intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả phục hồi chức năng người bệnh có hội chứng cổ vai tay do thoái hóa cột sống cổ tại phòng khám đa khoa các cơ quan Đảng ở Trung ương năm 2022 – 2023

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá kết quả phục hồi chức năng người bệnh có hội chứng cổ vai tay do thoái hóa cột sống cổ và một số yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, theo dõi dọc, tiến cứu trên 150 bệnh nhân hội chứng cổ vai tay do thoái hóa cột sống cổ tại phòng khám đa khoa các cơ quan Đảng ở Trung ương từ tháng 08/2022 đến tháng 03/2023.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả phục hồi chức năng người bệnh có hội chứng cổ vai tay do thoái hóa cột sống cổ tại phòng khám đa khoa các cơ quan Đảng ở Trung ương năm 2022 – 2023

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XXI – HỘI THẤP KHỚP HỌC VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGƯỜI BỆNH CÓ HỘI CHỨNG CỔ VAI TAY DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA CÁC CƠ QUAN ĐẢNG Ở TRUNG ƯƠNG NĂM 2022 – 2023 Khiếu Thị Thơm1, Nguyễn Thị Như Hoa2,3, Nguyễn Diễm Quỳnh3, Lê Thị Như Quỳnh3, Đào Thị Hoà3, Nguyễn Thị Cẩm Tú3, Nguyễn Thuỳ Trang3, Nguyễn Mai Hồng2 TÓM TẮT 37 người bệnh đánh giá ở mức độ tốt và khá. Với Mục tiêu: Đánh giá kết quả phục hồi chức kết quả tư vấn chung: tỷ lệ tư vấn và chăm sóc năng người bệnh có hội chứng cổ vai tay do thoái tốt đạt 82,7% và chăm sóc chưa tốt đạt 17,3%. hoá cột sống cổ và một số yếu tố liên quan. Đối Có mối liên quan giữa tuổi, trình độ văn hóa, tiền tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên sử thoái hóa cột sống cổ (CSC), mức độ hạn chế cứu mô tả, theo dõi dọc, tiến cứu trên 150 bệnh vận động, mức độ mất ngủ theo PSQI với việc nhân hội chứng cổ vai tay do thoái hóa cột sống đánh giá kết quả tư vấn và phục hồi chức năng ở cổ tại phòng khám đa khoa các cơ quan Đảng ở bệnh nhân nghiên cứu. Không có mối liên quan Trung ương từ tháng 08/2022 đến tháng 03/2023. có giữa giới, nghề nghiệp và thời gian mắc bệnh Kết quả nghiên cứu: Sau thời gian can thiệp và với việc đánh giá kết quả tư vấn và phục hồi điều trị, mức độ đau của bệnh nhân giảm có ý chức năng ở bệnh nhân nghiên cứu. Kết luận: nghĩa thống kê (tỷ lệ bệnh nhân có mức độ đau Việc tư vấn, chăm sóc người bệnh hội chứng cổ vừa giảm từ 80,7% xuống còn 7,3%); tầm vận vai tay do thoái hóa cột sống cổ của người điều động cột sống cổ được cải thiện ở cả 4 động tác dưỡng, kỹ thuật viên đóng vai trò rất quan trọng cúi- ngửa – nghiêng – xoay ( p< 0,05); mức độ tê trong việc nâng cao hiệu quả điều trị, do đó cần bì cải thiện tuy nhiên sự khác biệt không có ý chú trọng đào tạo điều dưỡng, bổ sung thêm nhân nghĩa thống kê. Với các tiêu chí tư vấn: tư vấn về lực để đảm bảo quá trình tư vấn, chăm sóc đạt bệnh lý, tư vấn về hạn chế vận động, tư vấn về kết quả tốt nhất. điều trị, tư vấn về tinh thần, tư vấn về hạn chế Từ khóa: Hội chứng cổ vai tay, thoái hóa cột sinh hoạt hằng ngày, tư vấn về mất ngủ, đa số sống cổ, tư vấn và phục hồi chức năng. 1 Phòng khám Đa khoa các cơ quan Đảng của SUMMARY trung ương RESULTS REHABILITATION OF 2 Bệnh viện Bạch Mai PATIENTS WITH NECK AND SHOULD 3 Đại học Y Dược - Đại học quốc gia Hà Nội AND HAND SYNDROME DUE TO Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Như Hoa DEGENERATIVE CERVICAL SPINE ĐT: 0913015506 AT MULTI-SPECIALTY CLINICS OF Email: nhuhoanguyen83@gmail.com CENTRAL PARTY AGENCIES Ngày nhận bài: 20.01.2024 IN 2022 - 2023 Ngày phản biện khoa học: 27.01.2024 Objective: Evaluate the results of counseling Ngày duyệt bài: 5.2.2024 and rehabilitation for patients with neck- 268
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 537 - THÁNG 4 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 shoulder-hand syndrome due to cervical Keywords: Neck-shoulder-hand syndrome, spondylosis and some related factors. Subjects cervical spondylosis, consultation and and methods: Descriptive, longitudinal, rehabilitation prospective study on 150 patients with neck- shoulder-hand syndrome due to cervical I. ĐẶT VẤN ĐỀ spondylosis at general clinics of central Party Hội chứng cổ vai tay do thoái hóa cột agencies since August 2022 to March 2023. sống cổ là một bệnh khá thường gặp với biểu Results: After intervention and treatment, the hiện lâm sàng là đau vùng cổ, vai và một patient's pain level decreased with statistical hoặc hai bên tay, kèm theo một số rối loạn significance (the proportion of patients with cảm giác và/hoặc vận động tại vùng chi phối moderate pain decreased from 80.7% to 7.3%); của rễ dây thần kinh cột sống cổ bị ảnh Cervical spine range of motion improved in all 4 hưởng1. Bệnh tuy không gây tử vong nhưng movements of bending - supination - tilt - có tính chất dai dẳng, gây ảnh hưởng đến rotation (p < 0.05); The level of numbness chất lượng cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày improved, but the difference was not statistically của người bệnh1,2. Mặt khác nếu không được significant. With the following consultation chẩn đoán, điều trị sớm và đúng, bệnh sẽ tiến criteria: consultation on pathology, consultation triển từng đợt nặng dần, có thể dẫn đến chèn on movement limitations, consultation on ép tủy, gây tàn phế cho người bệnh3. Điều trị treatment, consultation on mental health, hội chứng cổ vai tay chủ yếu là điều trị triệu consultation on daily living restrictions, chứng kết hợp với phục hồi chức năng và chỉ consultation on insomnia, most patients rated it định ngoại khoa trong một số trường hợp. as good or fair. With general consultation results: Bên cạnh đó, để đạt hiệu quả cao, việc kết the rate of good consultation and care reached hợp giữa điều trị và công tác chăm sóc hợp 82.7% and the rate of poor care reached 17.3%. lý là điều vô cùng cần thiết. Trong đó, việc There is a relationship between age, educational tư vấn, chăm sóc người bệnh THCSC của level, history of cervical spondylosis, level of người điều dưỡng, kỹ thuật viên đóng vai trò movement limitation, level of insomnia rất quan trọng4. Những người đang làm việc according to PSQI and the assessment of results tại văn phòng Trung ương Đảng và các ban of counseling and rehabilitation in the study Đảng, với số lượng lớn công việc chính là patients. There was no relationship between ngồi bàn giấy trong thời gian lâu, tập trung gender, occupation and duration of illness with trên máy tính nhiều, ít đi lại vận động có the assessment of counseling and rehabilitation nguy cơ rất cao bị thoái hóa cột sống cổ với results in the study patients. Conclusion: biểu hiện là hội chứng cổ vai tay5. Hiện tại, Consulting and caring for patients with wrist- đã có nhiều đề tài nghiên cứu về hội chứng shoulder syndrome caused by cervical cổ vai tay trong chuyên ngành nội khoa, spondylosis by nurses and technicians plays a ngoại khoa, VLTL, YHHĐ, YHCT nhưng very important role in improving treatment chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá vai trò effectiveness, so it needs to be focused on của người điều dưỡng về hiệu quả trong công nursing training and additional human resources tác tư vấn phục hồi chức năng ở những bệnh to ensure the consultation and care process nhân mắc hội chứng cổ vai cánh tay. Chính achieves the best results. vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài 269
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XXI – HỘI THẤP KHỚP HỌC VIỆT NAM với mục tiêu: Đánh giá kết quả tư vấn và sống cổ như: chấn thương, bệnh viêm khớp, phục hồi chức năng người bệnh có hội ung thư di căn… chứng cổ vai tay do thoái hoá cột sống cổ 2.2. Phương pháp nghiên cứu và một số yếu tố liên quan. 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, theo dõi dọc, tiến cứu. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.2. Cỡ mẫu: Chọn mẫu toàn bộ 2.1. Đối tượng nghiên cứu 2.2.3. Tiến hành nghiên cứu: 150 bệnh nhân được chẩn đoán hội chứng - Tất cả các bệnh nhân thỏa mãn tiêu cổ vai tay do thoái hóa cột sống cổ đến khám chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ sẽ được và điều trị tại phòng khám đa khoa các cơ hỏi bệnh, khai thác về tuổi, giới, nghề quan Đảng ở Trung ương từ tháng 08 năm nghiệp, trình độ học vấn, thời gian mắc bệnh, 2022 đến tháng 02 năm 2023 đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng tại thời 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn điểm đăng ký điều trị. Điều dưỡng sẽ thực - Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán hội hiện y lệnh điều trị, vật lý trị liệu (gồm Điện chứng cổ vai tay do thoái hóa cột sống cổ xung, chiếu đèn hồng ngoại, xoa bóp bấm dựa trên tiêu chí về lâm sàng và cận lâm huyệt) và thực hiện tư vấn về các tiêu chí: tư sàng9,10: vấn về bệnh lý, tư vấn về hạn chế vận động, - Biểu hiện lâm sàng ít nhất một triệu tư vấn về điều trị, tư vấn về tinh thần, tư vấn chứng của hội chứng cột sống: đau cột sống về hạn chế sinh hoạt hằng ngày, tư vấn về cổ; điểm đau cạnh sống cổ; hạn chế vận động mất ngủ. Kết quả tư vấn và phục hồi chức cột sống cổ. năng sẽ được đánh giá bằng sự đánh giá của - Biểu hiện lâm sàng ít nhất một triệu người bệnh và các thang điểm VAS, PSQI, chứng của hội chứng rễ thần kinh: đau dọc đo vận động, NDI tại thời điểm bắt đầu điều theo rễ thần kinh cổ; có một trong số các dấu trị (T0) và sau 10 ngày điều trị (T10). hiệu kích thích rễ: ép cột sống cổ bệnh nhân - Các thủ thuật: thực hiện theo thứ tự sau: đau; rối loạn cảm giác dọc theo rễ thần kinh; + Điện xung rối loạn phản xạ gân xương; rối loạn dinh +Chiếu đèn hồng ngoại dưỡng cơ. + Xoa bóp bấm huyệt - Chụp X-quang cột sống cổ ba tư thế ➢ Thực hiện thủ thuật điện xung: (thẳng, nghiêng, chếch ¾) có ít nhất 1 trong + Thời gian xung: 30 phút 3 hình ảnh thoái hóa cột sống cổ: phì đại mấu + Liệu trình: 30 phút/lần x 1 lần / ngày x bán nguyệt, gai xương thân đốt, hẹp lỗ tiếp 10 ngày/ đợt điều trị hợp. ➢ Thực hiện thủ thuật chiếu đèn hồng - Các xét nghiệm bình thường: không ngoại thiếu máu, tốc độ máu lắng, chức năng gan + Thời gian: 10 phút thận bình thường + Liệu trình: 10 phút/lần x 1 lần / ngày x - Đồng ý tham gia nghiên cứu và tuân thủ 10 ngày/ đợt điều trị quy trình điều trị. ➢ Thực hiện thủ thuật xoa bóp bấm 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ huyệt sau thời gian chiếu đèn hồng ngoại - Bệnh nhân được chẩn đoán hội chứng + Mục đích: Giảm đau, giãn cơ, tăng tuần cổ vai cánh tay không phải thoái hóa cột hoàn dinh dưỡng tại chỗ 270
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 537 - THÁNG 4 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 + Mức độ xoa bóp tùy theo tình trạng hai vai mỗi bên 3 lần. Dùng lòng bàn tay xát người bệnh, ngưỡng chịu đựng của từng từ C7 ra đầu vai mỗi bên 3 lần . người mà sử dụng xoa bóp người bệnh cho ✓ Lăn dọc 2 bên cột sống và hai bên bả phù hợp. vai mỗi bên 3 lần. Bóp từ vùng gáy ra hết + Thời gian xoa bóp và vận động: 30 hai vai mỗi bên 3 lần. phút/lần. ✓ Bấm các huyệt: Giáp tích từ C1 đến + Thực hiện cho người bệnh ngồi trên C7, Đại trùy, Thiên tông, Kiên ngung, Kiên ghế, điều dưỡng đứng sau lưng và làm các Tỉnh, Tý nhu, Khúc trì, Hợp cốc, A thị huyệt. thủ thuật sau: ✓ Các thủ thuật cần làm từ nông vào sâu, ✓ Day dọc hai bên cột sống cổ từ C1 đến từ nhẹ đến nặng, từ nơi không đau đến nơi C7 ba lần. Xoa nhẹ nhàng từ trong ra ngoài đau. Bảng 2.1. Phương pháp đánh giá kết quả tư vấn6 Phân loại đánh giá Ghi Chỉ tiêu Tốt Khá Trung bình Kém chú Người bệnh an Rất lo lắng về bệnh tâm điều trị, tư Còn lo lắng tật, không hợp tác Tư vấn về Còn lo lắng ít tưởng thoải mái, nhiều về bệnh điều trị, mong muốn tinh thần về bệnh tật vui vẻ, hợp tác tật được điều trị bằng điều trị phương pháp khác Tư vấn về Cải thiện tốt triệu Cải thiện vừa Cải thiện ít Không cải thiện Đánh bệnh lý chứng giá dựa Tư vấn về đau Hết đau Đau nhẹ Đau vừa Không cải thiện trên Tư vấn về tê Hết tê bì Tê bì ít Còn tê bì Tê bì tăng lên việc bì hỏi Tư vấn về Vận động bình Còn hạn chế Hạn chế nhiều bệnh hạn chế tầm Không cải thiện thường vài động tác động tác hàng vận động ngày Tư vấn về hạn Không hạn chế Hạn chế ít chức chế chức năng chức năng sinh Hạn chế nhiều Không cải thiện năng sinh hoạt sinh hoạt hoạt Ngủ được, dễ Ngủ được, dễ Ngủ kém, khó Tư vấn về vào giấc, tỉnh vào giấc, tỉnh vào giấc, tỉnh Mất ngủ giấc ngủ dậy dễ ngủ lại dậy khó ngủ lại dậy khó ngủ lại - Số liệu được thu thập theo một mẫu bệnh án thống nhất thiết kế cho người nghiên cứu. - Xử lý số liệu: Bằng phần mềm SPSS 25.0 với các test thống kê thường dùng trong y học. 271
  5. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XXI – HỘI THẤP KHỚP HỌC VIỆT NAM III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trong đó có 80 bệnh nhân nam (chiếm 3.1. Kết quả tư vấn và phục hồi chức 53,3%) và 70 bệnh nhân nữ ( chiểm 46,7%); năng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu độ tuổi trung bình là 54,1±5,9 tuổi. Nghiên cứu gồm 150 bệnh nhân hội chứng cổ vai gáy do thoái hóa cột sống cổ Bảng 3.1. Kết quả thay đổi mức độ đau theo thang điểm VAS sau 10 ngày Nhập viện (T0) Sau 10 ngày điều trị (T10) Mức độ đau n (%) n % Không đau 0 0,0 7 4,7 Đau nhẹ (1-3 điểm) 29 19,3 132 88,0 Đau vừa (4-6 điểm) 121 80,7 11 7,3 p < 0,05 Nhận xét: Mức độ đau ở thời điểm T10 giảm có ý nghĩa thống kê so với thời điểm T0 Bảng 3.2. Kết quả thay đổi hạn chế vận động sau 10 ngày T0 T10 Mức độ hạn chế Cúi Ngửa Nghiêng Xoay Cúi Ngửa Nghiêng Xoay vận động n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) Không hạn chế 63(42,0) 22(14,7) 19(12,7) 14(9,3) 138(92,0) 97(64,7) 90(60,0) 86(57,3) Hạn chế ít 69(46,0) 49(32,7) 41(27,3) 37(24,7) 10 (6,7) 52(34,7) 56(37,3) 63(42,0) Hạn chế trung bình 12(8,0) 73(48,7) 57(38,0) 44(29,3) 2 (1,3) 1 (0,7) 4 (2,7) 1 (0,7) Hạn chế nhiều 6(4,0) 6(4,0) 33(22,0) 55(36,7) 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0) p < 0,05 Nhận xét: Sau thời gian can thiệp, tầm vận động được cải thiện có ý nghĩa thống kê ở cả 4 động tác cúi- ngửa – nghiêng – xoay. Bảng 3.3. Kết quả thay đổi triệu chứng tê bì sau 10 ngày. T0 (n=150) T10 (n=150) Mức độ p n % n % Không tê bì 122 81,3 128 85,3 Tê bì ít 6 4,0 18 12,0 Tê bì trung bình 9 6,0 4 2,7 >0,05 Tê bì nhiều 13 8,7 0 0,0 Tê bì nặng 0 0,0 0 0,0 Nhận xét: Sau thời gian can thiệp, tỷ lệ đối tương không tê bì và tê bì ít tăng lên, tỷ lệ đối tượng tê bì trung bình giảm đi (từ 6% còn 2.7%), không còn đối tượng tê bì nhiều và nặng. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 272
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 537 - THÁNG 4 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Bảng 3.4. Đánh giá kết quả tư vấn Tốt Khá Trung bình Kém Tiêu chí tư vấn n (%) n (%) n (%) n (%) Phát hiện triệu chứng 72 (48,0) 33 (22,0) 45 (30,0) 0 (0,0) Tư vấn về Tuân thủ y lệnh thuốc 20 (13,3) 64 (42,7) 59 (39,3) 7 (4,7) bệnh lý Tuân thủ y lệnh PHCN 42 (28,0) 69 (46,0) 39 (26,0) 0 (0,0) Tư vấn về hạn chế vận động 43 (28,7) 70 (46,8) 37 (24,7) 0 (0,0) Dùng thuốc YHHĐ 64 (42,7) 56 (37,3) 72 (48,0) 0 (0,0) Tư vấn về Điện xung 64 (42.7) 47 (31,3) 36 (24) 3 (2,0) điều trị Chiếu đèn hồng ngoại 72 (48,0) 35 (23,3) 43 (28,7) 0 (0,0) Xoa bóp bấm huyệt 24 (16,0) 74 (49,3) 52 (34,7) 0 (0,0) Tư vấn về tinh thần 37 (24,7) 62 (41,5) 44 (29,3) 7 ( 4,7) Tư vấn về hạn chế sinh hoạt hằng ngày 17 (11,3) 79 (52,7) 50 (33,3) 4 (2,7) Tư vấn về mất ngủ 100 (66,7) 29 (19,3) 21 (14,0) 0 (0,0) Tốt n (%) Chưa tốt n (%) Kết quả tư vấn chăm sóc chung 124 ( 82,7) 26 (17,3) Nhận xét: Với tư vấn về phát hiện bệnh bệnh nhân đánh giá mức độ trung bình với lý, tư vấn về phương pháp chiếu đèn hồng phương pháp YHHĐ. Có 4,7% bệnh nhân ngoại, tư vấn về mất ngủ, tỷ lệ bệnh nhân đánh giá mức độ kém với tư vấn tinh thần, tư đánh giá mức độ tốt là cao nhất, lần lượt là vấn tuân thủ y lệnh thuốc.Với kết quả tư vấn 48%, 48% và 66,7%. Với tư vấn về tinh thần chăm sóc chung, có 82,7% đánh giá tích cực. và tư vấn về hạn chế sinh hoạt hằng ngày, tỷ 3.2. Một số yếu tố liên quan đến việc lệ bệnh nhân đánh giá mức độ khá là cao đánh giá kết quả tư vấn và phục hồi chức nhất, lần lượt là 41,9% và 52,7%. Có 48% năng ở bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.5. Một số yếu tố liên quan đến việc đánh giá kết quả tư vấn và phục hồi chức năng ở bệnh nhân nghiên cứu Kết quả tư vấn chăm sóc Yếu tố Chưa tốt Tốt p n (%) n (%) < 50 tuổi 18 (28,1) 46 (71,9) Tuổi < 0,05 >50 tuổi 8 (9,3) 78 (90,7) Nam 15 (18,8) 65 (81,3) Giới > 0,05 Nữ 11 (15,7) 59 (84,3) Trí óc 23 (20,2) 91 (79,8) Nghề nghiệp > 0,05 Chân tay 3 (8,3) 33 (91,7) Trình độ văn Cao đẳng, trung cấp 13 (38,2) 21 (61,8) < 0,05 hóa Đại học, sau đại học 13 (11,2) 103 (88,1) Thời gian mắc < 6 tháng 17 (21,3) 63 (78,8) > 0,05 bệnh >6 tháng 9 (12,9) 61 (87,1) 273
  7. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XXI – HỘI THẤP KHỚP HỌC VIỆT NAM Tiền sử có thoái Không 8 (42,1) 11 (57,9) < 0,05 hóa CSC Có 18 (13,7) 113 (86,3) Mức độ hạn chế Hạn chế trung bình hoặc nhiều 8 (36,4) 14 (63,6) < 0,05 vận động Không hạn chế hoặc ít 18 (14,1) 110 (85,9) Mất ngủ theo Nhẹ hoặc trung bình 17 (25,4) 50 (74,0) < 0,05 PSQI Không mất ngủ 9 (10,8) 74 (89,2) Nhận xét: Có mối liên quan giữa tuổi, mức độ đau nhẹ. Không còn bệnh nhân tê bì trình độ văn hóa, tiền sử thoái hóa CSC, mức nhiều hoặc tê bì nặng, tỷ lệ bênh nhân tê độ hạn chế vận động, mức độ mất ngủ theo không tê bì sau thời gian điều trị là 85%, tuy PSQI với việc đánh giá kết quả tư vấn và nhiên, mức độ giảm của triệu chứng tê bì phục hồi chức năng ở bệnh nhân nghiên cứu. không có ý nghĩa thông kê (Bảng 3.3). Ở cả Không có mối liên quan có giữa giới, nghề 4 động tác cúi – ngửa – nghiêng – xoay của nghiệp và thời gian mắc bệnh với việc đánh cột sống cổ, tầm vận động đều được cải thiện giá kết quả tư vấn và phục hồi chức năng ở có ý nghĩa thống kê sau thời gian can thiệp bệnh nhân nghiên cứu. và điều trị (Bảng 3.2). Nghiên cứu của chúng tôi đưa ra 7 tiêu IV. BÀN LUẬN chí tư vấn bao gồm: Tư vấn về bệnh lý, tư 4.1. Đánh giá kết quả tư vấn và phục vấn về phương pháp điều trị, tư vấn về hạn hổi chức năng của nhóm bệnh nhân chế vận động, tư vấn về tinh thần, tư vấn về nghiên cứu hạn chế sinh hoạt hằng ngày, tư vấn về mất Theo thông tư 07/2011/TT –BYT nhiệm ngủ, và tư vấn chăm sóc chung. Tư vấn bệnh vụ của điều dưỡng định kỳ đi buồng bệnh để lý của người bệnh bao gồm: tư vấn người lắng nghe và đáp ứng các nhu cầu của người bệnh phát hiện triệu chứng bất thường hoặc bệnh, trong quá trình đi buồng bệnh kỹ năng tiến triển của bệnh để kịp thời báo bác sỹ, tư giao tiếp của điều dưỡng đóng một vai trò vấn tuân thủ y lệnh thuốc hàng ngày, tư vấn hết sức quan trọng, là yếu tố làm tăng hiệu tuân thủ y lệnh phục hồi chức năng hàng quả của điều trị. Cụ thể, điều dưỡng sẽ lập kế ngày. Tư vấn về phương pháp điều tri gồm y hoạch chăm sóc bao gồm các nhiệm vụ: học hiện đại, chiếu đèn hồng ngoại, điện Theo dõi người bệnh, thực hiện y lệnh điều xung và xoa bóp bấm huyệt. Tư vấn về hạn trị, tư vấn cơ bản và giáo dục sức khỏe. Bên chế sinh hoạt hằng ngày chúng tôi dựa vào cạnh đó, cần cá thể hóa các biện pháp chăm đánh giá theo thang điểm NDI (Neck sóc, hạn chế áp đặt cho người bệnh6. Với Disability Index). Tư vấn về giấc ngủ dựa việc lập kế hoạch chăm sóc và thực hiện kế vào thang điểm PSQI. Kết quả nghiên cứu hoạch chăm sóc trên 100% người bệnh, của chúng thôi cho thấy đa số người bệnh chúng tôi thu được một số kết quả: Mức độ đánh giá việc tư vấn các tiêu chí ở mức độ tốt đau, mức độ tê bì, mức hộ hạn chế tầm vận và khá (Bảng 3.4). Với tư vấn về phát hiện động cột sống cổ ở bệnh nhân sau thời gian bệnh lý, tư vấn về phương pháp chiếu đèn can thiệp đều có cải thiện (Bảng 3.1) Tại thời hồng ngoại, tư vấn về mất ngủ, tỷ lệ bệnh điểm nhập viện, có 80% bệnh nhân ở mức độ nhân đánh giá mức độ tốt là cao nhất, lần đau vừa, sau 10 ngày điều trị mức độ đau này lượt là 48%, 48% và 66,7%. Với tư vấn về chỉ còn gần 10% và có gần 90% bệnh nhân ở tinh thần và tư vấn về hạn chế sinh hoạt hằng 274
  8. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 537 - THÁNG 4 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 ngày, tỷ lệ bệnh nhân đánh giá mức độ khá là với những bệnh nhân có trình độ cao đẳng và cao nhất, lần lượt là 41,9% và 52,7%. Có trung cấp, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê 48% bệnh nhân đánh giá mức độ trung bình với p< 0,05. Mối liên quan giữa thời gian với phương pháp YHHĐ. Có 4,7% bệnh mắc bệnh và tiền sử với đánh giá kết quả nhân đánh giá mức độ kém với tư vấn tinh chăm sóc được thể hiện ở bảng 3.5: những thần, tư vấn tuân thủ y lệnh thuốc. Theo bệnh nhân có tiền sử thoái hóa cột sống cổ có nghiên cứu của chúng tôi, với kết quả tư vấn khả năng có KQCS tốt cao hơn so với những chung, có 82,7% bệnh nhân đánh giá tích cực bệnh nhân không có tiền sử thoái hóa cột (khá và tốt), chỉ có 17,3% bệnh nhân đánh sống cổ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với giá ở mức độ chưa tốt (Bảng 3.4). So với một p < 0,05; bên cạnh đó, không có sự khác biệt số tác giả khác, kết quả được đánh giá dựa giữa bệnh nhân có thời gian bị bệnh < 6 trên sự hài lòng của người bệnh/người nhà tháng và bệnh nhân có thời gian bị bệnh > 6 người bệnh. Theo Trần Thị Hiền Phi7, trong tháng với việc đánh giá kết quả chăm sóc ( p các tiêu chí của nội dung công tác tư vấn, > 0,05). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho người chỉ ra, bệnh nhân hạn chế vận động ở mức độ bệnh, kết quả cao nhất đạt 95,9% là tiêu chí ít hoặc không hạn chế, những bệnh nhân người bệnh được giải thích tác dụng và cách không bị mất ngủ theo PSQI có khả năng có dùng thuốc, mục đích của việc sử dụng thuốc KQCS tốt hơn so với những bệnh nhân có và xét nghiệm trong quá trình điều trị và kết mức độ hạn chế vận động nhiều hoặc trung quả thấp nhất là 94,7% người bệnh được bình, bệnh nhân bị mất ngủ theo PSQI, sự hướng dẫn về chế độ sinh hoạt, lao động khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, trong khi điều trị và sau khi hết đợt điều trị. điều này cũng phù hợp với đặc điểm bệnh lý Kết quả tổng hợp chung cho thấy 90,4% của hội chứng cổ vai tay do thoái hóa cột được người bệnh đánh giá đạt yêu cầu. sống cổ (Bảng 3.5). Nghiên cứu của Chu Thị Hải Yến năm 2013 tại khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nông V. KẾT LUẬN nghiệp với 90,6%8. Qua nghiên cứu trên 150 bệnh nhân có 4.2. Một số yếu tố liên quan đến việc hội chứng cổ vai tay do thoái hóa cột sống cổ đánh giá kết quả tư vấn và phục hồi chức tại phòng khám đa khoa các cơ quan Đảng ở năng ở bệnh nhân nghiên cứu Trung ương, chúng tôi thu được một số kết Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho luận sau: thấy, bệnh nhân > 50 tuổi có khả năng có - Sau thời gian can thiệp và điều trị, mức KQCS tốt cao hơn so với nhóm bệnh nhân < độ đau của bệnh nhân giảm có ý nghĩa thống 50 tuổi với p < 0,05. Theo nghiên cứu, chúng kê ( tỷ lệ bệnh nhân có mức độ đau vừa giảm tôi không thấy có mối liên quan giữa giới, từ 80,7% xuống còn 7,3%); tầm vận động cột nghề nghiệp ( Trí óc hoặc lao động chân tay) sống cổ được cải thiện ở cả 4 động tác cúi- với việc đánh giá kết quả tư vấn và phục hồi ngửa – nghiêng – xoay ( p< 0,05); mức độ tê chức năng ở nhóm đối tượng nghiên cứu. bì cải thiện tuy nhiên sự khác biệt không có ý Chúng tôi nhận thấy, những bệnh nhân có nghĩa thống kê. trình độ văn hóa sau đại học và đại học có - Với các tiêu chí tư vấn: tư vấn về bệnh khả năng nhận được KQCS tốt cao hơn so lý, tư vấn về hạn chế vận động, tư vấn về 275
  9. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XXI – HỘI THẤP KHỚP HỌC VIỆT NAM điều trị, tư vấn về tinh thần, tư vấn về hạn management: I. Evidence from published chế sinh hoạt hằng ngày, tư vấn về mất ngủ, data. British Journal of Anaesthesia. 2002; đa số người bệnh đánh giá ở mức độ tốt và 89(3):409-423. doi:10.1093/bja/89.3.409 khá. Với kết quả tư vấn chung: tỷ lệ tư vấn 5. Çelik S, Dirimeşe E, Taşdemir N, Çelik K, và chăm sóc tốt đạt 82,7% và chăm sóc chưa Arık T, Büyükkara İ. Determination of pain tốt đạt 17,3%. in muscoloskeletal system reported by office - Có mối liên quan giữa tuổi, trình độ văn workers and the pain risk factors. Published hóa, tiền sử thoái hóa cột sống cổ (CSC), online 2018. Accessed October 24, 2023. mức độ hạn chế vận động, mức độ mất ngủ https://acikerisim.bartin.edu.tr/handle/11772/ theo PSQI với việc đánh giá kết quả tư vấn 2667 và phục hồi chức năng ở bệnh nhân nghiên 6. Vũ Trọng Tứ, Vũ Văn Đẩu. Đánh giá học cứu. Không có mối liên quan có giữa giới, thuyết quản lý triệu chứng (symptom nghề nghiệp và thời gian mắc bệnh với việc management theory): ứng dụng trong thực đánh giá kết quả tư vấn và phục hồi chức hành điều dưỡng. Tạp chí Khoa học Điều năng ở bệnh nhân nghiên cứu. dưỡng. 2021;4(2):76-86. 7. Trần Hiền Phi, Trần Ngọc Lương, Ngô TÀI LIỆU THAM KHẢO Thị Thùy Dương. Thực trạng và một số yếu 1. Nguyễn Thị Thanh Tú, Cao Thị Huyền tố liên quan đến hoạt động chăm sóc người Trang. Tác dụng giảm đau và cải thiện tầm bệnh phẫu thuật tuyến giáp tại Bệnh viện Nội vận động cột sống cổ của điện châm kết hợp tiết Trung ương năm 2018. Tạp chí Khoa học đắp paraffin trên bệnh nhân hội chứng cổ vai Điều dưỡng. Published online 2019:55-61. cánh tay do thoái hóa cột sống cổ. Tạp chí 8. Chu Thị Hải Yến. Thực Trạng Công Tác Nghiên cứu Y học. 2022;158 (10):85-93. Chăm Sóc Toàn Diện Người Bệnh Của Điều 2. Nguyễn Văn Tuấn, Trần Thị Yến. Đánh Dưỡng Viên Khoa Hồi Sức Cấp Cứu Bệnh giá hiệu quả điều trị hội chứng cổ-vai-tay do Viện Nông Nghiệp Năm 2013. Luận văn thạc thoái hóa đốt sống cổ bằng phương pháp điện sỹ. Trường Đại học Y tế Công Cộng; 2013. châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt. Tạp chí Y 9. Z. Liang et al. (2011), "Assessment of a học Viêt Nam. 2021;501(1). traditional acupuncture therapy for chronic 3. Phan Thị Hồng Giang, Nguyễn Thị Thanh neck pain: a pilot randomised controlled Tú. Tác dụng giảm đau của điện châm kết study", Complement Ther Med. 19 Suppl 1, hợp parafin trên bệnh nhân hội chứng cổ vai pp. S26-32. tay do thoái hóa cột sống cổ. Tạp chí Y học 10. X. Lu et al. (2017), "Relationship between Việt Nam. 2022;508(1). the small cervical vertebral body and the 4. Dolin SJ, Cashman JN, Bland JM. morbidity of cervical spondylosis", Medicine Effectiveness of acute postoperative pain (Baltimore). 96(31), pp. e7557. 276
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2