intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả phục hồi chức năng bàn tay ở người bệnh chấn thương sọ não bằng phương pháp vận động cưỡng bức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bàn tay là một trong những bộ phận quan trọng nhất của cơ thể con người. Các ngón tay là nơi tập trung dày đặc các dây thần kinh, nhận nhiều phản hồi xúc giác nhất và là nơi định vị lớn nhất trên cơ thể người. Phục hồi tối đa chức năng của bàn tay bên liệt sau CTSN là một nhu cầu vô cùng cấp thiết. Bài viết trình bày đánh giá kết quả phục hồi chức năng bàn tay ở người bệnh chấn thương sọ não bằng phương pháp vận động cưỡng bức tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả phục hồi chức năng bàn tay ở người bệnh chấn thương sọ não bằng phương pháp vận động cưỡng bức

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2020 đặc biệt chỉ có 14,4% số bệnh nhân có cơn nhịp TÀI LIỆU THAM KHẢO nhanh thất, thấp hơn rõ rệt so với nhóm điều trị 1. Nguyễn Tiến Dũng (2009), Nghiên cứu đặc điểm nội khoa đơn thuần có tỉ lệ nhịp nhanh trên thất rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp là 30%(p
  2. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 phương pháp nghiên cứu can thiệp tiến cứu. Kết quả: cho bản thân, trở thành gánh nặng cho gia đình 30 người bệnh chấn thương sọ não có: Độ tuổi trung và xã hội. Vì vậy, việc phục hồi tối đa chức năng bình là 36,6 tuổi. Nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới. Nguyên nhân chủ yếu là tai nạn giao thông của bàn tay bên liệt sau CTSN là một nhu cầu vô (50%). Người bệnh phần lớn thuận tay Phải, tỷ lệ liệt cùng cấp thiết. Phương pháp điều trị Cưỡng bức phải và trái khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p vận động bên liệt (Constraint-Induced Movement
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2020 Địa điểm: Trung tâm Phục hồi chức năng độ trung bình giảm đi. Sau 2 tuần bắt đầu có sự Kitahara, bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. cải thiện về chức năng vận động bàn tay, tỷ lệ Thời gian: 8/2019 -2/2020. người bệnh mức độ trung bình giảm đi, người Phương pháp lấy mẫu: lấy mẫu thuận tiện. bệnh ở nhóm khá tăng lên, đặt biệt đã có 1 Tiêu chuẩn đánh giá: Đánh giá kết quả theo người bệnh đạt mức độ vận động tốt. Tỉ lệ người thang điểm Fugl - Meyer Arm Test (FMA), Motor bệnh đạt mức độ tốt tăng lên 6 người bệnh, mức Activity Log (MAL) và Wolf Motor Function Test độ trung bình giảm đi rõ rệt sau 4 tuần (còn 2 (WMFT). Thang điểm FMA được đánh giá theo người bệnh) . thang 66 điểm, kết quả được chia thành các mức Bảng 3.3. Đánh giá mức độ sử dụng chi độ tốt, khá, trung bình, kém. Thang điểm MAL- trên theo MAL và WMFT QOM đại diện cho MAL, được đánh giá theo Thang Nhóm nghiên cứu thang điểm 6 (từ 0 đến 5) trong đó 0 là mức điểm Vào viện Sau 2 tuầnSau 4 tuần không sử dụng tay liệt trong tất cả các hoạt MAL 2,18± 2,75± 3,3± động và 5 là mức độ sử dụng tay liệt gần như Mean±SD 0,67 0,66 0,56 bình thường. Thang điểm WMFT- FA đại diện WMFT 2,25± 2,9± 3,44± cho thang điểm WMFT được đánh giá theo thang Mean±SD 0,63 0,72 0,57 điểm 6 (từ 0 đến 5) trong đó 0 là không vận ∆MAL 1,1±0,46 động được tay liệt và 5 là vận động tay liệt gần ∆WMFT 1,22±0,51 như bình thường Nhận xét: Mức độ sử dụng chi trên theo MAL Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 tiến triển theo thời gian, thay đổi trung bình của trong xử lý số liệu. Thao tác các lệnh khảo sát điểm MAL(∆MAL) sau 4 tuần là 1,1±0,46. Mức độ đặc điểm biến, kiểm định Chi bình phương (hoặc cải thiện chức năng chi trên và bàn tay thể hiện ở Fisher’s Exact test), kiểm định T test trên hai sự thay đổi điểm WMFT, thay đổi trung bình của mẫu độc lập, đánh giá mối tương quan giữa hai điểm WMFT sau 4 tuần là 1,22±0,51. biến định lượng, phân tích tuyến tính. IV. BÀN LUẬN III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1.Bàn về đặc điểm chung của đối 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu tương nghiên cứu. Bệnh gặp nhiều ở nam giới Bảng 3.1. Đặc điểm của đối tượng (76,7%), lứa tuổi
  4. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 miền FMA, miền động cơ được sử dụng rộng rãi Vì thế chức năng vận động tay liệt của người nhất và có giá trị chính là theo dõi phục hồi động bệnh được cải thiện rõ rệt sau can thiệp. cơ sau chấn thương sọ não2. Kết quả cải thiện chức năng vận động theo thời gian điều trị được V. KẾT LUẬN mô tả trong bảng 3.2. Khi vào viện theo chức 5.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu: năng vận động chi trên có 8 người bệnh (26,7%) Qua nghiên cứu đánh giá kết quả phục hồi chức đạt mức vận động khá và 22 người bệnh năng chi trên bằng phương pháp cưỡng bức vận (73,3%) đạt mức vận động trung bình. Qua thời động bên liệt cải biên (mCIMT) cho 30 bệnh gian điều trị sau 2 tuần, sau 4 tuần tỷ lệ người nhân chấn thương sọ não có: Đối tượng hay bệnh ở mức trung bình giảm hẳn, mức khá tăng gặp là nam giới (76,7%), lứa tuổi 0,05. scale (AOU) và Quality of movement scale 5.2. Kết quả phục hồi chức năng chi trên (QOM) qua đánh giá việc sử dụng tay liệt trong bằng phương pháp mCIMT. Qua thời gian 30 hoạt động hàng ngày bao gồm: Đánh răng, điều trị sau 2 tuần, sau 4 tuần tỷ lệ bệnh nhân cài cúc áo, ăn bằng thìa hoặc dĩa…3Nhiều nghiên đạt mức trung bình ở chức năng vận động chi cứu chỉ ra rằng thang AOU tương quan cao với trên giảm hẳn, mức khá tăng lên. Khi vào viện thang QOM mà mức độ tin cậy thấp hơn. Vì vậy theo chức năng vận động chi trên có 8 bệnh chúng tôi sử dụng thang điểm MAL- QOM để đại nhân (26,7%) đạt mức vận động khá và 22 bệnh diện cho thang điểm MAL trong nghiên cứu. nhân (73,3%) đạt mức vận động trung bình. Trong nghiên cứu chúng tôi nhận thấy điểm MAL Ngay sau thời điểm 2 tuần nhóm nghiên cứu đã của cả nhóm nghiên cứu đều tăng lên sau 2 tuần có 1 bệnh nhân (3,3%) lên nhóm tốt và sau 4 và 4 tuần điều trị. Trung bình điểm MAL tăng tuần đã có 6 bệnh nhân (20%) tiến triển đạt 1,1± 0,46 (MCID = 1-1,1)5. mức độ tốt. Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng Mức độ sử dụng chi trên có cải thiện: điểm WMFT 17 tác vụ. WMFT đánh giá qua 2 thang MAL của cả nhóm nghiên cứu tăng lên sau 2 điểm Function Ability Scale (FA) và Time, trong tuần và 4 tuần điều trị. Trung bình điểm MAL đó thang FA theo nhiều báo cáo có giá trị tin cậy tăng 1,1± 0,46 (MICD = 1-1,1) hơn Time7. Vì vậy chúng tôi sử dụng thang điểm Chức năng vận động chi trên và bàn tay cải WMFT- FA đại điện cho WMFT trong nghiên cứu thiện rõ ràng: Thay đổi trung bình điểm WMFT này. Thay đổi trung bình điểm WMFT trước và trước và sau điều trị cuả cả nhóm nghiên cứu là sau điều trị là 1,22 ± 0,51. (MCID của WMFT là 1,22 ± 0,51 (MCID của WMFT là 1-1,2)5. 1-1,2)5. Như vậy, phương pháp vận động cưỡng bức Theo Sharon E. Shaw và cộng sự (2003) (CIMT) mang lại kết quả tốt cho phục hồi chức nghiên cứu 22 người bệnh chấn thương sọ mạn năng bàn tay trên bệnh nhân chấn thương sọ tính được tập PHCN bằng phương pháp CIMT, não. Bệnh nhân càng được can thiệp sớm, tích theo dõi sau 1 tháng thấy có sự thay đổi rõ rệt cực, đúng phương pháp, và can thiệp toàn diện về chức năng vận động chi trên và bàn tay theo thì khả năng hồi phục càng cao. thang điểm FMA, MAL và WMFT8. TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy sự 1. Nguyễn Thị Kim Liên (2011). “Nghiên cứu luyện tập đặc hiệu, cường độ cao và có chủ đích, PHCN bàn tay trên người bệnh liệt nửa người do kết hợp với việc rèn luyện lặp đi lặp lại những tai biến mạch máu não”, Luận án tiến sĩ Y học, chuyển động có liên quan tạo ra kết quả tích cực Trường Đại học Y Hà Nội. 2011. 2. Amano S, Umeji A, Uchita A, et al (2018). đối với chức năng thần kinh vận động chi trên4. Clinimetric properties of the Fugl-Meyer assessment Một lý do nữa giải thích sự tiến triển của with adapted guidelines for the assessment of arm người bệnh trong nghiên cứu là tiêu chuẩn lựa function in hemiparetic patients after stroke. Top chọn người bệnh CTSN có chức năng vận động Stroke Rehabil. 2018;25(7):500-508. 3. Bani-Ahmed AA.(2019), Post-stroke motor chi trên ở mức độ vừa và nhẹ, không bị suy giảm recovery and cortical organization following nhận thức. Đây cũng là yếu tố tiên quyết để Constraint-Induced Movement Therapies: a người bệnh phối hợp với thầy thuốc, hiểu được literature review. J Phys Ther Sci. 2019;31(11): chương trình điều trị để có sự tuân thủ điều trị. 950-959. 4. Damayanti Sethy, Pankaj Bajpai, Eva 154
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0