intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả xạ trị điều biến liều các ung thư biểu mô vảy đầu-cổ

Chia sẻ: ViStockholm2711 ViStockholm2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

57
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát đặc điểm bệnh nhân, đánh giá kết quả đáp ứng, độc tính cấp và muộn trong điều trị các ung thư biểu mô vảy đầu cổ bằng xạ trị điều biến liều phối hợp hóa trị đồng thời

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả xạ trị điều biến liều các ung thư biểu mô vảy đầu-cổ

Đánh giá kết quả xạ trị điều<br /> Bệnhbiến<br /> việnliều<br /> Trung<br /> các ương<br /> ung thư...<br /> Huế<br /> <br /> <br /> ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XẠ TRỊ<br /> ĐIỀU BIẾN LIỀU CÁC UNG THƯ BIỂU MÔ VẢY ĐẦU-CỔ<br /> Phạm Nguyên Tường<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân, đánh giá kết quả đáp ứng, độc tính cấp và muộn trong điều trị<br /> các ung thư biểu mô vảy đầu cổ bằng xạ trị điều biến liều phối hợp hóa trị đồng thời.<br /> Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu 87 bệnh nhân ung thư biểu mô vảy đầu- cổ không<br /> có di căn xa được điều trị bằng xạ trị điều biến liều phối hợp hóa trị đồng thời tại Trung tâm Ung bướu<br /> Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 5 năm 2017 đến tháng 5 năm 2018, xạ trị điều biến liều vào u và hạch<br /> nguyên phát 70 Gy, đồng thời dùng cisplatin 30mg/m2 da/tuần trong 4-6 tuần. Tất cả các bệnh nhân đều<br /> được đánh giá kết quả đáp ứng u và hạch theo tiêu chí RECIST, đánh giá độc tính cấp theo CTCAE v3.0<br /> và độc tính muộn theo RTOG/ EORTC.<br /> Kết quả: Đáp ứng chung tại u và hạch tại thời điểm kết thúc điều trị lần lượt là 85,1% và 93,3% trong đó<br /> 49,4% đáp ứng hoàn toàn tại u và 64,4% đáp ứng hoàn toàn tại hạch cổ. Các tỷ lệ này tại các thời điểm 3<br /> tháng, 6 tháng và 12 tháng sau điều trị lần lượt là: 44,9%- 66,1%, 47,1%- 62,7% và 44,8%- 62,7%. 18 bệnh<br /> nhân tử vong do bệnh tiến triển sau 12 tháng, chiếm tỷ lệ 20,7%. Các độc tính cấp do xạ trị bao gồm viêm<br /> niêm mạc miệng, viêm da, buồn nôn/nôn mửa chủ yếu ở độ 1. Độc tính muộn: khô miệng độ 3 chiếm tỉ<br /> lệ 6,7%, xơ hóa da cổ và khít hàm không có độc tính độ 3 độ 4, có 3 trường hợp hoại tử xương hàm độ 1<br /> chiếm tỷ lệ 3,4%.<br /> Kết luận: Xạ trị điều biến liều kết hợp hóa trị đồng thời các ung thư biểu mô vảy đầu- cổ cho kết quả<br /> điều trị khá cao, các độc tính cấp và muộn đều ở mức độ thấp và có thể chấp nhận được.<br /> Từ khóa: Xạ trị điều biến liều, hóa xạ trị đồng thời, ung thư biểu mô vảy đầu- cổ, đáp ứng, độc tính.<br /> <br /> <br /> ABSTRACT<br /> <br /> INTENSITY-MODULATED RADIATION THERAPY WITH CONCURRENT<br /> CHEMOTHERAPY FOR HEAD AND NECK SQUAMOUS CELL CARCINOMA<br /> Pham Nguyen Tuong<br /> <br /> Objective: To evaluate some characteristics of patients, treatment outcome, acute and late toxicities in<br /> head and neck squamous cell carcinoma (HNSCC) patients treated with intensity modulated radiotherapy<br /> (IMRT) with concurrent chemotherapy.<br /> Materials and methods: A prospective descriptive study of 87 nonmetastatic HNSCC patients performed<br /> IMRT concurrently with four to six cycles of cisplatin (30mg/m2/day/weekly) between May 2017 and May<br /> 2018. The total dose to primary tumour and neck lymph nodes was 70 Gy. All patients were evaluated<br /> <br /> Bệnh viện Trung ương Huế - Ngày nhận bài (Received): 18/7/2019; Ngày phản biện (Revised): 30/7/2019;<br /> - Ngày đăng bài (Accepted): 26/8/2019<br /> - Người phản hồi (Corresponding author): Phạm Nguyên Tường<br /> - Email: phamnguyentuongubhue@gmail.com đt:0913493432<br /> <br /> <br /> 12 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019<br /> Bệnh viện Trung ương Huế<br /> <br /> for tumour and node response using Response Evaluation Criteria In Solid Tumour (RECIST), acute and<br /> late toxicities according to CTCAE version 3.0 (Common Terminology Criteria for Adverse Events) and<br /> RTOG/ EORTC (Toxicity criteria of the Radiation Therapy Oncology Group/the European Organization for<br /> Research and Treatment of Cancer).<br /> Results: The common response rates at the endpoint of treatment for primary tumour and lymph node<br /> respectively were 85.1% và 93.3%, in which complete response rates for tumour and lymph node were<br /> 44.9% and 64.4%, respectively. Those rates after 3 months, 6 months and 12 months were 44.9%- 66.1%,<br /> 47.1%- 62.7% và 44.8%- 62.7%. 18 patients died after 12 months, accounting for 20.7%. Acute toxicities<br /> were oral mucositis, dermatitis and nausea/vomiting mainly at grade 1. Grade 3 late toxicities were<br /> xerostomia 6/87(6.7%). There was no grade 3 to grade 4 neck fibrosis and trismus,3 patients developed<br /> grde 1 mandibularbone necrosis (3.4%).<br /> Conclusion: Concurrent chemoriation therapy with IMRT provided excellent tumour response,<br /> manageable toxicities<br /> Keywords: intensity-modulated radiation therapy, concurrent chemoradiation therapy, head and neck<br /> squamous cell carcinoma, response, toxicity.<br /> “Đây là kết quả của đề tài KHCN cấp tỉnh được ngân sách nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế đầu tư.<br /> Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ này”.<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ nghiên cứu là khảo sát đặc điểm bệnh nhân, đánh<br /> Các ung thư biểu mô vùng đầu- cổ xuất phát từ giá kết quả đáp ứng, độc tính cấp và muộn trong<br /> bề mặt niêm mạc trong khu vực đầu- cổ và thường điều trị các ung thư biểu mô vảy đầu cổ bằng xạ trị<br /> có nguồn gốc là tế bào vảy. Các thể này bao gồm điều biến liều phối hợp hóa trị đồng thời.<br /> khối u của xoang cạnh mũi, khoang miệng, vòm<br /> họng, họng miệng, hạ họng và thanh quản. Trong II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> những thập kỷ qua, đã có nhiều tiến bộ vượt bậc 2.1. Đối tượng<br /> trong điều trị các ung thư đầu- cổ, đặc biệt việc chỉ Bao gồm 87 bệnh nhân được chẩn đoán ung thư<br /> định phối hợp hóa- xạ trị đồng thời cho các ung thư biểu mô vảy đầu- cổ và được tiến hành điều trị hoá<br /> biểu mô tế bào vảy giai đoạn tiến triển tại chỗ- tại xạ đồng thời với kỹ thuật xạ trị điều biến liều tại<br /> vùng có thể làm tăng kiểm soát các khối u hoặc khả Trung tâm Ung bướu, Bệnh viện Trung ương Huế từ<br /> năng bảo tồn cơ quan. Những tiến bộ ngoạn mục tháng 5 năm 2017 đến tháng 5 năm 2018.<br /> và nhanh chóng về khoa học công nghệ, máy vi 2.2. Phương pháp<br /> tính cũng như những cải tiến không ngừng các thế Nghiên cứu mô tả, tiến cứu, có can thiệp lâm<br /> hệ máy gia tốc thẳng cũng có tác động đáng kể đến sàng và theo dõi dọc.<br /> kết quả điều trị các ung thư đầu- cổ thông qua việc Phương tiện:Máy xạ trị gia tốc ELEKTA Axesse<br /> lập kế hoạch tối ưu hóa, tăng liều tối đa và phân (Anh)<br /> bố đồng đều liều tại thể tích bia trong khi giảm Chỉ tiêu nghiên cứu và cách đánh giá<br /> thiểu liều tới các cấu trúc quan trọng bình thường - Đặc điểm bệnh nhân, lâm sàng, cận lâm sàng.<br /> liền kề. Sự phát triển các hệ thống và phương pháp - Phân giai đoạn bệnh theo TNM: Theo Tổ chức<br /> lập kế hoạch nghịch đảo nhằm cung cấp cường chống ung thư quốc tế UICC 2009<br /> độ bức xạ không đồng nhất đã mở ra kỷ nguyên - Phác đồ điều trị; Hóa xạ đồng thời<br /> mới của xạ trị điều biến liều (Intensity Modulated + Đặc điểm xạ trị: Kỹ thuật IMRT, tổng liều 70<br /> Radiation Therapy- IMRT), được áp dụng rộng rãi Gy trong 33- 35 phân liều.<br /> trong điều trị các ung thư đầu- cổ. Mục tiêu của + Đặc điểm hóa trị: Cisplatin (4- 6 chu kỳ)<br /> <br /> <br /> Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019 13<br /> Đánh giá kết quả xạ trị điều<br /> Bệnhbiến<br /> việnliều<br /> Trung<br /> các ương<br /> ung thư...<br /> Huế<br /> <br /> * Cisplatin 30mg/m2 diện tích da bề mặt cơ thể - Theo dõi và đánh giá độc tính: Đánh giá độc<br /> truyền tĩnh mạch vào ngày thứ 4 mỗi tuần, trong 4 tính cấp theo CTCAE v3.0 (Common Terminology<br /> - 6 tuần. Xạ trị được tiến hành 2 giờ sau khi bắt đầu Criteria for Adverse Events) và độc tính muộn của<br /> truyền Cisplatin. xạ trị theo RTOG/ EORTC.<br /> - Đánh giá đáp ứng: theo RECIST (Response Xử lý số liệu<br /> evaluation criteria in solid tumors ) Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> 3.1. Đặc điểm bệnh nhân<br /> Bảng 1: Đặc điểm bệnh nhân<br /> <br /> Đặc điểm bệnh nhân n %<br /> <br /> <br /> Tuổi 57,9 ± 12,24 (28-81)<br /> Giới<br /> Nam 77 88,5<br /> Nữ 10 11,5<br /> Vị trí khối u<br /> Khoang miệng 26 29,9<br /> Họng miệng 22 25,3<br /> Hạ họng 25 28,7<br /> Thanh quản 14 16,1<br /> Hạch cổ<br /> Không có hạch 28 32,2<br /> Hạch một bên cổ 49 56,3<br /> Hạch hai bên cổ 10 11,5<br /> Phân giai đoạn<br /> Khối u (T)<br /> T1 1 1,1<br /> T2 13 14,9<br /> T3 65 74,7<br /> T4 8 9,3<br /> Hạch (N)<br /> N0 28 32,2<br /> N1 39 44,8<br /> N2 19 21,8<br /> N3 1 1,1<br /> Giai đoạn bệnh<br /> II 8 9,3<br /> III 43 32,2<br /> IV 36 41,5<br /> Độ biệt hóa<br /> I 28 32,2<br /> II 28 32,2<br /> III 25 28,7<br /> IV 6 6,9<br /> <br /> <br /> <br /> 14 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019<br /> Bệnh viện Trung ương Huế<br /> <br /> 3.2. Kết quả điều trị<br /> Tử vong 3 (3,4)<br /> Đáp ứng<br /> Tổng 87 (100) 56 (94,9)<br /> Bảng 2: Đáp ứng sớm tại u và hạch cổ<br /> khi kết thúc điều trị Đáp ứng sau 6 tháng<br /> Tại u Tại hạch Đáp ứng hoàn toàn 41 (47,1) 37 (62,7)<br /> Đáp ứng sớm<br /> n (%) n (%)<br /> Đáp ứng một phần 21 (24,1) 10 (16,9)<br /> Đáp ứng hoàn toàn 44 (50,6) 38 (64,4)<br /> Giữ nguyên 1 (1,1) 0 (0)<br /> Đáp ứng một phần 30 (34,5) 17 (28,8)<br /> Tiến triển 12 (13,8) 3 (5,1)<br /> Giữ nguyên 4 (4,6) 0 (0)<br /> Tử vong 12 (13,8)<br /> Tiến triển 9 (10,3) 4 (6,8)<br /> Tổng 87 (100) 59 (100) Tổng 87 (100) 50 (84,7)<br /> Đáp ứng sau 12 tháng<br /> Bảng 3: Đáp ứng sau 3 tháng, 6 tháng và 12 tháng<br /> Đáp ứng hoàn toàn 39 (44,8) 37 (62,7)<br /> Đáp ứng Tại u Tại hạch<br /> sau 3 tháng n (%) n (%) Đáp ứng một phần 15 (17,2) 4 (6,8)<br /> Đáp ứng hoàn toàn 43 (49,4) 39 (66,1) Giữ nguyên 0 (0) 0 (0)<br /> Đáp ứng một phần 28 (32,2) 14 (23,7) Tiến triển 15 (17,2) 3 (5,1)<br /> Giữ nguyên 1 (1,1) 0 (0) Tử vong 18 (20,7)<br /> Tiến triển 12 (13,8) 3 (5,1) Tổng 87 (100) 44 (74,6)<br /> Độc tính<br /> Bảng 4: Độc tính cấp do xạ trị<br /> Độc tính cấp Độ 0 Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4<br /> n 7 73 7 0 0<br /> Viêm da<br /> % 8,0 83,9 8,0 0 0<br /> n 4 73 9 1 0<br /> Viêm niêm mạc miệng<br /> % 4,6 83,9 10,3 1,1 0<br /> n 7 70 10 0 0<br /> Nôn mửa<br /> % 8,0 80,5 11,5 0 0<br /> Bảng 5: Độc tính muộn<br /> Độc tính muộn Độ 0 Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4<br /> n 13 57 11 6 0<br /> Khô miệng<br /> % 14,9 65,5 12,6 6,7 0<br /> n 56 28 3 0 0<br /> Khít hàm<br /> % 64,4 32,1 3,4 0 0<br /> n 26 4 3 0 0<br /> Xơ cứng cổ<br /> % 78,8 12,1 9,1 0 0<br /> n 84 3 0 0 0<br /> Hoại tử xương hàm<br /> % 96,6 3,4 0 0 0<br /> <br /> <br /> Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019 15<br /> Đánh giá kết quả xạ trị điều<br /> Bệnhbiến<br /> việnliều<br /> Trung<br /> các ương<br /> ung thư...<br /> Huế<br /> <br /> IV. BÀN LUẬN tại các thời điểm 3 tháng, 6 tháng và 12 tháng sau<br /> 4.1. Đặc điểm bệnh nhân điều trị lần lượt là: 44,9%- 66,1%, 47,1%- 62,7%<br /> Độ tuổi trung bình của các bệnh nhân trong và 44,8%- 62,7%. So sánh với các nghiên cứu nước<br /> nghiên cứu là 57,9 ± 12,24 tuổi (từ 28 đến 81 tuổi), ngoài không áp dụng xạ trị điều biến liều (chỉ xạ trị<br /> phù hợp với nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước: 3D quy ước) cho thấy tỷ lệ đáp ứng hoàn toàn tại<br /> 58,7 ± 9,4 (của Thomas J. Bryce và cs) [5], 56 ± hạch cổ là tương đương nhưng đáp ứng tại u thì thấp<br /> 9 (của Felix Y. Feng và cs.)[4]. Trong một nghiên hơn đáng kể. Tuy vậy, trong nghiên cứu này có 18<br /> cứu của Phạm Nguyên Tường về đánh giá đặc điểm bệnh nhân tử vong do bệnh tiến triển sau 12 tháng,<br /> bệnh nhân ung thư biểu mô vảy đầu- cổ vào xạ trị chiếm tỷ lệ 20,7%, thấp hơn so với các nghiên cứu<br /> tại Trung tâm Ung bướu Bệnh viện Trung ương Huế khác (chủ yếu ở nước ngoài), thường dao động từ<br /> trong 5 năm 2010-2014, tuổi trung bình của bệnh 33- 40%. Điều này cho thấy tỷ lệ kiểm soát bệnh của<br /> nhân là 56,53± 14,34 [3]. xạ trị điều biến liều là rất đáng kể.<br /> Ung thư đầu cổ thường gặp ở nam giới, chiếm tỷ Ba độc tính cấp do xạ trị là viêm da, viêm niêm<br /> lệ 88,5%. Trong nghiên cứu của Felix Y. Feng và cs., mạc miệng và buồn nôn/nôn mửa chủ yếu ở độ 1,<br /> Thomas J. Bryce và cs., nam giới chiếm tỷ lệ lần lượt chiếm 80,5 đến 83,9%. Nghiên cứu của Phạm Hữu<br /> là 83% và 88% [4,5]. Đặc biệt trong nghiên cứu này Nhân và cs. dẫn chứng tỷ lệ gặp ba loại độc tính cấp<br /> toàn bộ các bệnh nhân ung thư hạ họng và ung thư này ở nhiều nghiên cứu xạ trị 3D của các tác giả<br /> thanh quản đều là nam giới. Điều này chỉ có thể được trong nước và nước ngoài cho thấy, buồn nôn/ nôn<br /> giải thích là nam giới liên quan đến các yếu tố nguy mửa độ 1 và 2 thay đổi từ 14,9 -50%. So sánh các số<br /> cơ ung thư nhiều hơn: hút thuốc lá và uống rượu. liệu cho thấy phác đồ hóa – xạ trị đồng thời gây biến<br /> Về vị trí xuất phát khối u, tỷ lệ các ung thư chứng nhiều hơn đáng kể so với xạ trị đơn thuần và<br /> khoang miệng, họng miệng, hạ họng, thanh quản hóa trị dẫn đầu (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2