intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả giảm đau và tác dụng không mong muốn của phương pháp gây tê ngoài màng cứng với bupivacain 0,125% trong phẫu thuật chỉnh hình chi dưới tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang 2021

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu "Đánh giá kết quả giảm đau và tác dụng không mong muốn của phương pháp gây tê ngoài màng cứng với bupivacain 0,125% trong phẫu thuật chỉnh hình chi dưới tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang 2021" nhằm đánh giá kết quả chống đau sau mổ và tác dụng không mong muốn của phương pháp gây tê ngoài màng cứng áp dụng cho phẫu thuật chỉnh hình vùng chi dưới tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2021.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả giảm đau và tác dụng không mong muốn của phương pháp gây tê ngoài màng cứng với bupivacain 0,125% trong phẫu thuật chỉnh hình chi dưới tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang 2021

  1. K.T.L. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 118-124 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIẢM ĐAU VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG VỚI BUPIVACAIN 0,125% TRONG PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH CHI DƯỚI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG 2021 Khổng Thị Lan Hương*, Lê Nguyễn An, Nguyễn Quang Chính, Trần Hoài Nam, Nguyễn Văn Sơn Bệnh viện đa khoa Đức Giang - 54 Trường Lâm, Đức Giang, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 04/07/2023 Chỉnh sửa ngày: 01/08/2023; Ngày duyệt đăng: 05/09/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả chống đau sau mổ và tác dụng không mong muốn của phương pháp gây tê ngoài màng cứng áp dụng cho phẫu thuật chỉnh hình vùng chi dưới tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2021. Đối tượng và phương pháp: Đối tượng được chỉ định mổ chấn thương chỉnh hình chi dưới tại khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện đa khoa Đức Giang từ tháng 4/2021 đến tháng 11/2021. Kết quả: Tổng cộng có 50 bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hình chi dưới tại bệnh viện có chỉ định giảm đau bằng phương pháp gây tê ngoài màng cứng với bupivacain 0,125%. Trong số 50 bệnh nhân, tỉ lệ bệnh nhân có phẫu thuật vùng xương đùi là nhiều hơn cả,đây là vùng phẫu thuật có nguy cơ gây đau sau mổ cao nhất trong phẫu thuật chỉnh hình chi dưới. Chúng tôi chọc kim ở giao điểm của đường giữa cột sống và các khe liên đốt L1-L2, L2-L3,hoặc L3-L4, vị trí hay chọc nhất là khe liên đốt L3-L4 chiếm 56%. Lượng bupivacain 0,125% trung bình là 275,5 ± 44,6 mg, lượng fentanyl trung bình là 415,1 ± 58,7 mcg. Thời gian chờ tác dụng giảm đau được tính khi bắt đầu dùng thuốc cho đến khi VAS 4 trung bình là 11,1 ± 1,2 phút. Không có trường hợp nào tần số tim 100 lần/phút, HA hoàn toàn ổn định trong suốt quá trình giảm đau sau mổ.Tần số thở cũng ít thay đổi trong suốt quá trình giảm đau sau mổ, chúng tôi không gặp bất cứ một trường hợp nào có suy hô hấp. Trong 50 bệnh nhân tham gia nghiên cứu hầu hết đều không thấy buồn nôn/ nôm nhẹ chiếm 82%, chỉ có 9 bệnh nhân buồn nôn/nôn nhẹ và vừa chiếm 18% và đáp ứng tốt với thuốc chống nôn Ondansetron. 100% bệnh nhân hài lòng với phương pháp giảm đau này. 100% bệnh nhân không yêu cầu thêm phương pháp giảm đau khác. Kết luận: Đây là một phương pháp giảm đau hiệu quả, nên được áp dụng rộng rãi trong giảm đau sau mổ chấn thương chỉnh hình chi dưới. Người thực hiện kỹ thuật gây tê ngoài màng cứng phải là người được đào tạo bài bản và có kinh nghiệm trong gây tê và trong gây tê phải luôn tôn trọng liều Test để tránh các biến chứng nguy hiểm như: Bơm thuốc vào mạch máu, bơm thuốc vào khoang dưới nhện,... có thể gây nguy hiểm tính mạng bệnh nhân. Từ khóa: Giảm đau ngoài màng cứng, phẫu thuật chỉnh hình chi dưới. *Tác giả liên hệ Email: lanhuongkhong@icloud.com Điện thoại: (+84) 3682084535 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i7 119
  2. K.T.L. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 118-124 1. ĐẶT VẤN ĐỀ dưới tại khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện đa khoa Đức Giang từ tháng 4/2021 đến tháng 11/2021. Đau sau mổ là một trong những vấn đề được các bác sỹ hết sức quan tâm đặc biệt là sau mổ chấn thương 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn chỉnh hình vì nó thường gây ra những ảnh hưởng xấu đến chức năng của nhiều cơ quan như: làm hạn chế hô - Bệnh nhân tỉnh táo đồng ý tham gia nghiên cứu sau hấp, giảm vận động... dẫn đến hậu quả là suy hô hấp, khi được giải thích. nhiễm trùng đường hô hấp, xẹp phổi..., từ đó làm kéo - Tuổi ≥ 18 dài thời gian nằm viện, để lại các di chứng cho phổi, tăng chi phí điều trị và có thể dẫn tới tử vong. Đau sau - Tình trạng sức khỏe ASA: I, II mổ còn làm ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý của bệnh nhân khi phải phẫu thuật. Vì vậy giảm đau sau mổ là hết - Bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật chỉnh hình chi sức quan trọng, nó làm giảm đi những đau đớn về thể dưới: Gãy liên mấu chuyển xương đùi, gãy thân xương xác và tâm lý, hạn chế những tác động xấu cho cơ thể, đùi, chấn thương gối, gãy 2 xương cẳng chân. nhanh chóng phục hồi sức khoẻ, giúp bệnh nhân sớm vận động trở lại, giảm đi nhiều biến chứng và rút ngắn 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ thời gian nằm viện. -Bệnh nhân từ chối. Phẫu thuật chấn thương chỉnh hình chi dưới là phẫu -Bệnh nhân có rối loạn đông máu, đang sử dụng thuốc thuật gây đau nhiều, chống đau sau mổ cho loại phẫu chống đông. thuật này luôn gặp những vấn đề khó khăn, kỹ thuật gây tê ngoài màng cứng (NMC) liên tục bằng thuốc tê phối -Bệnh nhân có nhiểm trùng vùng lưng, nhiễm trùng hợp với thuốc họ morphin được coi là kỹ thuật giảm đaụ toàn thân. hiệu quả nhất. Nhưng gây tê NMC lại là một kỹ thuật khó, có thể gây biến chứng cho bệnh nhân nhất vì vậy -Bệnh nhân có tiền sử dị ứng thuốc tê. đòi hỏi phải cân nhắc lợi, hại và bác sỹ gây mê phải có -Suy tim nặng, cao huyết áp nặng. kỹ thuật tốt. -Bệnh nhân suy hô hấp. Bệnh viện đa khoa Đức Giang Hà Nội là một trong ít nơi thực hiện chống đau sau mổ một cách hệ thống. Từ cuối -Bệnh nhân động kinh. năm 2012 tất cả các bệnh nhân phẫu thuật lớn nhỏ đều được chống đau tích cực tại đơn vị chống đau của bệnh 2.2. Phương pháp nghiên cứu viện. Phương pháp giảm đau ngoài màng cứng cũng Thời gian và địa điểm: Nghiên cứu được tiến hành từ là một trong các phương pháp giảm đau được nhiều tháng 4/2021 đến tháng 11/2021 tại khoa Gây mê hồi bệnh nhân lựa chọn. Mặc dù tại viện chúng tôi áp dụng sức Bệnh viện đa khoa Đức Giang. phương pháp giảm đau sau mổ bằng gây tê ngoài màng cứng từ cuối năm 2012 trong phẫu thuật chỉnh hình chi Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu dưới, nhưng chưa có điều kiện nghiên cứu và đánh giá tiến cứu. cụ thể về hiệu quả vượt trội, tầm quan trọng của giảm đau sau phẫu thuật. Để tiếp tục nâng cao chất lượng Cỡ mẫu: Tất cả bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn chống đau cũng như đánh giá, rút kinh nghiệm khi áp trong thời gian nghiên cứu (gồm 50 bệnh nhân). dụng kỹ thuật này chúng tôi tiến hành nghiên cứu với 2 mục tiêu chính sau: Thu thập và sử lý số liệu: Tất cả các số liệu nghiên cứu thu thập trong quá trình theo dõi giảm đau sau mổ được 1. Đánh giá kết quả chống đau sau mổ của gây tê ngoài ghi vào mẫu bệnh án đã thiết kế sẵn, sau đó được xử lý màng cứng áp dụng cho phẫu thuật chỉnh hình vùng chi trên chương trình SPSS 22.0. dưới tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2021. Các biến liên tục được mô tả dưới dạng giá trị trung 2. Đánh giá tác dụng không mong muốn của phương bình, độ lệch chuẩn, phương sai. Các biến rời rạc được pháp gây tê ngoài màng cứng áp dụng trên bệnh nhân mô tả dưới dạng tỷ lệ%. Dùng thuật toán T ghép cặp, mổ chỉnh hình chi dưới tại Bệnh viện đa khoa Đức Gi- test T- Student để so sánh hai giá trị trung bình. Dùng ang năm 2021. test% để so sánh 2 tỷ lệ. Với giá trị p< 0,05 sự khác biệt được coi là có ý nghĩa thống kê. 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu này chỉ được thực 2.1. Đối tượng hiện khi có sự đồng ý tham gia của bệnh nhân và gia đình bệnh nhân thể hiện bằng đơn tự nguyện, giấy cam Đối tượng được chỉ định mổ chấn thương chỉnh hình chi đoan làm thủ thuật. Các bệnh nhân chuẩn bị phẫu thuật 120
  3. K.T.L. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 118-124 chỉnh hình chi dưới đều được tư vấn về các phương kê (p < 0,05). pháp giảm đau sau mổ việc chọn lựa phương pháp nào là do bệnh nhân tự quyết định. Bệnh nhân phẫu thuật - Về cân nặng: Cân nặng trung bình của 50 bệnh nhân chỉnh hình chi dưới nhưng không đồng ý tham gia là 56,42 ± 8,16; trong đó bệnh nhân nhẹ nhất là 39 kg vào nghiên cứu này sẽ được giảm đau tối đa bằng các và nặng nhất 72 kg. Sự khác biệt về cân nặng giữa nam phương pháp khác mà họ đã được tư vấn một cách đầy và nữ có ý nghĩa thống kê (p< 0,05). đủ. Đề tài nghiên cứu đã được thông qua hội đồng chấm 3.2. Hiệu quả giảm đau đề cương cấp cơ sở của Sở Y tế Hà Nội nhằm đảm bảo tính khoa học và an toàn cho người bệnh. Bảng 2. Lượng thuốc dùng để giảm đau sau mổ của một bệnh nhân Kỹ thuật gây tê NMC giảm đau trong phẫu thuật cũng đã được thông qua theo theo quyết định của Sở Y tế Hà Nội và Giám đốc bệnh viện. n=50 Nhiều Thuốc Ít nhất ̅ X ± SD nhất 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Các đặc điểm chung của bệnh nhân Bupivacain 168,5 381,2 275,5 ± 44,6 Đối tượng được chỉ định mổ chấn thương chỉnh hình chi 0,125% (mg) dưới tại khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện đa khoa Đức Giang từ tháng 4/2021 đến tháng 11/2021 Nghiên cứu này được thực hiện tại khoa Phẫu thuật gây Fentanyl (mcg) 250,6 597,7 415,1 ± 58,7 mê và hồi sức, Bệnh viện đa khoa Đức Giang từ tháng 04 năm 2021 đến tháng 11 năm 2021. Bảng 1. Tuổi, chiều cao, cân nặng Nhận xét: ̅ (X ± SD: Trung bình ± độ lệch chuẩn) Lượng bupivacain 0,125% trung bình là 275,5 ± 44,6 Nam Nữ Chung mg; thấp nhất là 168,5 mg; cao nhất là 381,2 mg n = 50 (n=33) (n=17) (n=50) p ̅ X ± SD ̅ X ± SD ̅ X ± SD Lượng fentanyl trung bình là 415,1 ± 58,7 mcg; thấp nhất là 250,6 mcg; cao nhất là 597,7mcg Tuổi 42,82 ± 57,82 ± 47,92 ± Bảng 3. Thời gian chờ tác dụng giảm đau p >0,05 (năm) 18,3 18,25 19,4 Thời gian Nam Nữ Chung (phút) (n= 33) (n=17) (n=50) Chiều cao 1,69 ± 1,55 ± 1,65 ± p
  4. K.T.L. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 118-124 3.3. Tác dụng không mong muốn Bảng 4. Các thông số hô hấp và tuần hoàn tại các thời điểm nghiên cứu Thông HA HA tâm Tần số tim Tần số thở Spơ2 số tâm thu (mm trương (mm (lần/phút) (lần/phút) (%) Hg) Hg) ̅ X ± SD ̅ X ± SD ̅ X ± SD Thời gian ̅ X ± SD ̅ X ± SD H0 83,6 ± 13,1 115,8 ±10,6 72,4 ±10,2 19,1 ±1,8 99,1 ± 1,2 Ha 84,6 ± 14,8 115,2 ±10,1 72,3 ± 10,9 19,3 ± 1,9 98,8 ± 1,4 Hb 85,6 ± 14,6 116,5 ±10,5 72,9 ±10,5 19,2 ±1,7 99,2 ± 0,9 Hi 85,2 ±14,1 115,2 ±10,3 71,7 ±10,1 19,6± 1,5 99,5 ±0,8 H2 86,6 ±13,7 115,8 ±10,6 71,6 ±9,8 19,5 ±1,2 99,5 ±1,0 H4 85,3± 13,5 114,8 ± 10,1 72,8 ±10,2 19,7 ±1,0 98,6 ±1,1 H6 85,6 ±13,1 114,5 ±10,0 72,6 ±9,9 19,2 ±0,8 98,2± 1,3 H8 85,8 ±13,0 115,1 ±9,1 71,8 ±9,7 19,1 ±0,8 98,7 ±1,2 H16 85,1 ±12,8 115,6 ±9,8 72,4 ±9,2 19,2 ±0,8 98,7± 1,1 H24 85,7 ± 12,5 114,8 ±10,4 72,3 ±10,0 19,7 ±0,9 97,1 ±1,2 H36 85,3 ±11,9 113,5 ±10,6 71,5 ±9,1 19,6 ±0,7 97,8 ±1,1 H48 85,5 ± 11,2 115,5 ±10,2 72,3 ±8,9 19,5 ±0,8 97,8 ±1,0 Nhận xét: - Tần số thở cũng ít thay đổi trong suốt quá trình giảm đau sau mổ, chúng tôi không gặp bất cứ một trường hợp - Tần số tim từ thời điểm HI cho đến thời điểm H48 nào có suy hô hấp. luôn dao động trong giới hạn an toàn. Tại thời điểm Hl, tần số tim có tăng lên nhưng không có ý nghĩa. Không - Sp02 cũng ít thay đổi tại các thời điểm nghiên cứu. có trường hợp nào tần số tim 100 lần/phút. 3.4. Các tác dụng không mong muốn và các biến chứng khác - HATT và HATTr đều ít thay đổi hay có thể nói là HA hoàn toàn ổn định trong suốt quá trình giảm đau sau mổ. - Ngứa: 3 bệnh nhân, chiếm 6% Không có trường hợp nào HATT
  5. K.T.L. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 118-124 - Trong nghiên cứu này, chúng tôi không gặp trường liều thuốc sử dụng, tỷ lệ biến chứng và tác dụng không hợp nào có đau đầu, run, nhiễm trùng, đau tại nơi chọc mong muốn của fentanyl tiêm liên tục vào khoang kim, tai biến về kỹ thuật (đứt, cong, gập catheter...). NMC và tiêm tĩnh mạch là tương đương nhau. Chính vì vậy chúng tôi chọn nghiên cứu về hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật chỉnh hình chi dưới và về độ an toàn khi 4. BÀN LUẬN sử dụng hỗn hợp fentanyl - bupivacain bơm liên tục qua catherter NMC. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi một Nghiên cứu phương pháp gây tê NMC để giảm đau sau lần nữa đã cho thấy đây là sự phối hợp hiệu quả, rẻ tiền phẫu thuật chỉnh hình chi dưới bằng hỗn hợp bupiva- và dễ áp dụng trên lâm sàng. cain - fentanyl (BF 0,125/2) của chúng tôi được thực hiện với 50 bệnh nhân tại khoa Phẫu thuật gây mê hồi 4.2.2. Về liều lượng của hỗn hợp giảm đau sức của Bệnh viện đa khoa Đức Giang từ tháng 04 năm Kết quả nghiên cứu của chủng loại có tốc độ truyền hỗn 2021 đến tháng 11 năm 2021, chúng tôi có một số ý kiến hợp giảm đau trung bình là 4,7 ± 0,7 ml/giờ tương ứng bàn luận như sau: với lượng bupivacain 0,125% trung bình là 6 ± 0,8 mg/ 4.1. Bàn luận về các đặc điểm chung của bệnh nhân giờ và fentanyl trung bình là 9,5 ± 1,3 mcg/giờ, với liều này chúng tôi thấy kết quả giảm đau tốt và ít tác dụng - Về tuổi không mong muốn. Tuổi trung bình của bệnh nhân là 47,92 ± 19,4; trong đó 4.3. Bàn luận về các tác dụng không mong muốn bệnh nhân ít tuổi nhất là 18 và lớn tuổi nhất là 85; đa số bệnh nhân trong nghiên cứu này là ở độ tuổi lao động. 4.3.1. Về tác dụng trên tuần hoàn Tuổi trung bình của nam là 42,82 ± 18,3; tuổi trung bình 4.3.1.1. Về tần số tim của nữ là 57,82 ± 18,25; tuổi trung bình của nam không có sự khác biệt so với tuổi trung bình của nữ với p>0,05. Trên bảng 3.4, tần số tim tại thời điểm HI cho đến thời điểm H48 hầu như không thay đổi. Tại thời điểm HI - Về giới tính dường như tần số tim có tăng lên hơn so với thời điểm Bệnh nhân nam gặp nhiều hơn bệnh nhân nữ (33/17),số HO (có thể do đau) nhưng sự tăng này không gây nguy lượng bệnh nhân nữ chiếm 17% so với nam chiếm 33%. hiểm cho người bệnh. Sau thời điểm HI gần như tần số tim nằm trong mức độ ổn định, dao động của tần số tim - Về chiều cao luôn nằm ở giới hạn an toàn trong suốt quá trình giảm đau sau mổ. Không có trường hợp nào tần số tim 100 lần/phút. m; thấp nhất là l,48m. Số bệnh nhân có chiều cao từ l,60m trở lên có 37 người (74%),có chiều cao 1,60m trở 4.3.1.2. Về huyết áp xuống có 13 người (26%). Trên bảng 3.4, HATT và HATTr đều rất ít thay đổi hay - Về cân nặng và thể trạng bệnh nhân có thể nói là HA hoàn toàn ổn định trong suốt quá trình giảm đau sau mổ, trong mọi thời điểm gần như HATT Cân nặng trung bình là 56,42 ± 8,16 kg. Cân nặng trung và HATTr dao động không đáng kể. Trong nghiên cứu bình của nữ là 49,35 ± 6,43 kg; của nam là 60,06 ± 6,41 của chúng tôi tần số tim, HATT và HATTr, tần số thở, kg. Cân nặng của nam so với nữ khác biệt có ý nghĩa mức độ an thần gần như không thay đổi so với trước khi thống kê với p
  6. K.T.L. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 118-124 4.3.4. Về tai biến chọc thủng màng cứng 5.2. Hạn chế được các tác dụng không mong muốn Chọc thủng màng cứng là một tai biến nặng trong kỹ - Không có trường hợp nào bị suy tuần hoàn hoặc suy hô thuật này. Tỷ lệ này hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ kỹ hấp. Trạng thái an thần ở mức độ 1 (S1) chiếm 8%,nôn/ thuật của người thực hiện. Trong nghiên cứu của chúng buồn nôn chiếm 18%, ngứa chiếm 6%. Tác dụng không tôi không gặp trường hợp nào có lẽ do số lượng nghiên mong muốn do tê ngực cao mất đi khi rút bớt catheter cứu của chúng tôi chưa nhiều. hoặc giảm liều thuốc. 4.3.5. Về biến chứng nhiễm trùng Không có trường hợp nào gặp tai biến như: chọc thủng màng cứng, nhiễm trùng tại vị trí luồn catheter... Trong nghiên cứu của chúng tôi không có bệnh nhân nào có biểu hiện nhiễm trùng tại vị trí luồn catheter, - Về bệnh nhân 100% BN không có yêu cầu dùng thêm không có trường hợp nào nhiễm trùng cột sống, tuỷ phương pháp giảm đau khác và 100% bệnh nhân hài sống, màng não. lòng với phương pháp giảm đau sau mổ bằng gây tê ngoài màng cứng. 5. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Qua nghiên cứu và ứng dụng phương pháp gây tê NMC liên tục để giảm đau sau phẫu thuật chỉnh hình [1] Bộ Y tế, “Quy trình gây tê ngoài màng cứng”, chi dưới ở người lớn bằng hỗn hợp bupivacain 0,125% Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Bệnh viện, Tập 2, và fentanyl 2mcg/ml được thực hiện trên 50 bệnh nhân Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2001, tr. 552 -556. tại khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức của Bệnh viện đa [2] Phạm Gia Cường, “Sinh lý đau”, Đau, Nhà xuất khoa Đức Giang từ tháng 04/2021 nă đến tháng 11 năm bản Y học, 2001, tr. 8 - 22. 20201, bước đầu chúng tôi rút ra các kết luận như sau: [3] Cao Thị Anh Đào, Nguyễn Thụ, “Giảm đau sau mổ bụng trên bằng gây tê NMC ngực liên tục với 5.1. Hiệu quả giảm đau sau phẫn thuật hỗn hợp bupivacain - morphin”, Hội thảo Gây - Với liều ngắt quãng 6-8ml và tốc độ truyền là 4,7 ± mê hồi sức Pháp-Việt lần thứ nhất, Hà Nội, 2002. 0,7ml/giờ tương ứng với lượng bupivacain 6 ± 0,8mg/ [4] Nguyễn Ngọc Độ, “Gây tê ngoài màng cứng”, giờ và fentanyl 9,5 ± l,3mcg/giờ thời gian chờ tác dụng Khoá luận chuyên khoa cấp II, Trường Đại học giảm đau tính bằng phút. Thời gian nhanh nhất là 6 Y Hà Nội, 1980. phút; thời gian chậm nhất là 14 phút. [5] Phạm Thị Minh Đức, “Sinh lý đau”, Chuyên đề sinh lý học, tập 1 Bộ môn Sinh lý, Trường Đại Thời gian chờ tác dụng giảm đau trung bình là 11,1 ± học Y Hà Nội, 1996, 53 -138 1,2. [6] Nguyễn Thị Hà, “Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ của phương pháp gây tê NMC với hỗn hợp bupivacain và morphin bơm ngắt quãng qua catheter”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 1998. 124
  7. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 125-129 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH KNOWLEDGE AND COMPLIANCE WITH THE NURSING DRESSING PROCESS AT DUC GIANG GENERAL HOSPITAL 2022 Pham Thanh Huyen*, Bui Truong Giang, Nguyen Thi Ngoc Dung, Nguyen Huong Cha, Nguyen Thi Hoa Duc Giang General Hospital - 54 Truong Lam, Duc Giang, Long Bien, Hanoi, Vietnam Received: 04/07/2023 Revised: 29/07/2023; Accepted: 31/08/2023 ABSTRACT Background: Healthcare-associated infection (HAI) is one of the major threats to patients' safety besides being among the principal causes of patient morbidity and mortality. Surgical site infectionis reported to be the most common HAI worldwide. Surgical site infection can be prevented with appropriate practice and care by healthcare personnel, especially nurses. Nurses' knowledge and attitude are considered to be important factors that influence their practice. Objectives: (1) Assess the adherence to the nursing unination procedure, (2) Identify factors related to nursing’ adherence to pratice. Methodology: A descriptive cross-sectional study conducted at 6 departments in Duc Giang General Hospital from May 2022 to October 2022 with 96 nurses. The validity of the question- naire was assessed by medical experts prior to data collection. The reliability of the question- naire is acceptable with the Cronbach alpha =7,25 Results: 96 research subjects, average knowledge score is 16.0 (± 2.22), good knowledge is 60.4%. The mean score of compliance with dressing change procedure of study subjects was 18.5 ± 1.02, good (>80%) 85.4%, bad (≤ 80%) 14.6%. Conclusion: Research confirms the importance of nurses' knowledge and adherence to dressing change procedures to prevent surgical site infections. Keywords: Nurses, surgical site infection; knowledge; practice.   *Corressponding author Email address: phamhuyen82vn@gmail.com Phone number: (+84) 915921135 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i7 125
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
25=>1