intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả phác đồ VTD kết hợp ghép tế bào gốc tạo máu tự thân trong điều trị đa u tủy xương tại Bệnh viện Trung ương Huế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát một số đặc điểm bệnh đa u tủy xương; đánh giá hiệu quả của phác đồ VTD (Bortezomib, Thalidomide, Dexamethasone) và kết hợp một số trường hợp ghép tế bào gốc tạo máu tự thân trong điều trị bệnh đa u tủy xương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả phác đồ VTD kết hợp ghép tế bào gốc tạo máu tự thân trong điều trị đa u tủy xương tại Bệnh viện Trung ương Huế

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÁC ĐỒ VTD KẾT HỢP GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU TỰ THÂN TRONG ĐIỀU TRỊ ĐA U TỦY XƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Tôn Thất Minh Trí1, Thân Thị Thu Hằng2, Lê Phan Minh Triết2, Đặng Trần Hữu Hiếu1, Phạm Thị Ngọc Phương1, Võ Thế Hiếu1 TÓM TẮT 80 một phần rất tốt và 16,1% đạt lui bệnh gần hoàn Đa u tủy xương là một bệnh lý ác tính của toàn. Có mối liên quan giữa mức độ đáp ứng điều dòng tương bào. Hóa trị liệu toàn thân vẫn là trị và nhóm nguy cơ. Không có sự khác biệt về phương pháp điều trị cơ bản bước đầu để đạt mức độ đáp ứng điều trị giữa các nhóm giai đoạn được lui bệnh. Việc ứng dụng phương pháp ghép bệnh theo ISS. Bốn người bệnh được ghép tế bào tế bào gốc tạo máu tự thân đã cải thiện đáng kể tỷ gốc tạo máu tự thân. Thời gian hồi phục trung lệ lui bệnh, góp phần kéo dài thời gian sống bình sau ghép của bạch cầu là 11,3 ngày và của thêm, nâng cao chất lượng sống cho người bệnh. tiểu cầu là 10 ngày. Thời gian sử dụng G-CSF Mục tiêu: Khảo sát một số đặc điểm bệnh đa u trung bình là 7,8 ngày. Thời gian cách ly trung tủy xương; đánh giá hiệu quả của phác đồ VTD bình là 14 ngày. Trong quá trình điều trị sau ghép (Bortezomib, Thalidomide, Dexamethasone) và người bệnh được điều trị hỗ trợ với eltrombopag, kết hợp một số trường hợp ghép tế bào gốc tạo chế phẩm máu, kháng sinh, kháng nấm… Kết máu tự thân trong điều trị bệnh đa u tủy xương. luận: Phác đồ VTD có hiệu quả cao trong điều Phương pháp: Mô tả cắt ngang, 31 người bệnh trị bệnh nhân đa u tuỷ mới chẩn đoán. Ghép tế mới chẩn đoán được điều trị. Xử lý số liệu: bằng bào gốc tạo máu tự thân là tương đối an toàn và phần mềm SPSS 20.0 và Excel 2010. Kết quả: hiệu quả trong điều trị đa u tuỷ xương. Tỷ lệ nam/nữ là 1/1,07, tuổi trung bình lúc được Từ khóa: đa u tuỷ xương, ghép tế bào gốc tự chẩn đoán là 60±8,1 (38-73) tuổi; 38,7% người thân, phác đồ VTD. bệnh thuộc nhóm nguy cơ thấp, 35,5% thuộc nhóm nguy cơ trung bình và 19,4% thuộc nhóm SUMMARY nguy cơ cao. Phần lớn người bệnh ở giai đoạn ASSESSMENT OF THE RESULTS OF muộn (51,6% thuộc giai đoạn II và 32,3% thuộc VTD PROTOCOL IN COMBINATION giai đoạn III),16,1% bệnh nhân ở giai đoạn I. Tỷ WITH AUTOLOGOUS lệ đáp ứng toàn bộ đạt 90,3%, 32,3% đạt lui bệnh HEMATOPOIETIC STEM CELL TRANSPLANTATION IN THE TREATMENT OF MULTIPLE 1 Bệnh viện Trung Ương Huế MYELOMA AT HUE CENTRAL 2 Trường Đại học Y Dược – Đại học Huế HOSPITAL Chịu trách nhiệm chính: Tôn Thất Minh Trí Multiple myeloma is a malignancy of the ĐT: 0914051610 plasma cell lineage. Systemic chemotherapy Email: bstonthatminhtri@gmail.com remains the primary treatment for achieving Ngày nhận bài: 01/8/2023 remission. The application of autologous Ngày phản biện khoa học: 08/8/2023 hematopoietic stem cell transplantation has Ngày duyệt bài: 29/9/2023 685
  2. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU significantly improved the disease remission rate, I. ĐẶT VẤN ĐỀ contributing to prolonging survival time and Đa u tủy xương là một bệnh lý ác tính improving the quality of life for patients. của dòng tương bào, là các tế bào lympho B Objective: Survey on some characteristics of biệt hóa ở giai đoạn cuối tiết ra protein multiple myeloma; Evaluating the effectiveness globulin miễn dịch, thường được phát hiện of VTD (Bortezomib, Thalidomide, trong huyết thanh và/hoặc nước tiểu dưới Dexamethasone) regimen and combining some dạng protein đơn dòng hoặc protein M [1]. cases of autologous hematopoietic stem cell Cho đến nay, hóa trị liệu toàn thân vẫn là transplantation in the treatment of multiple phương pháp điều trị cơ bản bước đầu để đạt myeloma. Methods: cross-sectional description, được lui bệnh. Bên cạnh đó, việc ứng dụng 31 newly diagnosed patients were treated, phương pháp ghép tế bào gốc tạo máu tự analyzing data by SPSS 20.0 and Excel 2010. thân điều trị bệnh đa u tủy xương đã cải thiện Result: Male/female ratio is 1/1.07, mean age at đáng kể tỷ lệ lui bệnh, góp phần kéo dài thời diagnosis is 60±8.1 (38-73 years old); 38.7% of gian sống thêm và nâng cao chất lượng sống patients were in the low-risk group, 35.5% were cho người bệnh. in the medium-risk group and 19.4% were in the Chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh giá kết high-risk group. Most patients were in late stage quả phác đồ VTD kết hợp ghép tế bào gốc (51.6% in stage II and 32.3% in stage III), 16.1% tạo máu tự thân trong điều trị đa u tủy xương in stage I. Overall response rate achieved 90.3%, tại bệnh viện Trung ương Huế” nhằm 2 mục 32.3% achieved very good partial remission and tiêu: 16.1% achieved near complete remission. There 1. Khảo sát một số đặc điểm bệnh đa u was a relationship between the level of treatment tủy xương. response and the risk group. There was no 2. Đánh giá hiệu quả của phác đồ VTD difference in the degree of treatment response và kết hợp một số trường hợp ghép tế bào between the disease stage groups according to gốc tạo máu tự thân trong điều trị bệnh đa u ISS. Four patients received autologous tủy xương. transplantation. The mean post-transplant recovery time for leukocyte was 11.3 days and II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU for platelets was 10 days. The mean duration of 2.1. Đối tượng nghiên cứu G-CSF use was 7.8 days. The average isolation 31 người bệnh điều trị tại khoa Huyết time was 14 days. Patients are supported with Học Lâm Sàng - Bệnh viện Trung ương Huế eltrombopag, blood products, antibiotics, từ tháng 3/2020 đến 6/2022 với chẩn đoán đa antifungal agents during post-transplant u tủy xương mới. treatment. Conclude: VTD regimen is highly 2.2. Phương pháp nghiên cứu effective in treating newly diagnosed multiple 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt myeloma patients. Autologous hematopoietic ngang stem cell transplantation is relatively safe and 2.2.2. Phương pháp tiến hành effective in the treatment of multiple myeloma. Tất cả người bệnh đã được chẩn đoán đa Keywords: multiple myeloma, autologous u tuỷ xương theo tiêu chuẩn của Hội đa u tủy stem cell transplant, VTD regimen. xương quốc tế (IMWG) 2016, tuổi ≥ 18. Tự nguyện tuân thủ điều trị với phác đồ VTD và 686
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 đồng ý tham gia vào nghiên cứu. Đánh giá Thu thập số liệu theo phiếu nghiên cứu, đáp ứng sau 4 đợt điều trị. tổng hợp và phân tích dữ liệu. Có 4 người bệnh được hóa trị liều cao 2.2.3. Các biến số nghiên cứu với melphalan 200mg/m2 da và ghép tế bào Biến số chung (tuổi, giới), phân nhóm gốc tạo máu tự thân (bảo quản TBG ở nhiệt nguy cơ, giai đoạn bệnh theo ISS. độ 40C). Chỉ định sử dụng G-CSF khi số Kết quả điều trị: mức độ đáp ứng, đáp lượng bạch cầu trung tính giảm ≤ 0,5G/L. ứng điều trị theo nhóm nguy cơ, đáp ứng Tiêu chuẩn đánh giá mọc mảnh ghép: điều trị theo giai đoạn bệnh, Mọc mảnh ghép bạch cầu được tính là Đánh giá kết quả ghép tế bào gốc tạo ngày đầu tiên trong vòng 3 ngày liên tiếp số máu tự thân: đặc điểm người bệnh ghép, kết lượng bạch cầu trung tính >0,5 G/L. quả mọc mảnh ghép, đặc điểm quá trình điều Mọc mảnh ghép tiểu cầu được tính là trị sau ghép. ngày đầu tiên trong vòng 3 ngày liên tiếp số 2.2.4. Xử lý số liệu: bằng phần mềm lượng tiểu cầu >20G/L mà không cần truyền SPSS 20.0 và Excel 2010 tiểu cầu. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung Bảng 1. Đặc điểm chung Số trường hợp (n) Tỷ lệ (%) Tuổi 70 5 16,1 Tuổi trung bình 60 ± 8,1 (38-73) Nam 15 48,4 Nữ 16 51,6 3.2. Phân nhóm nguy cơ và giai đoạn bệnh theo ISS Bảng 2. Phân nhóm nguy cơ, giai đoạn bệnh theo ISS Số trường hợp (n) Tỷ lệ (%) Phân nhóm nguy cơ Nguy cơ cao 6 19,4 Nguy cơ trung bình 11 35,5 Nguy cơ thấp 12 38,7 Không xác định 2 6,5 Giai đoạn bệnh theo ISS Giai đoạn 1 5 16,1 Giai đoạn 2 16 51,6 Giai đoạn 3 10 32,3 687
  4. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU 3.3. Đáp ứng điều trị Bảng 3. Mức độ đáp ứng sau 4 đợt điều trị Mức độ đáp ứng Số trường hợp (n) Tỷ lệ (%) Lui bệnh gần hoàn toàn (LBGHT) 5 16,1 Lui bệnh một phần rất tốt (LBMPRT) 10 32,3 Lui bệnh một phần (LBMP) 13 41,9 Bệnh ổn định (BOĐ) 3 9,7 Tổng cộng 31 100 Bảng 4. Đáp ứng điều trị theo nhóm nguy cơ Đáp ứng Không xác định Thấp Trung bình Cao (n = 2) (n = 12) (n = 11) (n = 6) Nguy cơ n % n % n % n % LBGHT 0 0,0 3 25,0 2 18,2 0 0,0 LBMPRT 1 50,0 3 25,0 6 54,5 0 0,0 LBMP 1 50,0 6 50,0 3 27,3 3 50,0 BOĐ 0 0,0 0 0,0 0 0,0 3 50,0 Tổng cộng 2 100 12 100 11 100 6 100 Bảng 5. Đáp ứng điều trị theo giai đoạn bệnh Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn bệnh (n = 5) (n = 16) (n = 10) Mức độ đáp ứng n % n % n % LBGHT 2 40,0 3 18,8 0 0,0 LBMPRT 0 0,0 6 37,5 4 40,0 LBMP 2 40,0 6 37,5 5 50,0 BOĐ 1 20,0 1 6,2 1 10,0 Tổng cộng 5 100 16 100 10 100 3.4. Ghép tế bào gốc tạo máu Bảng 6. Đặc điểm bệnh nhân ghép tế bào gốc tạo máu tự thân Yếu tố BN1 BN2 BN3 BN4 Tuổi 58 54 61 55 Giới Nữ Nam Nam Nữ Đa u tủy xương Đa u tủy xương Đa u tủy xương Đa u tủy xương Chẩn đoán thể IgG thể IgG thể IgG thể IgG Giai đoạn ISS II III III II Nguy cơ Trung bình Cao Trung bình Trung bình Đánh giá sau 4 chu LBMPRT LBMP LBMPRT LBMPRT kỳ VTD 688
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Bảng 7. Kết quả quá trình mọc mảnh ghép Yếu tố BN1 BN2 BN3 BN4 Thời gian hồi phục bạch cầu (ngày) 11 11 10 13 SL bạch cầu trung tính giảm thấp nhất (G/L) 0,03 0,04 0,00 0,01 Thời gian hồi phục tiểu cầu (ngày) 8 10 10 12 SL tiểu cầu giảm thấp nhất (G/L) 26 15 8 29 Bảng 8. Đặc điểm trong quá trình điều trị sau ghép Yếu tố BN1 BN2 BN3 BN4 Ngày sử dụng G-CFS (ngày) 08 06 08 09 Số đơn vị tiểu cầu truyền (đơn vị) 01 02 03 01 Số đơn vị hồng cầu khối truyền (đơn vị) 0 0 0 0 Sử dụng thuốc Eltrombopag (+) (+) (+) (+) Sử dụng kháng sinh điều trị (+) (+) (+) (+) Sử dụng kháng nấm (+) (-) (-) (-) Thời gian nằm cách ly (ngày) 14 11 15 16 IV. BÀN LUẬN mọc. Tác giả Suzanne Thanh Thanh và cộng Về đặc điểm chung, tỷ lệ nam/nữ là sự ghi nhận tỷ lệ người bệnh thuộc nhóm 1/1,07. Hiện tại, Việt Nam chưa có một báo nguy cơ thấp là 36,36%, nhóm nguy cơ trung cáo tổng hợp về tỉ số nam nữ ở nhóm bệnh bình là 22,72% và nguy cơ cao là 40,9% [4]. đa u tuỷ xương. Tuy nhiên, có một số nghiên Nghiên cứu của tác giả Ngô Ngọc Ngân Linh cứu trong nước cho thấy tỷ lệ nam nữ tương cũng ghi nhận tỷ lệ nhóm nguy cơ chuẩn là đương nhau. Các nghiên cứu cho thấy bệnh 44,9%, nhóm nguy cơ cao là 32,7% [5]. Tác đa u tuỷ xương phần lớn là bệnh của người giả Kim D. S. ghi nhận tỷ lệ nhóm nguy cơ lớn tuổi. Tuổi trung bình khi được chẩn đoán chuẩn là 71,4%, nhóm nguy cơ cao là 28,6% là 65 đến 74 tuổi [2]. Tuổi là một yếu tố tiên [6]. Phân chia giai đoạn bệnh theo hệ thống lượng bệnh, cũng là yếu tố để bác sĩ lựa chọn xếp loại quốc tế ISS 2005 dựa trên sự kết phác đồ điều trị, đặc biệt là đối với những hợp giữa β2-microglobulin và albumin huyết bệnh nhân được lựa chọn ghép tế bào gốc tạo thanh. Bảng 2 cho thấy phần lớn người bệnh máu tự thân [3]. được phát hiện ở giai đoạn muộn (51,6% Phân nhóm nguy cơ: Bất thường nhiễm thuộc giai đoạn II và 32,3% thuộc giai đoạn sắc thể là một trong những yếu tố giúp phân III), có 16,1% người bệnh được phát hiện ở nhóm nguy cơ và có giá trị tiên lượng độc giai đoạn I. Nhiều nghiên cứu trong và ngoài lập trong bệnh đa u tuỷ xương. Bảng 2 cho nước cũng ghi nhận người bệnh ở giai đoạn thấy trong nghiên cứu của chúng tôi có muộn chiếm tỷ lệ cao hơn so với giai đoạn 38,7% người bệnh thuộc nhóm nguy cơ thấp, sớm. Tác giả Bạch Quốc Khánh ghi nhận có 35,5% thuộc nhóm nguy cơ trung bình và 69% người bệnh thuộc giai đoạn II, 11,9% ở 19,4% thuộc nhóm nguy cơ cao, ngoài ra, giai đoạn III và 19% ở giai đoạn I [7]. Tỷ lệ còn có 6,5% người bệnh không xác định người bệnh ở giai đoạn I, II, III trong nghiên được nguy cơ do cấy nhiễm sắc thể không cứu của tác giả Nguyễn Văn Hưng lần lượt là 689
  6. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU 8,2%, 20% và 71,8% [8]. Nghiên cứu của tác nghĩa thống kê về các mức độ đáp ứng cũng giả Kim D. S. cũng ghi nhận người bệnh ở như đáp ứng toàn bộ giữa các nhóm giai giai đoạn muộn chiếm phần lớn, tỷ lệ bệnh ở đoạn theo ISS [5]. Tác giả Tandon N. cũng giai đoạn I, II, III lần lượt là 20,5%, 40,3% ghi nhận tỷ lệ đáp ứng lui bệnh một phần rất và 39,2% [6]. tốt trở lên ở các bệnh nhân giai đoạn III là Theo bảng 3, sau 4 đợt điều trị với phác 39% [9]. đồ VTD (bortezomib, thalidomide, Trong 31 người bệnh đa u tuỷ xương, dexamethasone), tỷ lệ đáp ứng toàn bộ chúng tôi chỉ thực hiện ghép tế bào gốc tạo (LBGHT + LBMPRT + LBMP) đạt 90,3% máu tự thân trên 04 người bệnh, tuổi trung trong đó có 32,3% đạt lui bệnh một phần rất bình 57 (54 - 61 tuổi), có 2 nam và 2 nữ. Về tốt, 16,1% đạt lui bệnh gần hoàn toàn. Tỷ lệ thể bệnh, cả 4 người bệnh đều thuộc nhóm đa đáp ứng với phác đồ VTD trong nghiên cứu u tuỷ xương thể IgG. Theo giai đoạn bệnh có của chúng tôi cũng tương tự với nghiên cứu 2 người bệnh thuộc giai đoạn II và 2 người của tác giả Tandon N [9]. bệnh thuộc giai đoạn III. Về phân nhóm nguy Bất thường di truyền ở mức độ tế bào và cơ có 3 người bệnh thuộc nguy cơ trung bình sinh học phân tử là yếu tố tiên lượng quan và 1 người bệnh thuộc nguy cơ cao. Sau khi trọng trong dự hậu bệnh đa u tuỷ xương. Dựa điều trị tấn công trước ghép bằng 4 chu kỳ vào loại bất thường NST phát hiện được mà phác đồ VTD, có 1/4 người bệnh đạt LBMP chúng tôi xếp người bệnh trong nghiên cứu và 3/4 người bệnh đạt LBMPRT. vào nhóm nguy cơ thấp, nguy cơ trung bình Trong nghiên cứu của chúng tôi, sau hoặc nguy cơ cao. Các người bệnh cấy nhiễm ghép tế bào gốc thời gian hồi phục bạch cầu sắc thể không mọc sẽ được xếp vào nhóm trung bình là 11,3 ngày (10 đến 13 ngày), nguy cơ không xác định. Bảng 4 cho thấy: tỷ thời gian hồi phục tiểu cầu trung bình là 10 lệ đạt lui bệnh một phần rất tốt trở lên ở các ngày (8 đến 12 ngày). Kết quả này cũng người bệnh thuộc nhóm nguy cơ thấp là tương tự với một số nghiên cứu. Tác giả 50,0%, nguy cơ trung bình là 72,7%, nguy cơ Nguyễn Tuấn Tùng ghi nhận thời gian trung cao là 0%, có mối liên quan giữa mức độ đáp bình mọc mảnh ghép đối với bạch cầu là 13 ứng điều trị và nhóm nguy cơ (p = 0,025 < ngày và với tiểu cầu là 12,2 ngày [10]. Cả 4 0,05). Nghiên cứu của tác giả Tandon N. ghi người bệnh trong nghiên cứu của chúng tôi nhận tỷ lệ đạt lui bệnh một phần rất tốt trở đều mọc mảnh ghép thành công. Kết quả thời lên ở nhóm nguy cơ cao là 28% [9]. gian mọc mảnh ghép trong nghiên cứu của Khi phân tích mối liên quan giữa giai chúng tôi không khác biệt so với các nghiên đoạn bệnh theo ISS và mức độ đáp ứng với cứu trên đã cho thấy việc lưu trữ khối tế bào điều trị chúng tôi nhận thấy tỷ lệ đạt lui bệnh gốc ở nhiệt độ 2oC - 6oC trong thời gian tối một phần rất tốt trở lên ở nhóm bệnh nhân đa 72 giờ hoàn toàn khả thi và không ảnh thuộc giai đoạn I là 40%, giai đoạn II là hưởng đến quá trình mọc mảnh ghép. 56,3% và giai đoạn III là 40% và sự khác Trong quá trình điều trị sau ghép, thời biệt về các mức độ đáp ứng điều trị giữa các gian sử dụng G-CSF trung bình là 7,8 ngày nhóm giai đoạn theo ISS không có ý nghĩa (6 đến 9 ngày). Cả 04 người bệnh đều cần thống kê (p = 0,7 > 0,05). Tác giả Ngô Ngọc truyền tiểu cầu trong quá trình điều trị sau Ngân Linh không ghi nhận sự khác biệt có ý ghép (ít nhất là 01 đơn vị, nhiều nhất là 03 690
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 đơn vị), không có người bệnh nào cần truyền V. KẾT LUẬN khối hồng cầu trong quá trình điều trị ghép. Qua nghiên cứu trên 31 người bệnh đa u Các nghiên cứu khác cũng cho thấy ở nhóm tủy xương trong đó có 04 người bệnh được người bệnh đa u tuỷ xương khi ghép tự thân ghép tế bào gốc tự thân, chúng tôi rút ra được cũng truyền máu và các chế phẩm không một số kết luận sau: Tỷ lệ nam/nữ là tương nhiều. Tác giả Bạch Quốc Khánh ghi nhận đương nhau. Tuổi trung bình khi được chẩn 95,2% người bệnh cần truyền khối tiểu cầu đoán là 60±8,1 (38-73) tuổi. Có 38,7% người với trung bình 4,05 ± 2,46 đơn vị/một người bệnh thuộc nhóm nguy cơ thấp, 35,5% thuộc bệnh cho cả đợt ghép; 57,1% người bệnh cần nhóm nguy cơ trung bình và 19,4% thuộc truyền khối hồng cầu với trung bình là 1,8 ± nhóm nguy cơ cao. Phần lớn người bệnh ở 2,7 đơn vị/một người bệnh cho cả đợt ghép giai đoạn muộn (51,6% thuộc giai đoạn II và [7]. Trong quá trình điều trị sau ghép, 4/4 32,3% thuộc giai đoạn III). Tỷ lệ đáp ứng người bệnh đều có sử dụng thuốc toàn bộ sau điều trị VTD là 90,3% trong đó eltrombopag. Eltrombopag là một chất đồng tỷ lệ đạt lui bệnh gần hoàn toàn là 16,1%, lui vận thụ thể thrombopoietin (TPO-Ras: bệnh một phần rất tốt là 32,3%. Có mối liên Thrombopoietin Receptor Agonists) tương tự quan giữa mức độ đáp ứng điều trị và nhóm như TPO, có khả năng gắn kết và kích hoạt nguy cơ. Không có sự khác biệt về mức độ TPO-R, sự gắn kết của TPO-Ras vào TPO-R đáp ứng điều trị giữa các nhóm giai đoạn kích thích mẫu tiểu cầu và kết quả là tăng sản bệnh theo ISS. xuất tiểu cầu. Thời gian mọc mảnh ghép tiểu Kết quả quá trình mọc mảnh ghép: Thời cầu trong nghiên cứu của chúng tôi tương đối gian hồi phục trung bình của bạch cầu là 11,3 ngắn hơn so với một số nghiên cứu có lẽ là ngày (10 đến 13 ngày) và của tiểu cầu là 10 do được sử dụng thuốc eltrombopag trong ngày (8 đến 12 ngày). Thời gian sử dụng G- quá trình điều trị. Tuy nhiên cần có nhiều CSF trung bình là 7,8 ngày (6 đến 9 ngày). nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn để đánh giá Thời gian nằm cách ly trung bình là 14 ngày vấn đề này. Trong quá trình điều trị sau ghép, (11 đến 16 ngày). Trong quá trình điều trị cả 4 người bệnh đều sử dụng kháng sinh tĩnh sau ghép người bệnh được điều trị hỗ trợ với mạch (trong đó có 1 người bệnh cần dùng eltrombopag, chế phẩm máu, kháng sinh, kháng sinh mạnh: imipenem, amikacin). kháng nấm. Kháng sinh được sử dụng trong thời gian giảm bạch cầu trung tính với biểu hiện sốt TÀI LIỆU THAM KHẢO mà không tìm được tiêu điểm nhiễm trùng và 1. Fitzpatrick, M.J., Nardi, V. and Sohani, tác nhân nhiễm trùng. Tác giả Suzanne A.R. (2022), Plasma cell myeloma: role of Thanh Thanh cũng ghi nhận phải dùng kháng histopathology, immunophenotyping, and sinh là meronem, amikacin, vancomycin cho genetic testing, Skeletal Radiol 51, pp. 17 – 4 người bệnh trong nghiên cứu [4]. Thời gian 30. nằm cách ly trung bình là 14 ngày (11 đến 16 2. Jacob P Laubach, Multiple myeloma: ngày). Tác giả Suzanne Thanh Thanh ghi Clinical features, laboratory manifestations, nhận thời gian nằm cách ly trung bình là 24 and diagnosis, Uptodate, 2021, pp. 1 - 21. ngày (từ 10 - 47 ngày) [4]. 3. Nguyễn Tiến Quang, Đỗ Huyền Nga, Nguyễn Thanh Tùng (2022), “Đánh giá 691
  8. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU hiệu quả của phác đồ có bortezomib trong multiple myeloma, Korean J Intern Med 32, điều trị bước đầu đa u tủy xương tại bệnh pp. 711 - 721. viện K”, Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 1 - 7. Bạch Quốc Khánh (2014), Nghiên cứu hiệu Số 1, tập 510, tr. 185 - 189. quả của ghép tế bào gốc tự thân điều trị bệnh 4. Suzanne MCB Thanh Thanh, Trần Thanh đa u tủy xương và u lymphô ác tính không Tùng, Lê Hoàng Oanh, Nguyễn Trường Hodgkin, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại Sơn, Huỳnh Nghĩa, Phù Chí Dũng (2014), học Y Hà Nội. "Báo cáo 04 trường hợp bệnh Đa u tủy 8. Nguyễn Văn Hưng, Dương Thị Thùy Linh, xương điều trị ghép tế bào gốc ngoại vi tự Vũ Văn Trường (2020), “Nghiên cứu sự thân kết hợp với Velcade và thay đổi độ quánh máu toàn phần và huyết Dexamethasone”, Tạp chí Y học Việt Nam, tương ở bệnh nhân đa u tủy xương tại bệnh tháng 10 (số đặc biệt 2014), tr. 420 - 432. viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học Việt Nam, 5. Ngô Ngọc Ngân Linh (2015), Hiệu quả điều Tập 496, tháng 11/2020, Số đặc biệt, tr. 587 - trị của phác đồ bortezomib phối hợp 594. dexamethasone trên bệnh nhân đa u tủy 9. Nidhi Tandon, Surbhi Sidana, S. Vincent xương tại bệnh viện Truyền máu - Huyết Rajkumar et al (2019), Outcomes with early học, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II response to first-line treatment in patients chuyên ngành Huyết học, Trường Đại học Y with newly diagnosed multiple myeloma, khoa Phạm Ngọc Thạch Thành phố Hồ Chí Blood Adv, 3 (5), pp. 744 - 750. Minh. 10. Nguyễn Tuấn Tùng, Đỗ Quang Linh, 6. Dae Sik Kim, Eun Sang Yu, Ka - Won Phạm Quang Vinh (2020), “Kết quả ghép tế Kang et al (2017), Myeloma prognostic bào gốc tạo máu tự thân trong điều trị đa u index at diagnosis might be a prognostic tủy xương tại bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí marker in patients newly diagnosed with Y Học Việt Nam, Tháng 11, tập 496, Số đặc biệt/2020, tr. 899 – 906. 692
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2