intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả phục hồi chức năng nhận thức cho bệnh nhân chấn thương sọ não tại Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội năm 2019 – 2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá kết quả phục hồi chức năng nhận thức cho bệnh nhân chấn thương sọ não bằng thang điểm FIM. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu can thiệp ngẫu nhiên trên 24 bệnh nhân và được tập luyện sau 1 tháng điều trị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả phục hồi chức năng nhận thức cho bệnh nhân chấn thương sọ não tại Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội năm 2019 – 2020

  1. vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2020 nghiệp lao động chân tay. Hoàn cảnh chấn predictor of visual outcome at six weeks in patients thương thường là tai nạn lao động, trong đó, vết with traumatic cataract. Ophthalmology. 2012;119 (7):1336-1341. doi:10.1016/j.ophtha.2012.01.020 thương xuyên nhãn cầu là loại chấn thương 3. Serna-Ojeda JC, Cordova-Cervantes J, thường gặp hơn so với chấn thương đụng dập. Lopez-Salas M, et al. Management of traumatic Các yếu tố có liên quan tới tiên lượng thị lực sau cataract in adults at a reference center in Mexico điều trị bao gồm: vết thương xuyên thấu nhãn City. Int Ophthalmol. 2015;35(4):451-458. doi:10.1007/s10792-014-9968-y cầu, chấn thương đụng dập nhãn cầu, bong võng 4. Fujikawa A, Mohamed YH, Kinoshita H, et al. mạc, viêm mủ nội nhãn và tổn thương phản xạ Visual outcomes and prognostic factors in open- đồng tử hướng tâm. Đặt IOL cải thiện thị lực sau globe injuries. BMC Ophthalmol. 2018;18. doi: điều trị so với không đặt và được chỉnh kính tối 10.1186/ s12886-018-0804-4 5. Fabian ID, Eliashiv S, Moisseiev J, Tryfonides đa. Các yếu tố không ảnh hưởng tới kết quả thị C, Alhalel A. Prognostic factors and visual lực sau điều trị là hình thái chấn thương nhãn cầu outcomes of ruptured and lacerated globe injuries. kín hay hở, vị trí chấn thương nhãn cầu hở, dị vật Eur J Ophthalmol. 2014;24(2):273-278. doi: nội nhãn và phương pháp phẫu thuật. 10.5301/ ejo.5000364 6. Al-Mezaine HS, Osman EA, Kangave D, Abu TÀI LIỆU THAM KHẢO El-Asrar AM. Prognostic factors after repair of 1. Qi Y, Zhang YF, Zhu Y, Wan MG, Du SS, Yue open globe injuries. J Trauma. 2010;69(4):943- ZZ. Prognostic Factors for Visual Outcome in 947. doi:10.1097/ta.0b013e3181c9f395 Traumatic Cataract Patients. J Ophthalmol. 7. Ahmed Y, Schimel AM, Pathengay A, Colyer 2016;2016:1748583. doi:10.1155/2016/1748583 MH, Flynn HW. Endophthalmitis following open- 2. Shah MA, Shah SM, Applewar A, Patel C, globe injuries. Eye. 2012;26(2):212-217. Shah S, Patel U. OcularTrauma Score: a useful doi:10.1038/eye.2011.313. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NHẬN THỨC CHO BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÀ NỘI NĂM 2019 – 2020 Phan Thị Kiều Loan*, Phạm Văn Minh* TÓM TẮT brain injury at Ha Noi rehabilitation hospital in 2019. Subjects and methods: 24 patients have been 35 Mục tiêu: Đánh giá kết quả phục hồi chức năng evaluated and trained with FIM. Results: Most of nhận thức cho bệnh nhân chấn thương sọ não bằng disorder indexes have been improved better than thang điểm FIM. Đối tượng và phương pháp: those in the stage before training. FIM motor score nghiên cứu can thiệp ngẫu nhiên trên 24 bệnh nhân and FIM cognitive score were statistically increased và được tập luyện sau 1 tháng điều trị. Kết quả: Mức from 41,96±16,164 up to 46,67±16,877 points and độ khả năng vận động và nhận thức bằng thang FIM from 19,58±7,983 up to 22,46±7,768 points. The role tăng lần lượt từ 41,96±16,164 lên 46,67±16,877 điểm of age, sex or sufferer’s time have not statistically (p
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2020 động của người bệnh thông qua lượng giá khả III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU năng sinh hoạt hàng ngày và nhận thức của 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu bệnh nhân, đông thời đánh giá kết quả phục hồi chức năng sau 1 tháng. Đây là phương pháp lượng giá có giá trị cao trong chẩn đoán và đánh giá hiệu quả trong quá trình điều trị. FIM đã được Bộ Y tế phê duyệt và ban hành áp dụng trong chuyên ngành PHCN. Tuy nhiên các nghiên cứu hiện nay các nghiên cứu về bệnh nhân chấn thương sọ nãohầu hết là các can thiệp vận độngvới giai đoạn sau phẫu thuật, tình trạng khi bệnh nhân hồi phục ra khỏi phòng hồi sức và Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới can thiệp phục hồi chức năng nhận thức thì chưa Nhận xét: Bệnh nhân chấn thương sọ não nhiều nghiên cứu được thực hiện. Do vậy, chúng chủ yếu là nam giới. tôi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá kết quả Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi phục hồi chức năng nhận thức cho người bệnh Giới n Trung bình Độ lệch chuẩn chấn thương sọ não tại Bệnh viện Phục hồi chức Nam 17 39,11 16,67 năng Hà Nội” với hai mục tiêu: Nữ 7 32,50 12,93 1. Mô tả đặc điểm rối loạn nhận thức của Tổng 24 37,46 15,82 người bệnh chấn thương sọ não tại bệnh viện Nhận xét: Độ tuổi trung bình bị CTSN của nam Phục hồi chức năng Hà Nội. giới là 39,11±16,67, của nữ giới là 32,50 ± 12,93 2. Đánh giá kết quả phục hồi chức năng và của toàn bộ nhóm bệnh nhân tham gia nghiên nhận thức trên người bệnh chấn thương sọ não cứu là 37,46±15,82 tuổi. Phần lớn các bệnh nhân tại Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội. chấn thương sọ não trong độ tuổi lao động. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng. - Tất cả các bệnh nhân bị chấn thương sọ não điều trị tại viện Phục hồi chức năng Hà Nội từ tháng 8/2019 đến tháng 10/2020. - Điểm chức năng bàn tay theo Fugl Meyer Arm Test ≥ 25 điểm. - Bệnh nhân được lượng giá, tiếp nhận điều trị tại bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội. - Hồ sơ bệnh án đầy đủ thông tin cần thiết cho nghiên cứu. Biểu đồ 3.2: Đặc điểm về nguyên nhân 2.2. Phương pháp nghiên cứu chấn thương sọ não - Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, can thiệp mô Nhận xét: Tai nạn giao thông là nguyên nhân tả cắt ngang, đánh giá trước và sau điều trị. chấn thương sọ não hay gặp nhất (chiếm 75%). Chọn cỡ mẫu thuận tiện. Bảng 3.2. Đặc điểm về thời gian bị bệnh - Phương pháp đánh giá và tập luyện: Sử Thời gian bị bệnh Số ca Tỷ lệ (%) dụng thang điểm FIM. Người bệnh được lượng 6 tháng 8 33,33% liệu, hoạt động trị liệu, vật lý trị liệu, ngôn ngữ Nhận xét: Bệnh nhân vào viện PHCN sau trị liệu, nhận thức và tri giác trong 1 tháng. chấn thương trong vòng 6 tháng chiếm phần lớn. 2.3. Các chỉ số và chỉ tiêu đánh giá: Tuổi, 3.2. Hiệu quả cải thiện vận động của giới tính, thời gian mắc bệnh, nguyên nhân bệnh nhân chấn thương sọ não CTSN, mức độ rối loạn và phục hồi theothang 3.2.1 Cải thiện khả năng vận độngtheo điểm FIM. thang điểm FIM 2.4. Thu thập và xử lý số liệu. Kết quả lượng Bảng 3.3: Cải thiện khả năng vận động giá và điều trị được ghi chép vào phiếu đánh giá ở sau 1 tháng điều trị theo thang điểm FIM thời điểm trước vá sau điều trị. Sử lý số liệu bằng Thời điểm Trung Độ lệch t p phần mềm SPSS 20.0. Tính tỷ lệ % và trung bình đánh giá bình chuẩn cộng. Kiểm định so sánh 2 biến tỷ lệ với Vào viện 41,96 16,164 p
  3. vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2020 điều trị đã có thương tật thứ cấp nặng nề hay được Mức chênh lệch 4,88 5,262 nghe về PHCN từ người khác. Nhận xét: Khả năng vận động theo thang Về nguyên nhân chấn thương của bệnh nhân điểm FIM cải thiện sau một tháng can thiệp có ý CTSN, trong nghiên cứu của chúng tôi, nguyên nghĩa thống kê với p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
32=>2