intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả giảm đau sau mổ lấy thai bằng phương pháp gây tê cơ vuông thắt lưng kết hợp với giảm đau tĩnh mạch tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đau sau phẫu thuật lấy thai là cảm giác khó chịu nhất của các sản phụ sinh mổ và là vấn đề luôn được các thầy thuốc quan tâm vì đau ảnh hưởng rất lớn đến tâm sinh lý cũng như sự hồi phục của sản phụ, sự gắn kết của sản phụ với con, ảnh hưởng đến thời gian cho con bú và làm gia tăng trầm cảm sau sinh Bài viết trình bày đánh giá kết quả giảm đau sau mổ lấy thai bằng phương pháp gây tê cơ vuông thắt lưng kết hợp với giảm đau tĩnh mạch tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả giảm đau sau mổ lấy thai bằng phương pháp gây tê cơ vuông thắt lưng kết hợp với giảm đau tĩnh mạch tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

  1. vietnam medical journal n02 - JUNE - 2024 Antiretroviral drugs to reduce HIV-1 transmission, 331(18):1173–1180. New England Journal of Medicine, 362(24): 2271-81. 7. Dabis F, Msellati P, Meda N, et al. (1999), 6- 5. Chersich MF. (2006), Efavirenz use during month efficacy, tolerance, and acceptability of a pregnancy and for women of child-bearing short regimen of oral zidovudine to reduce vertical potential. AIDS Research and Therapy, 3:11. transmission of HIV in breastfed children in Côte 6. Connor EM. (1994), Reduction of maternal- d'Ivoire and Burkina Faso: a double-blind placebo- infant transmission of human immunodeficiency controlled multicentre trial. DITRAME Study virus type 1 with zidovudine treatment. Pediatric Group. Diminution de la Transmission Mère- AIDS Clinical Trials Group Protocol 076 Study Enfant. Lancet. 353(9155) :786-792. Group. New England Journal of Medicine, KẾT QUẢ GIẢM ĐAU SAU MỔ LẤY THAI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ CƠ VUÔNG THẮT LƯNG KẾT HỢP VỚI GIẢM ĐAU TĨNH MẠCH TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Khổng Quang Chưởng*, Hoàng Thị Ngọc Trâm*, Lăng Thị Luyến*, Ngô Toàn Anh** TÓM TẮT Currently, the rate of cesarean section is increasing, so the use of pain relief methods after 94 Hiện nay, tỉ lệ mổ lấy thai ngày càng tăng nên cesarean section is essential. Quadratus lumborum việc sử dụng các phương pháp giảm đau sau mổ lấy (QLB) anesthesia can reduce pain during lower thai là rất cần thiết. Gây tê cơ vuông thắt lưng (QLB) abdominal surgery and cesarean section. With the có thể giảm đau trong các phẫu thuật vùng bụng dưới combination of intravenous analgesia (PCA) it may và mổ lấy thai. Với sự kết hợp giảm đau tĩnh mạch increase the effectiveness. Objective: Evaluate the (PCA) có thể sẽ làm tăng hiệu quả. Mục tiêu: Đánh results of pain relief after cesarean section using giá kết quả giảm đau sau mổ lấy thai bằng phương quadratus lumborum anesthesia combined with pháp gây tê cơ vuông thắt lưng kết hợp với giảm đau intravenous analgesia at Thai Nguyen National tĩnh mạch tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. Đối Hospital. Study subjects: Healthy pregnant women, tượng nghiên cứu: Thai phụ khỏe mạnh, mổ lấy thai first cesarean section, singleton pregnancy, spinal lần đầu, đơn thai, gây tê tủy sống trong mổ và sau mổ anesthesia during surgery and after surgery with pain có dùng giảm đau bằng phương pháp QLB kết hợp với relief using QLB method combined with PCA, PCA, đường mổ ngang trên khớp vệ. Phương pháp horizontal incision above the sacroiliac joint. Research nghiên cứu: mô tả, cắt ngang, thời gian từ 1/4/2023- method: descriptive, cross-sectional, period from April 31/10/2023 tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. 1, 2023 - October 31, 2023 at Thai Nguyen National Kết quả: Nhóm sản phụ được thực hiện giảm đau sau Hospital. Results: In the group of pregnant women, mổ trong vòng 6 giờ đầu là 97,4%. Thời gian bắt đầu 97.4% of post-operative pain relief was achieved có tác dụng của giảm đau dưới 15 phút chiếm 76,9%. within the first 6 hours. The time to start pain relief is Mức độ giảm đau sau đánh giá tốt chiếm 82,1%, giảm less than 15 minutes, accounting for 76.9%. The level đau thành công trong 6 giờ đầu là 98,7%, trong 24 of pain relief after good assessment was 82.1%, giờ đầu là 92,3%, tác dụng không mong muốn 7,7,%. successful pain relief in the first 6 hours was 98.7%, in Kết luận: Tỉ lệ thành công trong 6 giờ đầu là 98,7%, the first 24 hours was 92.3%, unwanted effects were trong 24 giờ đầu là 92,3%. Tác dụng không mong 7.7%. Conclusion: Success rate in the first 6 hours is muốn 7,7,%. Từ khóa: QLB, PCA, mổ lấy thai 98.7%, in the first 24 hours is 92.3%. Unwanted SUMMARY effects 7.7.%. Keywords: QLB, PCA, cesarean section RESULTS OF POST-SECTIONAL PAIN I. ĐẶT VẤN ĐỀ REDUCTION USING SQUARE LUMBAR Đau sau phẫu thuật lấy thai là cảm giác khó MUSCLE ANESTHESIA COMBINED WITH chịu nhất của các sản phụ sinh mổ và là vấn đề VENOUS PAIN RELIEF AT THAI NGUYEN luôn được các thầy thuốc quan tâm vì đau ảnh NATIONAL HOSPITAL hưởng rất lớn đến tâm sinh lý cũng như sự hồi phục của sản phụ, sự gắn kết của sản phụ với *Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên con, ảnh hưởng đến thời gian cho con bú và làm ** Bệnh viện Phụ sản Trung ương gia tăng trầm cảm sau sinh [8]. Hiện nay, tỉ lệ Chịu trách nhiệm chính: Hoàng Thị Ngọc Trâm mổ lấy thai ngày càng tăng. Theo nghiên cứu Email: hoangtramyk@gmail.com của tác giả Hoàng Thị Chinh tỉ lệ mổ lấy thai lên Ngày nhận bài: 11.3.2024 tới 71,1% trong thời gian từ 01/06/2021 đến Ngày phản biện khoa học: 22.4.2024 Ngày duyệt bài: 24.5.2024 31/12/2021 tại Bệnh viện Trung ương Thái 382
  2. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 539 - th¸ng 6 - sè 2 - 2024 Nguyên [1]. Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả của + Khá: 2 - 3 điểm các phương pháp giảm đau sau phẫu thuật lấy + Trung bình: 4 - 5 điểm thai là rất cần thiết và mang nhiều yếu tố nhân + Kém: 6 - 10 điểm văn. Gây tê cơ vuông thắt lưng (Quadratus - Đánh giá kết quả giảm đau: Lumborum Block - QLB) lần đầu tiên được Blanco + Thành công: Không sử dụng thêm biện mô tả vào năm 2007 để giảm đau cho các phẫu pháp giảm đau nào. thuật vùng bụng. Một số nghiên cứu sau đó chỉ + Thất bại: Phải sử dụng thêm thuốc giảm ra rằng thuốc tê có thể lan từ T5 tới L1 do đó có đau khác hoặc tháo giảm đau sớm hơn vì tác thể dùng phương pháp này để giảm đau trong dụng không mong muốn. các phẫu thuật vùng bụng dưới và mổ lấy thai 2.4. Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu [6], [7]. Với sự kết hợp giảm đau tĩnh mạch được quản lý và phân tích bằng phần mềm (PCA- giảm đau dô bệnh nhân tự kiểm soát) sẽ SPSS25.0, kiểm định thuật toán thống kê y học. làm tăng hiệu quả và giảm các tai biến của Có ý nghĩa thống kê khi p< 0,05. phương pháp này nên ngày nay phương pháp 2.5. Đạo đức nghiên cứu: Tất cả các thai này được áp dụng rộng rãi. Xuất phát từ thực phụ được lựa chọn và nghiên cứu đều được giải tiễn trên, chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài thích rõ ràng về mục đích của việc làm xét với mục tiêu: Đánh giá kết quả giảm đau sau mổ nghiệm và chỉ lựa chọn họ vào nhóm nghiên cứu lấy thai bằng phương pháp gây tê cơ vuông thắt khi họ tự nguyện tham gia nghiên cứu, có thể rời lưng kết hợp với giảm đau tĩnh mạch tại Bệnh bỏ nghiên cứu bất cứ khi nào họ muốn. Nghiên viện Trung ương Thái Nguyên. cứu không can thiệp vào quá trình điều trị của đối tượng nghiên cứu. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn: Bảng 3.1. Phân bố thời gian thực hiện - Thai phụ khỏe mạnh, mổ lấy thai lần đầu, giảm đau sau mổ lấy thai đơn thai, được gây tê tủy sống trong mổ lấy thai Thời gian Số lượng Tỷ lệ % và sau mổ lấy thai có sử dụng giảm đau bằng Dưới 6 giờ 76 97,4 phương pháp gây tê cơ vuông thắt lưng (QLB) Trên 6 giờ 02 2,6 kết hợp với giảm đau tĩnh mạch (PCA) tại Bệnh Tổng 78 100 viện Trung ương Thái Nguyên. Nhận xét: Nhóm sản phụ được thực hiện - Đường mổ ngang trên khớp vệ. giảm đau sau mổ trong vòng 6 giờ đầu chiếm - Tinh thần bình thường, vận động bình 97,4%. thường, không liệt. - Đồng ý tham gia nghiên cứu. 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: - Nhiễm trùng tại vị trí chọc kim, dị ứng hoặc có tiền sử dị ứng thuốc tê, thuốc giảm đau. - Rối loạn đông máu. - Bệnh nhân khó khăn trong giao tiếp. - Bệnh nhân có biến chứng của phẫu thuật hoặc gây mê. - Bệnh nhân dùng thuốc giảm đau thường xuyên. Biểu đồ 3.1. Thời gian bắt đầu có tác dụng 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: của phương pháp giảm đau Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ 1/4/2023- Nhận xét: Thời gian bắt đầu có tác dụng 31/10/2023 của phương pháp giảm đau dưới 15 phút chiếm 2.3. Phương pháp nghiên cứu 76,9%. 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu: mô tả, cắt ngang. Bảng 3.2. Đánh giá mức độ giảm đau 2.3.2. Cỡ mẫu: toàn bộ sau mổ lấy thai 2.3.3. Phương pháp đánh giá đau: Đánh giá Mức độ giảm đau Số lượng Tỷ lệ % mức độ đau: Thước VAS đánh giá mức độ đau. Tốt 64 82,1 2.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá: Khá 10 12,8 - Dựa vào điểm đau VAS đánh giá mức độ Trung bình 04 5,1 giảm đau các mức theo Oates [2] Tổng 78 100 + Tốt: 0 - 1 điểm Nhận xét: Mức độ giảm đau sau mổ lấy thai 383
  3. vietnam medical journal n02 - JUNE - 2024 được đánh giá tốt chiếm 82,1%, mức độ Khá giảm đau muộn, khi họ thấy đau mới đồng ý làm chiếm 12,8% và mức độ trung bình 5,1%. giảm đau, chiếm 2,6%. Bảng 3.3. Đánh giá kết quả giảm đau Biểu đồ 3.1 cho thấy thời gian bắt đầu có tác theo thời gian dụng của phương pháp giảm đau kết hợp dưới Hiệu quả Thành công Thất bại 15 phút chiếm 76,9%, còn lại 23,1% là trên 15 giảm đau Số Số Tỷ lệ phút. Đánh giá thời gian do nhóm nghiên cứu tự Tỷ lệ % theo dõi từng sản phụ và dựa theo phân nhóm theo thời gian lượng lượng % Trong vòng 6 thời gian của tác giả Nguyễn Xuân Tịnh [4]. 77 98,7 01 1,3 So sánh kết quả nghiên cứu với một số giờ đầu 24 giờ sau mổ 72 92,3 06 7,7 nghiên cứu khác cho thấy theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Xuân Tịnh thì thời gian bắt đầu 48 giờ sau mổ 69 88,5 09 11,5 tác dụng giảm đau 10-15 phút sau khi gây tê 72 giờ sau mổ 68 87,2 10 12,8 chiếm 84%; Thời gian bắt đầu tác dụng giảm Nhận xét: Kết quả giảm đau thành công đau 16-20 phút sau khi gây tê chiếm 11%; Thời trong vòng 6 giờ đầu chiếm 98,7%, trong 24 giờ gian bắt đầu tác dụng giảm đau > 20 phút sau đầu chiếm 92,3%. 48 giờ tiếp chiếm 88,5%. khi gây tê chiếm 05%; Thời gian bắt đầu tác dụng giảm đau trung bình 12,68±86,02 phút [4]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự kết quả nghiên cứu của các tác giả Lê Anh Tuấn [5], tác giả Tạ Quang Hùng [3] về thời gian bắt đầu tác dụng giảm đau của đối tượng nghiên cứu. Trong nghiên cứu của chúng tôi, để đánh giá hiệu quả giảm đau của phương pháp gây tê cơ vuông thắt lưng kết hợp với giảm đau tĩnh mạch sau mổ lấy thai, chúng tôi sử dụng thang điểm Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ gặp tác dụng không mong đau VAS (Visual Analogue Scale) và dựa vào muốn trong nghiên cứu điểm đau VAS đánh giá mức độ giảm đau các Nhận xét: Tỉ lệ gặp tác dụng không mong mức theo Oates [2]. Đây là công cụ được nhiều muốn chiếm 7,7,%. nghiên cứu lựa chọn vì dễ sử dụng do sản phụ nhìn bằng mắt thường các hình ảnh diễn tả vẻ IV. BÀN LUẬN mặt của sản phụ ứng với các mức độ đau, sản Trong quá trình nghiên cứu 78 sản phụ mổ phụ chỉ việc chọn hình vẽ diễn đạt nào mà mình lấy thai con so, đơn thai với đường mổ ngang cảm thấy phù hợp nhất. Trong khi đó người thầy trên vệ đồng ý làm giảm đau theo phương pháp thuốc thông qua vẻ mặt của sản phụ sẽ đánh giá gây tê cơ vuông thắt lưng kết hợp với giảm đau theo thang điểm tĩnh mạch (giảm đau PCA – là phương pháp giảm Theo kết quả bảng 3.2 thì mức độ giảm đau đau do bệnh nhân tự kiểm soát) thỏa mãn tiêu sau mổ lấy thai được đánh giá Tốt chiếm 82,1%, chuẩn lựa chọn. mức độ Khá chiếm 12,8% và mức độ trung bình Nhóm nghiên cứu cũng đã cố gắng cho tiêu 5,1%. Với thang điểm định sẵn thì phần đa đều chuẩn lựa chọn tương đồng để tiến hành so sánh có đánh giá khá, tốt. như sản phụ mổ lấy thai lần đầu, con so, 1 thai, Nghiên cứu đã đánh giá được kết quả giảm cùng vị trí mố là đường ngang trên vệ, được gây đau thành công trong vòng 6 giờ đầu chiếm tê tủy sống trong mổ lấy thai, sau mổ cùng được 98,7%, trong 24 giờ đầu chiếm 92,3%. 48 giờ tiếp sử dụng thuốc giảm đau và áp dụng phương chiếm 88,5% và 72 giờ chiếm 87,2% (bảng 3.3). pháp giảm đau theo phác đồ tại khoa gâ mê hồi Trong đó có 01 trường hợp bị thất bại ngay sức Bệnh viện trung ương Thái Nguyên. khi sử dụng giảm đau, bệnh nhân được thực Nhóm nghiên cứu đã thu được một số kết hiện giảm đau tê cơ vuông thắt lưng sau đó kết quả nhất định và có một số bàn luận như sau: hợp giảm đau PCA nhưng bệnh nhân không đỡ Kết quả bảng 3.1 cho thấy nhóm sản phụ đau, vẫn phải dùng thêm đặt giảm đau đường được thực hiện giảm đau sau mổ trong vòng 6 hậu môn. Sau đó bệnh nhân được rút giảm đau giờ đầu chiếm 97,4%, còn lại trên 6 giờ có 2 tĩnh mạch sau 24 giờ. Đây là trường hợp thất bại trường hợp chiếm 2,6%. Lý giải 2 trường hợp sớm nhất trong nghiên cứu. Trong nhóm thất bại sau 6 giờ là do sự quyết định của sản phụ làm 24 giờ sau mổ thì cũng vẫn là nguyên nhân chưa 384
  4. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 539 - th¸ng 6 - sè 2 - 2024 giảm được hiệu quả đau nhiều, đa phần bệnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại nhân vẫn phải dùng thêm giảm đau khác hoặc bị học Y Hà Nội 2023. 2. Trần Văn Cường, Đặng Xuân Huỳnh, Trần nôn nhiều. Trong nhóm này có 01 sản phụ dưới Thu Thảo, Nguyễn Ngọc Trâm (2023). Đánh 18 tuổi. Có thể chăng ngưỡng chịu đau của sản giá tác dụng giảm đau sau phẫu thuật lấy thai của phụ thấp hoặc nồng độ thuốc giảm đau chưa phương pháp gây tê cơ vuông thắt lưng hai bên đáp ứng được hiệu quả giảm đau. Điều này cần liều duy nhất dưới hướng dẫn siêu âm với hỗn hợp ROPIVACAIN - DEXAMETHASON. Tạp Chí Y những nghiên cứu sâu hơn để tìm thấy nguyên học Cộng đồng, 64(3). nhân thất bại trong nhóm này. Trong nhóm thất 3. Tạ Quang Hùng (2020), “Nhận xét tác dụng bại sau 48 giờ và sau 72 giờ phần lớn có tác giảm đau sau mổ lấy thai của phương pháp gây tê dụng không mong muốn như buồn nôn, nôn, cơ vuông thắt lưng hai bên”, tạp chí y học TP Hồ cảm giác đau đầu chóng mặt (biểu đồ 3.2). Vì Chí Minh, 4(23), Tr. 118-123 4. Nguyễn Xuân Tịnh (2021). Đánh giá hiệu quả vậy, bệnh nhân yêu cầu phải rút sớm hơn làm giảm đau sau phẫu thuật lấy thai bằng kỹ thuật tăng tỉ lệ thất bại của phương pháp. gây tê cơ vuông thắt lưng dưới hướng dẫn của siêu âm tại bệnh viện đa khoa quốc tế vinmec V. KẾT LUẬN Phú Quốc, Tạp chí y học Việt Nam, tập 508 tháng Nhóm sản phụ được thực hiện giảm đau sau 11 số 1 năm 2021 tr 1-4. mổ trong vòng 6 giờ đầu chiếm 97,4%. Thời gian 5. Lê Anh Tuấn (2019), “Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ lấy thai bằng phương pháp gây tê cơ bắt đầu có tác dụng của phương pháp giảm đau vuông thắt lưng dưới hướng dẫn siêu âm”, Tạp dưới 15 phút chiếm 76,9%. Mức độ giảm đau chí Nghiên cứu Y học, 9(20), Tr. 14-23. sau mổ lấy thai được đánh giá tốt chiếm 82,1%, 6. Carney J., Finnerty O., Rauf J. et al (2011). mức độ khá chiếm 12,8% và mức độ trung bình Studies on the spread of local anaesthetic solution in transversus abdominis plane blocks. 5,1%. Kết quả giảm đau thành công trong vòng Anaesthesia, 66 (11), 1023 - 1030. 6 giờ đầu chiếm 98,7%, trong 24 giờ đầu chiếm 7. Zhirajr M., Giovanni V. and Amedeo C. 92,3%. 48 giờ tiếp chiếm 88,5%. Tỉ lệ gặp tác (2011). Obstetric and Gynecologic Surgery. dụng không mong muốn chiếm 7,7,%. Ultrasound Blocks for the Anterior Abdominal Wall, Flying Publisher, 75 - 77. TÀI LIỆU THAM KHẢO 8. Weibel S, Neubert K, Jelting Y, et al (2016). 1. Hoàng Thị Chinh (2023). Kết quả mổ lấy thai Incidence and severity of chronic pain after theo phân loại Robson tại bệnh viện trung ương caesarean section: A systematic review with meta-analysis. Eur J Anaesthesiol. 2016;33(11):853-865. XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM HIV TRÊN PHỤ NỮ MANG THAI CỦA TỈNH AN GIANG NĂM 2010 Trần Quang Hiền1,2 TÓM TẮT An Giang là 0,29%, nằm ở mức trung bình so với cả nước. Nghề nghiệp của phụ nữ mang thai có liên quan 95 Đặt vấn đề: Việc xác định tỷ lệ phụ nữ mang đến lây nhiễm HIV, so với nghề nghiệp là Công nhân thai nhiễm HIV là một trong các yếu tố quan trọng để Viên chức thì nghề Buôn bán có nguy cơ nhiễm HIV hoạch định chính sách phòng chống HIV. Đề tài nhằm cao hơn 18,7 lần (RR = 18,7, p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2