<br />
Ngày bài báo được đăng: 10/03/2019<br />
8. Konety BR, Vaena DA, Williams RD (2013), “Renal<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
32 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />