Đánh giá kết quả phác đồ hóa trị tân bổ trợ phối hợp hóa xạ trị đồng thời ung thư hạ họng thanh quản giai đoạn III, IVA - B không phẫu thuật tại Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị và một số tác dụng không mong muốn của phác đồ hóa trị tân bổ trợ kết hợp hóa xạ trị đồng thời trên người bệnh ung thư hạ họng thanh quản giai đoạn III, IVA – B không phẫu thuật.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá kết quả phác đồ hóa trị tân bổ trợ phối hợp hóa xạ trị đồng thời ung thư hạ họng thanh quản giai đoạn III, IVA - B không phẫu thuật tại Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÁC ĐỒ HÓA TRỊ TÂN BỔ TRỢ PHỐI HỢP HÓA XẠ TRỊ ĐỒNG THỜI UNG THƯ HẠ HỌNG THANH QUẢN GIAI ĐOẠN III, IVA - B KHÔNG PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU NGHỆ AN Thái Đình Hiếu1 , Nguyễn Viết Bình1 , Hoàng Thị Diệp1 TÓM TẮT 9 lệ đáp ứng cao, thời gian sống thêm bệnh không Mục tiêu: Nhận xét một số đặc điểm lâm tiến triển và sống còn toàn bộ dài, độc tính phác sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị và đồ dung nạp tốt, do đó có thể lựa chọn điều trị một số tác dụng không mong muốn của phác đồ bước 1 cho các trường hợp UTHH - TQ giai đoạn hóa trị tân bổ trợ kết hợp hóa xạ trị đồng thời trên III, IVA - B không phẫu thuật cần bảo tồn thanh người bệnh ung thư hạ họng thanh quản giai quản. đoạn III, IVA – B không phẫu thuật. Từ khóa: Ung thư hạ họng - thanh quản; hóa Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: trị tân bổ trợ; hóa xạ trị đồng thời. Mô tả hồi cứu kết hợp tiến cứu có theo dõi dọc tiến hành trên 39 người bệnh UTHH - TQ giai SUMMARY đoạn III, IVA – B không phẫu thuật điều trị hóa EVALUATING THE TREATMENT chất tân bổ trợ phác đồ Docetaxel - Cisplatin - RESULTS OF INDUCTION 5Flourouracil (TCF) sau đó hóa xạ trị đồng thời CHEMOTHERAPY COMBINED WITH với Carboplatin AUC 1.5 tại Bệnh viện Ung CONCURRENT Bướu Nghệ an từ tháng 01/2018 đến tháng CHEMORADIOTHERAPY IN 8/2023. PATIENTS WITH NON-SURGICAL Kết quả: Tuổi mắc bệnh trung bình 56,1 ± STAGE III, IVA - B LARYNGEAL AND 5,71; 100% nam giới; giai đoạn IV chiếm phần lớn (80,7 %); tỉ lệ đáp ứng toàn bộ 76,9%; tỉ lệ HYPOPHARYNGEAL CARCINOMA IN kiểm soát bệnh 94,9%; trung vị thời gian PFS là NGHE AN ONCOLOGY HOSPITAL 8,5 ± 0,98 tháng; trung vị thời gian sống còn toàn Objective: To review some clinical and bộ là 18 ± 3,4 tháng. Độc tính: Độc tính thường paraclinical characteristics and evaluate the gặp là hạ bạch cầu, trong đó hạ bạch cầu độ 3 treatment results and some adverse effects of chiếm 25,6% và hạ độ 4 chiếm 17,9%. Độc tính induction chemotherapy followed by concurrent khác đều ở mức độ nhẹ và hồi phục khi ngừng chemoradiotherapy in patients with non-surgical điều trị. stage III, IVA - B laryngeal and hypopharyngeal Kết luận: Phác đồ hóa trị tân bổ trợ TCF kết carcinoma. hợp hóa xạ trị đồng thời trên người bệnh UTHH - Subjects and methods: Retrospective and TQ giai đoạn III, IVA - B không phẫu thuật có tỉ prospective analysis of 39 patients diagnosed with non-surgical stage III, IVA - B laryngeal and hypopharyngeal carcinoma treated with 1 Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An induction chemotherapy using the Docetaxel - Chịu trách nhiệm chính: Thái Đình Hiếu Cisplatin - 5Flourouracil (TCF) regimen Email: thaihieutbmu@gmail.com followed by concurrent chemoradiotherapy with Ngày nhận bài: 04/9/2024 Carboplatin AUC 1.5 in Nghe an Oncology Ngày phản biện: 11/9/2024 Hospital from January 2018 to August 2023. Ngày chấp nhận đăng: 03/10/2024 61
- HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 Results: Median age was 56,1 ± 5,71; 100% mang lỗ thở suốt đời, ảnh hưởng nặng nề đến male; stage IV accounted for the majority chất lượng cuộc sống. Giai đoạn III, IV với (80.7%); Overall response rate 76.9%; disease người bệnh không phẫu thuật được, hóa chất control rate 94.9%; median PFS time was 8.5 ± tân bổ trợ và hóa xạ trị đồng thời được sử 0.98 months; median overall survival time was dụng là phương pháp điều trị cơ bản giúp bảo 18 ± 3.4 months. Toxicity: Common toxicity was tồn cơ quan. Thử nghiệm mang tên GSTTC leukopenia which grade 3 leukopenia accounted pha II, III trên những người bệnh ung thư for 25.6% and grade 4 leukopenia accounted for vùng đầu cổ giai đoạn III, IV cho thấy hóa 17.9%. Other toxicities were mild and recovered when treatment was stopped. chất tân bổ trợ phối hợp hóa xạ trị đồng thời Conclusion: Induction chemotherapy cải thiện hơn hẳn so với hóa xạ đồng thời về regimen TCF followed by concurrent thời gian sống còn toàn bộ (54,7 tháng so với chemoradiotherapy in patients with non-surgical 31,7 tháng; p = 0,031); thời gian sống thêm stage III, IVA - B laryngeal and hypopharyngeal không bệnh (30,5 tháng so với 18,5 tháng; p carcinoma had a high response rate, long = 0,013) và tỉ lệ đáp ứng hoàn toàn (42,5% progression-free survival and overall survival, so với 28%; p = 0,0028)[3]. Nghiên cứu TAX and well-tolerated regimen toxicity and could be 323 và TAX 324 chỉ ra rằng phác đồ có chosen as the first-line treatment for cases of Taxane, Cisplatin và 5-Fluorouracil (TCF) non-surgical stage III, IVA - B laryngeal and không những cải thiện thời gian sống còn, tỉ hypopharyngeal carcinoma requiring larynx lệ đáp ứng, tỉ lệ kiểm soát tại chỗ, tại vùng preservation. mà còn giảm tỉ lệ thất bại do tái phát và di Keywords: Laryngeal and hypopharyngeal căn xa so với phác đồ chỉ có Cisplatin và 5- carcinoma; induction chemotherapy; concurrent Fluorouracil[8],[7]. Hiện nay, theo mạng lưới chemoradiotherapy. ung thư quốc gia Hoa Kỳ (NCCN), TCF là I. ĐẶT VẤN ĐỀ phác đồ được lựa chọn đầu tay trong chỉ định UTHH - TQ là bệnh ác tính có tổn điều trị tân bổ trợ cho người bệnh ung thư vùng đầu cổ. Trên thế giới và tại Việt Nam thương xuất phát từ lớp biểu mô vảy của đã có những nghiên cứu về điều trị hóa chất niêm mạc bao phủ hạ họng - thanh quản. tân bổ trợ phối hợp với hóa xạ trị trong điều Theo GLOBOCAN 2022, UTTQ đứng thứ 20, UTHH đứng thứ 25 và tại Việt Nam, trị UTHH - TQ giai đoạn III - IVB không phẫu thuật với kết quả khả quan. Tại Bệnh UTTQ đứng thứ 16, UTHH đứng thứ 18 viện Ung Bướu Nghệ An, cho đến nay chưa trong tổng số các loại ung thư[1]. Hiện nay, có đề tài nào đi sâu nghiên cứu lĩnh vực này. mặc dù có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán nhưng do các triệu chứng khởi đầu thường Để góp phần nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị UTHH - TQ, chúng tôi tiến hành âm thầm, không rõ ràng, tổn thương nhỏ dễ nghiên cứu đề tài này với 2 mục tiêu: bị bỏ sót nên phần lớn người bệnh nhập viện khi đã ở giai đoạn muộn. Giai đoạn còn phẫu 1. Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng UTHH - TQ giai đoạn III, IVA thuật được, phương pháp cắt hạ họng thanh – B không phẫu thuật tại Bệnh viện Ung quản toàn phần hoặc một phần cho kết quả Bướu Nghệ An từ tháng 01/2018 đến tháng tương đối khả quan. Nhược điểm lớn của 8/2023. phương pháp cắt hạ họng thanh quản toàn phần là người bệnh mất thanh quản, phải 62
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 2. Đánh giá kết quả điều trị và một số tác d= 0,1 (sai số tối thiểu cho phép). dụng không mong muốn của phác đồ hóa trị p = 0,884: Tỉ lệ đáp ứng với hóa trị trước, tân bổ trợ phác đồ TCF kết hợp hóa xạ trị tham khảo nghiên cứu của Li ZD (2018)[4] đồng thời trên nhóm người bệnh nghiên cứu. trên 52 người bệnh được điều trị hóa chất tân bổ trợ phác đồ TCF phối hợp hóa xạ trị như II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trong nghiên cứu này. 2.1. Đối tượng nghiên cứu 2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu: 39 người bệnh chẩn đoán UTHH - TQ - Hồi cứu các hồ sơ bệnh án. giai đoạn III, IVA – B không phẫu thuật lần - Khám và điều trị trực tiếp những người đầu và điều trị tại Bệnh viện Ung Bướu Nghệ bệnh hiện còn điều trị tại viện. An từ tháng 01/2018 đến tháng 8/2023. 2.2.5. Phác đồ nghiên cứu: - Tiêu chuẩn lựa chọn: Chẩn đoán Phác đồ tân bổ trợ TCF: Docetaxel UTHH - TQ lần đầu giai đoạn III, IVA - B 75mg/m2 da, truyền tĩnh mạch, ngày 1; không phẫu thuật theo phân loại của Ủy ban Cisplatin 75mg/m2 da, truyền tĩnh mạch, phòng chống ung thư Hoa Kỳ lần thứ 8 ngày 1; 5-Fu 750mg/m2 da, truyền tĩnh mạch (AJCC) năm 2017; có mô bệnh học ung thư ngày 1 - 5. Chu kỳ 21 ngày x 3 đợt. biểu mô tế bào vảy; tuổi từ 18 đến 70; chỉ số Hóa xạ trị đồng thời: Xạ trị 70Gy/35Frs toàn trạng 0; 1; không mắc ung thư thứ hai; + Carboplatin AUC 1.5 theo tuần. Người xét nghiệm chức năng gan, thận, tủy xương bệnh được xạ trị bằng máy gia tốc, kỹ thuật bình thường; người bệnh tuân thủ phác đồ xạ trị điều biến liều (IMRT). điều trị; có đầy đủ hồ sơ lưu trữ. a. Quy trình truyền hóa chất hóa chất tân - Tiêu chuẩn loại trừ: Không đủ tiêu bổ trợ chuẩn lựa chọn; có chống chỉ định với điều - Bước 1: Truyền thuốc chống sốc: trị hóa chất; mắc bệnh nội khoa nghiêm Famotidine 40mg, diphenhydramine 50mg, trọng; phụ nữ có thai và cho con bú. dexamethasone 20mg và Palonosetron 2.2. Phương pháp nghiên cứu 0,25mg trước truyền 30 phút. 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế mô - Bước 2: Docetaxel pha 250ml tả hồi cứu kết hợp tiến cứu có theo dõi dọc. Natriclolride 0,9% truyền tĩnh mạch 1 giờ. 2.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: - Bước 3: Manitol 20% 125ml truyền tĩnh Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh viện mạch tốc độ tối đa. Ung Bướu Nghệ An từ tháng 01/2019 đến - Bước 4: Cisplatin pha 300ml 01/2024. Natricloride 0,9% truyền tĩnh mạch 1 giờ. 2.2.3. Cỡ mẫu: Cỡ mẫu can thiệp được - Bước 5: Manitol 20% 125ml truyền tĩnh ước tính 1 tỉ lệ theo phần mềm tính cỡ mẫu mạch tốc độ tối đa. của Tổ chức Y tế Thế giới (Simple Size) như - Bước 6: Ringerfundin 1000ml truyền sau: tĩnh mạch 60 giọt/phút. - Bước 7: 5-FU pha Natriclorua 0,9% trong bom truyền tĩnh mạch liên tục 2ml/giờ Trong đó: trong 120 giờ. Dexamethasone 8mg tiêm tĩnh n: Là số người bệnh tối thiểu cần có. mạch sau truyền x 3 ngày. Kháng sinh đường Z 1-α/2 = 1,96 (ứng với độ tin cậy 95%). 63
- HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 uống Ciprofloxacin 500mg/ngày từ ngày thứ thẳng cổ thấp lấy độ sâu 3cm. Việc tính toán 5 đến ngày thứ 10 của mỗi chu kỳ. liều lượng xạ trị được tiến hành theo 3 đợt. - Bước 8: Pegfilgrastim 6mg tiêm dưới - Đợt I: Liều xạ là 40Gy, phân liều da liều duy nhất sau thời điểm kết thúc hóa 2Gy/ngày, 5 buổi/tuần. trị 24 giờ để dự phòng hạ bạch cầu. - Đợt II: Nâng liều photon 20Gy cho Nếu người bệnh có sốt hạ bạch cầu thì sử phần u nguyên phát và hạch ở phía trước; dụng kháng sinh nhóm Ciprofloxacin + còn phần hạch trước cột sống ra phía sau Amoxicillin/ Clavulamic. Ngừng kháng sinh (hạch cổ sau) được nâng liều bằng chùm khi hết sốt và BCTT > 2G/l. Nếu sau 03 ngày Electron. không đáp ứng thì kết hợp thuốc kháng nấm. - Đợt III: Thu nhỏ trường chiếu tập trung b. Quy trình hóa xạ trị vào u nguyên phát với các khoảng cách với - Liều lượng: Carboplatin, truyền tĩnh rìa u ban đầu 1cm bằng chùm photon. mạch ngày 1 hàng tuần. - Liều lượng xạ trị: 2Gy/lần xạ trị/vị trí Cách thức truyền: cần chiếu xạ x 5 lần/tuần. + Carboplatin pha trong natriclorua 0,9% - Tổng liều đạt 70Gy vào u và hạch đã di hoặc dextrose 5% đến nồng độ 0,5mg/ml, căn. Dự phòng hạch toàn cổ đạt 50Gy. truyền TM trong 15 phút. 2.2.6. Đánh giá đáp ứng điều trị: Sau 03 - Truyền tĩnh mạch 1000ml dịch đẳng chu kỳ hóa chất tân bổ trợ và sau kết thúc trương (natriclorua 0,9% hoặc hoặc ringer hóa xạ trị đồng thời theo RECIST 1.1 gồm: lactat) sau truyền carboplatin. đáp ứng hoàn toàn, đáp ứng một phần, bệnh - Các thuốc phụ trợ: dexamethasone 8mg ổn định, bệnh tiến triển. và granisetron 1mg tiêm tĩnh mạch trước và 2.2.7. Đánh giá độc tính: Độc tính trên sau truyền. huyết học, độc tính ngoài huyết học (Theo - Trong ngày truyền carboplatin, xạ trị NCI-CTCAE 5.0). tiến hành sau khi truyền trong vòng 2 đến 6 2.3. Xử lý số liệu: Các số liệu thu thập giờ. được nhập và xử lý bằng phần mềm thống kê Y học SPSS 20.0, Excel và Word. c. Các bước tiến hành lập kế hoạch xạ trị 2.4. Đạo đức nghiên cứu - Xạ trị cho u và hạch nguyên phát bằng Nghiên cứu chỉ nhằm mục đích nâng cao các trường chiếu bên cổ đối xứng, xạ dự chất lượng điều trị, không nhằm mục đích phòng hệ hạch cổ thấp bằng trường chiếu khác. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu: Bảng 1. Đặc điểm tuổi và giới Nam Nữ Nhóm tuổi n % n % n % ≤ 50 6 15,4 6 15,4 0 0 51- 60 24 61,5 24 61,5 0 0 > 60 9 23,1 9 23,1 0 0 Tổng 39 100 39 100 0 0 Tuổi trung bình 56,1 ± 5,71 64
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Nhận xét: Nhóm tuổi mắc bệnh nhiều nhất là nằm trong khoảng từ 50 - 60 tuổi chiếm 61,5%. Độ tuổi nhỏ nhất 43, độ tuổi cao nhất 69. Tuổi trung bình là 56,1 ± 5,71 tuổi. 100% người bệnh là nam giới. Biểu đồ 1. Phân bố giai đoạn bệnh Nhận xét: Giai đoạn IV chiếm phần lớn với tỉ lệ 89,8% (trong đó giai đoạn IVA là 59%, IVB là 30,8%), giai đoạn III chỉ chiếm 10,3%. 3.2. Đánh giá kết quả điều trị và tác dụng không mong muốn Bảng 2. Đánh giá đáp ứng qua quá trình điều trị Sau HCTBT Sau HXTĐT Đáp ứng n % n % Hoàn toàn 6 15,4 9 23,1 Một phần 25 64,1 21 53,8 Không thay đổi 5 12,8 7 17,9 Tiến triển 3 7,7 2 5,1 Tỉ lệ đáp ứng toàn bộ 31 79,5 30 76,9 Tỉ lệ kiểm soát bệnh 36 92,3 37 94,9 Tổng 39 100 39 100 Nhận xét: Khi đánh giá đáp ứng sau HCTBT: Đáp ứng một phần chiếm tỷ lệ cao nhất với 64,1% trong khi đó đáp ứng hoàn toàn chiếm 15,4%; tỉ lệ đáp ứng toàn bộ là 79,5%. Sau HXTĐT tức là khi kết thúc cả liệu trình điều trị: đáp ứng hoàn toàn tăng lên 23,1%; đáp ứng một phần giảm còn 53,8%; tỉ lệ đáp ứng toàn bộ 76,9%, tỉ lệ kiểm soát bệnh 94,9%. Bảng 3. Liên quan giữa tỉ lệ đáp ứng và một số yếu tố Sau HCTBT Sau HXT Yếu tố Đáp ứng Không đáp p Đáp ứng Không đáp p n (%) ứng n (%) n (%) ứng n (%) Giai đoạn N1-2 20 (74,1) 7 (25,9) 21 (77,8) 6 (22,2) 0,394 1 N N3 11 (91,7) 1 (8,3) 9 (75) 3 (25) Giai đoạn T1-3 15 (75) 5 (25) 17 (85) 3 (15) 0,695 0,273 T T4 16 (84,2) 3 (15,8) 13 (68,4) 6 (31,6) Giai đoạn III 4 (100) 0 (0) 4 (100) 0 (0) 0,563 0,556 bệnh IV 27 (77,1) 8 (22,9) 26 (74,3) 9 (25,7) 65
- HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 >60 26 (86,7) 4 (13,3) 25 (83,3) 5 (16,7) Độ tuổi 0,065 0,17 < 60 5 (55,6) 4 (44,4) 5 (55,6) 4 (44,4) Tuân thủ Kéo dài 7 (70) 3 (30) 9 (69,2) 4 (30,8) 0,399 0,447 Đtr Đúng đợt 24 (82,8) 5 (17,2) 21 (80,8) 5 (19,2) Nhận xét: Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng đáp ứng sau HCTBT và hóa xạ trị với các yếu tố: giai đoạn hạch, giai đoạn u, giai đoạn bệnh, tuổi, tuân thủ điều trị. Biểu đồ 2. Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển Bảng 4. Bảng thời gian sống thêm bệnh không tiến triển Trung vị (tháng) PFS 12 tháng PFS 24 tháng 8,5 ± 0,98 (95% CI: 6,5 - 10,4) 30,8% 12,8% Nhận xét: Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển trung bình là 16,1 ± 2,7 tháng (95% CI: 10,6 – 21,6), trung vị thời gian PFS là 8,5 ± 0,98 tháng (95% CI: 6,5 - 10,4). Biểu đồ 3. Thời gian sống còn toàn bộ 66
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Bảng 5. Sống thêm toàn bộ theo thời gian theo dõi Thời gian sống n % Sau 12 tháng 24 61,5 Sau 24 tháng 14 35,9 Sau 36 tháng 6 15,4 Nhận xét: Thời gian theo dõi trung bình gian sống thêm là 18 ± 3,4 tháng (95% CI: là 19,6 ± 12,8 tháng, người bệnh theo dõi dài 11,1 – 24, tỉ lệ sống thêm sau 12 tháng theo nhất là 60 tháng, ngắn nhất là 4 tháng. Thời dõi là 61,5%, sau 24 tháng là 35,9% và sau gian sống còn toàn bộ trung bình là 23,3 ± 36 tháng là 15,4%. 2,7 tháng (95% CI: 17,9 – 28,6), trung vị thời Bảng 6. Một số độc tính của phác đồ Độ 0 Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4 Độc tính n % n % n % n % n % Sau HCTBT Hạ bạch cầu 13 33,3 6 15,4 3 7,7 10 25,6 7 17,9 Thiếu máu 6 15,4 23 59 8 20,5 2 5,1 0 0 Hạ tiểu cầu 34 87,2 5 12,8 0 0 0 0 0 0 Tăng AST, ALT 38 97,4 1 2,6 0 0 0 0 0 0 Tăng Creatinin 32 82,1 6 15,4 1 2,6 0 0 0 0 Nôn, buồn nôn 9 23,1 29 74,1 1 2,6 0 0 0 0 Viêm niêm mạc 32 82,1 7 17,9 0 0 0 0 0 0 Tiêu chảy 32 82,1 6 15,4 1 2,6 0 0 0 0 Sau HXT đồng thời Hạ bạch cầu 21 53,8 10 25,6 8 20,5 0 0 0 0 Thiếu máu 4 10,3 30 76,9 5 12,8 0 0 0 0 Hạ tiểu cầu 38 97,4 1 2,6 0 0 0 0 0 0 Tăng AST, ALT 37 94,9 2 5,1 0 0 0 0 0 0 Tăng Creatinin 35 89,7 4 10,3 0 0 0 0 0 0 Nôn, buồn nôn 16 41 22 56,4 1 2,6 0 0 0 0 Viêm niêm mạc 11 28,2 27 69,2 1 2,6 0 0 0 0 Tiêu chảy 34 87,4 5 12,8 0 0 0 0 0 0 Nhận xét: Sau HCTBT, độc tính thường Tác dụng không mong muốn ngoài hệ tạo gặp trên hệ tạo huyết là hạ bạch cầu, trong đó huyết đều ở mức độ nhẹ và hồi phục khi hạ bạch cầu độ 3 chiếm 25,6% và hạ độ 4 ngừng điều trị. chiếm 17,9%. Độc tính thiếu máu và hạ tiểu cầu chủ yếu gặp ở mức độ 1. Sau HXT, các IV. BÀN LUẬN độc tính phần lớn chỉ độ 1, 2. Trong nghiên 4.1. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm cứu không có người bệnh nào có suy gan, sàng đối tượng nghiên cứu suy thận ở mức độ nặng phải ngừng điều trị. 4.1.1. Tuổi và giới: Trong nghiên cứu 67
- HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 này, tuổi mắc trung bình là 56,1 ± 5,71, để kịp thời phát hiện bệnh khi còn ở giai nhóm tuổi từ 51 - 60 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất đoạn sớm, mang lợi hiệu quả tích cực trong (61,5% - bảng 1). Tỉ lệ này tương tự với điều trị bệnh. nghiên cứu của Ngô Thanh Tùng (2011) trên 4.2. Đánh giá kết quả điều trị và một 60 người bệnh UTHH - TQ giai đoạn III, số độc tính IVB cho kết quả tuổi mắc trung bình là 52,4 4.2.1. Đáp ứng khách quan: Trong tuổi, trong đó nhóm tuổi 40 - 59 tuổi chiếm nghiên cứu này, tỉ lệ đáp ứng hoàn toàn sau 76,7%[5]; Phùng Thị Hòa (2020) cho thấy điều trị là 23,1%, đáp ứng một phần 53,8%, tuổi trung bình 52,3 tuổi và nhóm tuổi 51 - bệnh ổn định 17,9%. Tỉ lệ đáp ứng toàn bộ là 60 chiếm 53,7[6]. Một số nghiên cứu trên thế 76,9%, tỉ lệ kiểm soát bệnh là 94,9% (bảng giới cũng cho độ tuổi trung bình tương tự 2). Có ba người bệnh sau điều trị hóa chất như thử nghiệm TAX 323 là 53 tuổi[8]; thử dẫn đầu đánh giá bệnh tiến triển đã được hội nghiệm TAX 324 là 55 tuổi[7]. Trong nghiên chẩn khoa ngoại để xét phẫu thuật cắt toàn cứu này, 100% là nam giới (bảng 1). Nghiên bộ thanh quản, tuy nhiên người bệnh và gia cứu Ngô Thanh Tùng (2011) tỉ lệ nam/nữ là đình đã từ chối phẫu thuật do đó chúng tôii 24/1[5]. Tỉ lệ nam giới bị UTHH - TQ cao là quyết định tiếp tục hóa xạ trị cho các trường do nam giới hút thuốc, uống rượu nhiều hơn hợp này. Sau hóa xạ trị có 02 người bệnh đáp so với nữ giới. ứng một phần và 01 người bệnh còn lại 4.1.2. Giai đoạn bệnh: Trong nghiên cứu không đáp ứng. Kết quả này tương đồng này, toàn bộ người bệnh đều ở giai đoạn III nghiên cứu GSTTC của Ý với tỉ lệ đáp ứng và IV, chủ yếu ở giai đoạn IV (89,8% - biểu toàn bộ ở nhánh điều trị HCTBT phác đồ đồ 1) trong đó IVA chiếm 59%. Trong TCF là 76%, trong đó tỉ lệ đáp ứng hoàn toàn nghiên cứu của Phùng Thị Hòa (2020), giai là 42,5% cao hơn nghiên cứu này; đáp ứng đoạn IV chiếm 58,5% trong đó giai đoạn một phần 33,5%[3]. Tỉ lệ đáp ứng hoàn toàn IVA 56,1%, giai đoạn IVB 2,4%; giai đoạn cao hơn là do thể trạng người bệnh trong III chiếm 41,5%[6]. Do điều kiện kinh tế cũng nghiên cứu GSTTC tốt hơn nghiên cứu này, như ý thức bảo vệ sức khỏe của người Việt thể hiện rõ ở tỉ lệ người bệnh có PS = 0 trong Nam nói chung chưa cao nên khi phát hiện nhánh điều trị hóa chất trước chiếm tới 78%, bệnh, đa số đều ở giai đoạn muộn. Điều này trong khi đó nghiên cứu này chỉ có 26,8%. ảnh hưởng lớn đến kết quả cũng như việc lựa Hơn nữa phác đồ TCF trong nghiên cứu chọn phương pháp điều trị ở giai đoạn muộn GSTTC dùng liều cao hơn nghiên cứu này gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, bên cạnh việc với liều dùng lần lượt là: Docetaxel 75mg/m2 công tác truyền thông nhằm nâng cao kiến ngày 1, Cisplatin 80mg/m2 ngày 1 và 5- thức về chuyên ngành ung bướu, cần tăng Fluorouracil 800mg/m2 ngày 1 - 4. Khi so cường khám sàng lọc và tầm soát sức khỏe sánh với các nghiên cứu trong nước, tỉ lệ đáp cho người dân, đặc biệt ở vùng sâu vùng xa ứng của nghiên cứu này tương đương nghiên 68
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 cứu của Phùng Thị Hòa (2020) với tỉ lệ đáp tự so với nghiên cứu của Luciano de Souza ứng toàn bộ là 73,2% (đáp ứng hoàn toàn Viana (2016) với thời gian sống còn toàn bộ 12,2% và đáp ứng một phần 61%), tỉ lệ kiểm trung vị là 13 tháng[2]. Điều này được giải soát bệnh là 92,7%[6]. thích do các người bệnh trong nghiên cứu 4.2.2. Liên quan giữa tỉ lệ đáp ứng và đều ở giai đoạn muộn, nguy cơ tử vong cao một số yếu tố: Theo bảng 3 thì không có mối đặc biệt đối với những người bệnh có khối u liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng lan rộng làm cho người bệnh không thể ăn đáp ứng sau sau HCTBT và hóa xạ trị với uống được, cũng như cản trở việc hô hấp các yếu tố: giai đoạn hạch, giai đoạn u, giai bình thường. Tuy nhiên, ở một số người bệnh đoạn bệnh, tuổi, tuân thủ điều trị (p > 0,05). đáp ứng tốt, khối tổn thương thu nhỏ lại, làm Kết quả này tương tự với nhận xét của Phùng cho người bệnh ăn uống trở lại được, ít bị Thị Hòa không tìm thấy sự liên quan giữa cản trở hô hấp hơn, do vậy tỷ lệ tử vong các nhóm tuổi và giai đoạn hạch, u, giai đoạn giảm đi. bệnh với tình trạng đáp ứng của người bệnh 4.2.5. Độc tính của phác đồ: Một trong với phác đồ TCF[6]. những độc tính thường gặp khi sử dụng phác 4.2.3. Thời gian sống thêm bệnh không đồ hóa chất có chứa nhóm Taxane là độc tính tiến triển: Thử nghiệm TAX 324 cho thấy, lên hệ tạo huyết, trong đó biến chứng lo ngại thời gian sống thêm bệnh không tiến triển ở nhất là hạ bạch cầu làm giảm sức đề kháng nhóm hóa chất phác đồ TCF và CF lần lượt của cơ thể gây ra tình trạng nhiễm khuẩn. là 36 tháng và 13 tháng; tỉ lệ người bệnh tại Phác đồ TCF là một trong những phác đồ thời điểm PFS 24 tháng của nhánh điều trị được đánh giá có nguy cơ gây hạ bạch cầu dẫn đầu TCF là 53%[7]. Trong nghiên cứu cao (>20%) vì thế được chỉ định sử dụng này, cho kết thấy thời gian sống thêm bệnh thuốc dự phòng hạ bạch cầu. Trong những không tiến triển trung bình là 16,1 tháng, năm qua Quỹ Bảo hiểm Y tế ở Nghệ An đã trung vị thời gian PFS là 8,5 ± 0,98 tháng chi trả cho thuốc dự phòng hạ bạch cầu vì thế (biểu đồ 2), trong đó tỉ lệ người bệnh tại thời tất cả người bệnh trong nghiên cứu này đều điểm PFS 12 tháng và 24 tháng lần lượt là được tiêm dưới da một liều duy nhất thuốc 30,8% và 12,8% (bảng 4). dự phòng hạ bạch cầu Pegfilgrastim sau khi 4.2.4. Thời gian sống thêm toàn bộ: kết thúc mỗi chu kỳ hóa trị 24 giờ. Tuy Thời gian sống còn toàn bộ trung bình trong nhiên, tỉ lệ người bệnh hạ bạch cầu gặp vẫn nghiên cứu này là 23,3 tháng (95% CI: 17,9 phổ biến, trong đó chủ yếu hạ bạch cầu độ 3 – 28,6), trung vị thời gian sống thêm là 18 ± và 4. Kết quả cho thấy, sau HCTBT, độc tính 3,4 tháng (95% CI: 11,1 – 24,8) (biểu đồ 3), thường gặp trên hệ tạo huyết là hạ bạch cầu, trong đó thời gian sống thêm sau 12 tháng là trong đó hạ bạch cầu độ 3 chiếm 25,6% và hạ 61,3%, sau 24 tháng là 35,9% và sau 36 độ 4 chiếm 17,9%. Độc tính thiếu máu và hạ tháng là 15,4% (bảng 5). Kết quả này tương tiểu cầu chủ yếu gặp ở mức độ 1, không ảnh 69
- HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 hưởng nhiều đến quá trình điều trị (bảng 6). duy nhất 1 người bệnh có suy thận ở độ 2 và Đặc biệt, tất cả người bệnh phải kéo dài quá 6 trường hợp suy độ 1, còn lại đều trong giới trình điều trị trong nghiên cứu này đều liên hạn bình thường. Như vậy nhìn chung, độc quan đến độc tính hạ bạch cầu, trong đó bốn tính lên gan, thận ít gặp và không có người trường hợp là sốt hạ bạch cầu, được điều trị bệnh nào có độc tính gây nguy hiểm đến tính bằng kháng sinh nhóm Ciprofloxacin và mạng. Với độc tính ngoài hệ tạo huyết, nôn Amoxicillin/ Clavulamic kết hợp dinh dưỡng và buồn nôn vẫn là triệu chứng hay gặp; tỉ lệ và giảm liều hóa chất ở chu kỳ điều trị tiếp nôn, buồn nôn là 74,1% độ 1 và 2,6% độ 2. theo, trong số đó có một người bệnh dùng Không có trường hợp nào nôn độ 3 trở lên. kháng sinh không đỡ, buộc phải dùng thêm Tỉ lệ viêm niêm mạc miệng ở nghiên cứu này thuốc kháng nấm thì tình trạng được cải sau HCTBT gặp khoảng 17,9% ở mức độ 1, thiện. Tất cả 39 người bệnh trong nghiên cứu tuy nhiên sau HXTĐT biến chứng này tăng này, sau hóa chất dẫn đầu đều được năng cao lên 69,2%. Điều này giải thích là do tác động thể trạng, đánh giá toàn trạng ổn định mới của tia xạ nên ảnh hưởng nặng lên niêm mạc được chỉ định điều trị hóa xạ trị tiếp sau đó. miệng. Tiêu chảy gặp khoảng 15,4% độ 1 và Trong thử nghiệm TAX 323 và TAX 324 2,6% độ 2 sau HCTBT và chỉ gặp 12,8% độ cũng sử dụng phác đồ TCF thì cho thấy tỉ lệ 1 sau HXTĐT (bảng 4). Tuy nhiên triệu hạ bạch cầu độ 3 và 4 của hai thử nghiệm chứng này không ảnh hưởng nhiều đến quá này còn cao hơn nghiên cứu này nhiều với tỉ trình điều trị của người bệnh. Nghiên cứu lệ lần lượt là 76,9% và 83%[8],[7]. Sự khác TAX 323 (2007) cũng cho thấy, tỉ lệ nôn độ biệt này có thể do việc sử dụng thuốc dự 3, 4 sau hóa chất phác đồ TCF là 0,6%; tỉ lệ phòng hạ bạch cầu đã giúp giảm tỉ lệ hạ bạch viêm niêm mạc miệng độ 3 hoặc 4 là 4,6%; cầu nặng ở trong nghiên cứu này thấp hơn so tiêu chảy độ 3 hoặc 4 là 2,9%[8]. với hai thử nghiệm trên. Như vậy, hóa chất ảnh hưởng lên cả ba dòng tế bào của hệ tạo V. KẾT LUẬN huyết. Tuy nhiên, hạ bạch cầu là biến chứng Phác đồ hóa trị tân bổ trợ TCF kết hợp nặng nề nhất ảnh hưởng trực tiếp đến sự tuân hóa xạ trị đồng thời trên người bệnh UTHH - thủ và kết quả điều trị của người bệnh. Vì TQ giai đoạn III, IVA – B không phẫu thuật có tỷ lệ đáp ứng cao, thời gian sống thêm vậy, người thầy thuốc khi điều trị hóa chất, bệnh không tiến triển và sống còn toàn bộ đặc biệt là những phác đồ có nguy cơ cao thì dài, độc tính phác đồ dung nạp tốt, do đó có cần phải lưu tâm đến tác dụng phụ này để có thể lựa chọn điều trị bước 1 cho các trường biện pháp dự phòng sớm. Đối với độc tính hợp UTHH - TQ giai đoạn III, IVA – B trên gan, thận thì trong nghiên cứu này, tỉ lệ không phẫu thuật cần bảo tồn thanh quản. tăng men gan sau mỗi đợt hóa chất và sau HXTĐT đều ở mức độ nhẹ (độ 1) (bảng 4). TÀI LIỆU THAM KHẢO Độc tính lên thận qua quá trình điều trị chỉ có 1. Bray F., Laversanne M., Sung H., et al. 70
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Global cancer statistics 2022: GLOBOCAN Yan Hou Tou Jing Wai Ke Za Zhi, 2018; estimates of incidence and mortality 53(12), 918–924. worldwide for 36 cancers in 185 countries. 5. Ngô Thanh Tùng. Nghiên cứu một số đặc CA Cancer J Clin, 2024; 74(3), 229–263. điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả hóa - 2. De Souza Viana L., de Aguiar Silva F.C., xạ trị gia tốc đồng thời ung thư hạ họng - Andrade Dos Anjos Jacome A., et al. thanh quản giai đoạn III - IVB không mổ Efficacy and safety of a cisplatin and được tại Bệnh viện K 2011. Luận án Tiến sĩ paclitaxel induction regimen followed by Y học. Trường Đại học Y Hà Nội, 2011. chemoradiotherapy for patients with locally 6. Phùng Thị Hòa. Đánh giá điều trị ung thư advanced head and neck squamous cell biểu mô vảy hạ họng giai đoạn III, IV (M0) carcinoma. Head Neck, 2016; 38 Suppl 1, bằng Cisplatin - Taxane và 5 Fu trước phẫu E970-980. thuật và/hoặc xạ trị 2020. Luận án tiến sĩ Y 3. Ghi M.G., Paccagnella A., Ferrari D. và học. Trường Đại học Y Hà Nội, 2020. cộng sự. Induction TPF followed by 7. Posner MR, Hershock DM, Blajman CR, concomitant treatment versus concomitant et al. Cisplatin and Fluorouracil Alone or treatment alone in locally advanced head and with Docetaxel in Head and Neck Cancer. neck cancer. A phase II–III trial. Annals of New England Journal of Medicine, 2007; Oncology, 2017; 28(9), 2206–2212. 357(17):1705-1715. 4. Li Z.D. và Lu T. Comparative analysis of 8. Vermorken J.B., Remenar E., van Herpen clinical efficacies between induction C. và cộng sự. Cisplatin, fluorouracil, and chemotherapy and surgery combined with docetaxel in unresectable head and neck radiotherapy or concurrent cancer. N Engl J Med, 2007; 357(17), 1695– chemoradiotherapy in advanced 1704. hypopharyngeal carcinoma. Zhonghua Er Bi 71
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá kết quả phối hợp chiếu Laser He trong điều trị bệnh Zona tại khoa da liễu bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên
6 p | 124 | 6
-
Đánh giá kết quả bước đầu của phác đồ kích thích buồng trứng sử dụng Progestin tại Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội
7 p | 16 | 6
-
Đánh giá kết quả phác đồ AC-TH trong điều trị bệnh nhân ung thư vú giai đoạn II-III có thụ thể Her-2 dương tính
6 p | 17 | 4
-
Đánh giá kết quả điều trị phác đồ XELIRI sau thất bại với hóa trị bước 1 ung thư đại trực tràng giai đoạn IV
4 p | 12 | 4
-
Đánh giá kết quả điều trị phác đồ Bevacizumab phối hợp TC trên bệnh nhân ung thư cổ tử cung tiến triển, tái phát, di căn tại Bệnh viện Ung bướu Hà Nội
8 p | 17 | 3
-
Đánh giá kết quả phác đồ Etoposide kết hợp nhóm Platinum điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ giai đoạn lan tràn tại Bệnh viện Bạch Mai
7 p | 10 | 3
-
Đánh giá kết quả hoá xạ trị bệnh ung thư vòm họng giai đoạn IIB-III bằng cisplatin hàng tuần và xạ trị điều biến liều
5 p | 15 | 3
-
Đánh giá kết quả phác đồ VTD kết hợp ghép tế bào gốc tạo máu tự thân trong điều trị đa u tủy xương tại Bệnh viện Trung ương Huế
8 p | 9 | 3
-
Đánh giá kết quả hóa xạ trị đồng thời triệt căn phác đồ Paclitaxel - Carboplatin trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III tại Bệnh viện K
7 p | 9 | 3
-
Đánh giá hiệu quả phác đồ gem-cis trên bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến tụy giai đoạn muộn tại Bệnh viện K
5 p | 8 | 3
-
Đánh giá kết quả phác đồ đa mô thức điều trị ung thư tế bào gan giai đoạn không thể phẫu thuật tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ 2020-2022
7 p | 16 | 2
-
Đánh giá kết quả phác đồ Bevacizumab phối hợp với Paclitaxel – Carboplatin trong điều trị ung thư phổi biểu mô tuyến giai đoạn IV
6 p | 10 | 2
-
Đánh giá kết quả điều trị bước 2 ung thư dạ dày tái phát di căn bằng phác đồ irinotecan tại bệnh viện K
8 p | 7 | 2
-
Đánh giá kết quả điều trị của phác đồ R-GDP và R-DHAP ở bệnh nhân u lympho tế bào B lớn lan tỏa tái phát tại Viện Huyết học - Truyền máu TW giai đoạn 2016 – 2019
10 p | 3 | 1
-
Đánh giá hiệu quả phác đồ Topotecan đơn trị trên bệnh nhân ung thư cổ tử cung tái phát, di căn thất bại với Platinum tại Bệnh viện K
5 p | 5 | 1
-
Đánh giá kết quả điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn di căn bằng phác đồ Docetaxel-Prednisolone tại Bệnh viện K
5 p | 3 | 1
-
Bước đầu đánh giá kết quả hóa xạ đồng thời phác đồ Paclitaxel-Carboplatin ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III
5 p | 2 | 1
-
Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động bàn tay sau phẫu thuật nối gân gấp theo phác đồ vận động sớm của Kleinert và Duran
4 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn