Đánh giá khả năng cạnh tranh giày dép trong điều kiện hội nhập AFTA - 4
lượt xem 5
download
Việt Nam tam gia AFTA không có ý nghĩa gì lớn , tài nguyên vv... là nơi mà các chủ đầu tư nước ngoài rất quan tâm khi phát triển công nghiệp chế biến đầu tư vào ASEAN. Định hướng chiến lược phát triển các ngành vào xuất khẩu sang ASEAN mà trọng tâm là công nghiệp chế biến đòi hỏi tất cả các biện pháp kinh tế vĩ mô như thuế thương mại , tài chính ... đều cần được thay đổi để đảm bảo cho việc thực hiện những thành công chiến lược đó ....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá khả năng cạnh tranh giày dép trong điều kiện hội nhập AFTA - 4
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thì Việt Nam tam gia AFTA không có ý nghĩa gì lớn , tài nguyên vv... là nơi mà các chủ đầu tư nước ngoài rất quan tâm khi phát triển công nghiệp chế biến đầu tư vào ASEAN. Định hướng chiến lược phát triển các ngành vào xu ất khẩu sang ASEAN m à trọng tâm là công nghiệp chế b iến đòi hỏi tất cả các biện pháp kinh tế vĩ mô như thu ế thương mại , tài chính ... đều cần đư ợc thay đổi để đảm bảo cho việc thực hiện những thành công chiến lư ợc đó . Sự tăng trưởng kinh tế của các nư ớc ASEAN trong th ời gian qua do thực hiện những chính sách kinh tế hướng về xuất khẩu - chính là nguyen nhân tạo ra AFTA và cũng là tác đ ộng ngược lại của AFTA đối vopứi kinh tế trong nước - đó là sự chứng minh rõ nét nhất cho sự cần thiết phải có chiến lược kinh tế hướng về xuất khẩu của Việt Nam, trong đó công nghiệp chế b iến là trọng tâm. Chúng ta sẽ thất bại nếu hội nhập kinh tế với bên ngoài mà chiến lược kinh tế lại là thay thế nhập khẩu như trước đây hoặc duy trì song song với mức độ như nhau cả chiến lược thay thế nhập khẩu hưỡng vào xu ất khẩu ( như hiện nay). Chúng ta ( trước 3 năm so với hạn 2006) như các nư ớc th ành viên khác vì đó là phương án tích cực nhất , chủ động mang lại lợi ích phát triển cho Việt Nam. Việc n ày đồi hỏi nhiều cố gắng trong việc đổi mới chính sách kinh tế. Càng chậm tham gia vào AFTA thì những lợi ích thu được từ AFTA càng ít, n ền kinh tế rơi vào th ế b ị động trong quan hệ kinh tế quốc tế. 50.5% danh mục h àng nh ập khẩu Việt Nam. Danh mục ngoại tệ tạm thời gồm 1168 m ặt hàng chiếm 36% danh mục h àng nhập khẩu. III. AFTA với sự ph át triển kinh tế của Việt Nam.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Việc h ình thành khu m ậu dịch tự do ASEAN (AFTA )trực tiếp ảnh h ưởng ngay tại xuất khẩu, nhập khẩu, , đầu tư nước ngoài tại Việt Nam không dừng lại ở đó, m à nó còn tác động cả vào công cuộc phát triển kinh tế của n ước ta. Các n hà kinh tế, chính trị trong và ngời nước đều có nhận định rằng nếu Việt Nam nhập cuộc và hoà nh ập vào thế giới bằng việc tham gia có hiệu quả và hợp lý váo các hoạt động của ASEAN thì sự phát triển kinh tế chắc chắn sẽ thành đạt. Thời gian này kéo dài bao lâu phụ thuộc chon hư ớng và thực hinj chuyển hưỡng cơ cấu n ền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá. Đây là thời cơ lịch sử là thách thức của đất nước. 1 . AFTA với sự phát triển thương m ại. AFTA là mô hình được xây dựng theo nguyên tắc và nội dung cơ b ản của hệ thống thương mại to àn thế giới (WTO) hướng theo mô hình châu âu. Chính phủ Việt Nam đã ban hành nghị định 91/CP ngày 18/12/1995về việc thực h iện ch ương trình thuế quan ưu đ ãi chung – CEPT .Việt Nam cũng đã công bố danh sách và các bước cắt giảm thuế ở trong n ước với việc cắt giảm thuế quan là hoàn toàn hợp lý. Tính hợp lý đó nhằm mục đích chủ động hội nhập với các nước ASEAN, thực hiện đường lối mở cửa của nền kinh tế , đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Hiện nay cơ cấu xuất khẩu của nước ta chưa hợp lý còn nhiều mặt h àng thô hàng n guyên liệu chưa chế biến hoặc mức chế biến thấp như dầu thô , than, thiếc , cao su, gạo. Hàng Việt Nam xuất cho các nước ASEAN chiếm khoảng ẳ khả năng xuất khẩu và nh ập khẩu từ ASEAN 1/3 khả năng xuất khẩu. Mặt hàng xuất khẩu lớn là d ầu thô ngày càng tăng trogn lúc ngành lọc dầu chưa hình thành ở trong nước.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Với cơ cấu xuất nhập khẩu như vậy chúng ta hầu như chưa được CEPT tạo thuận lợi , vì sản phẩm đưa vào chương trình CEPT là hàng công nghiệp chế biến gồm cả tư liệu sản xuất hàng nông sản chế biến m à Việt Nam còn chưa có ưư thế. Tại hội n ghị cấp cao tháng 12/95 đề cập tới hàng nông sản chưa ch ế biến được chính thức đưa vào chương trình CEPT. Để thực hiện CEPT, Việt Nam đ ã có chương trình của bộ Thương mại phối hợp với Bộ tài Chính, đảm bảo 4 nguyên tắc. - không gây ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách. - Bảo hộ hợp lý nếu sản xuất trong n ước. - Tạo điều kiện khuyến khích việc chuyển giao công nghệ , đổi mới kỹ thuật cho n ền sản xuất trong n ước. - Hoà nhập với ASEAN để tranh thủ ưu đãi mở rộng thị trường và thu hút đầu tư nước ngoài. 2 . Chương trình về thuế. Hiện nay, ở nước ta đang thực hiện 3 luật thuế ( thuế giá trị gia tăng – VAT, thu ế thu nhập công ty, thuế thu nhập cá nhân) , trong đó tôn trọng nguyên tắc không làm giảm nguồn thu ngân sách Mục tiêu chủ yếu của việc ban hành luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta là: - Thúc đẩy sản xuất và kinh doanh phát triển, đẩy mạnh xuất khẩu . - Đảm bảo huy động nguồn thu cho ngân sách nhà nư ớc. - Khắc phục việc thu thuế cùng của luật thuế doanh thu. - Hoàn thiện chính sách hệ thống thuế cho phù hợp với nền kinh tế thị trường, tạo đ iều kiện hoà nh ập với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Cắt giảm thuế theo ưu đãi của CEPT trước mắt chủ yếu là các mặt h àng công n ghiệp chế biến. Các mặt h àng này ta chưa có khả năng cạnh tranh khối lương cũng nhỏ. Hàng công nghiệp chưa qua chế biến. Các mặt h àng này ta chưa có khả năng cạnh tranh khối lư3ơng cũng nhỏ. Hàng nông nghiệp chưa qua ch ế biến đư ợc hưởng sự ưu đãi đó 3 . AFTA và CEPT đối với các ngành kinh tế trong nước. Việc thực hiện AFTA và CEPT cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành các bộ thuộc lĩnh vực sản xuất lưu thông và các ngành qu ản lý. Điều quan trọng là ổn định sự phát triển sản xuất nh ưng cần tạo điều kiện để đổi m ới cơ cấu sản xuất theo hướng công nghiệp hoá , đi từng bước đi thích hợp, đáp ứng thị trường nư ớc ngoài, các yếu tố cần thiết trong đổi mới cơ cấu phù hợp với vốn, kỹ thuật công nghệ và th ị trường. Theo tinh thần đó, cần xem xét việc gì có th ể làm được sớm cần làm trong thời gian n gắn nhất, như việc chế biến nông sản chẳng hạn, không cần vốn lớn chỉ cần thị trường chấp nhận và có lợi thấ so sánh, có lãi, nên có th ể làm trước. Việt Nam đã tham gia AFTA như đã trình bày có tác đọng mạnh mẽ đến toàn Bộ Thương Mại, đầu tư cơ cấu sản xuất ... và cả toàn bộ qua trình phát triển kinh tế của Việt Nam. Xem xét trên khía cạnh một doanh nghiệp tác động của AFTA là xem xát về khả n ăng cạnh tranh ở trong nước, thị trường ASEAN và thị trường ngoài ASEAN từ những cơ hội và thách thức mà AFTA mở ra. Chương II: đánh giá về khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thuỵ Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA I. Thực trạng kinh doanh của công ty
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1 . Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Giầy Thụy Khuê. 1 .1. Lịch sử hình thành. Công ty Giầy Thụy Khuê là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở công nghiệp – Hà Nội có chức năng và nhiệm vụ là: sản xuất và kinh doanh mặt hàng giày dép các loại. Địa chỉ của Công ty Giầy Thụy Khuê được đặt ở 2 nơi: * Văn phòng giao d ịch của công ty: Số 152 phố Thuỵ Khuê Hà Nội. * Cơ sở sản xuất: Khu A2 xã phù diễn – huyện Từ Liêm – Hà Nội. * Việc đặt văn phòng và cơ sở sản xuất của công ty ở những vị trí khác nhau rất thuận lợi cho việc giao dịch, tiêu thụ sản phẩm của công ty, cũng như việc thu hút n guồn nhân lực dồi dào của các vùng lân cận và làm việc tại công ty. Lĩnh vực sản xuất chủ yếu của công ty là sản xuất kinh doanh các loại giày dép phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xu ất khẩu. Quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể khái quát như sau: Tiền thân của công ty là xí nghiệp quân nhu X3, ra đời vào tháng1/1957 chuyên sản xuất giầy vải và mũ cứng cung cấp cho bộ đội, trải qua chặng đường gần nửa thế k ỷ, lúc nhập vào (1978) từ xí nghiệp X30 thành xí nghiệp giày vải thượng đình, doanh nghiệp đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp chống mỹ cứu nư ớc và xây dưng XHCN. Do nhu cầu phát triển của ngành ngày 1/4/1989 một phân xưởng xí n ghiệp của giày cvải th ượng đình được UBND thành phố Hà Nội cho tách ra thành Giày vải Thuỵ Khuê theo quyết định số 93/QĐUB ký ngày 7/1/1989 của UBND thành phố Hà Nội. Năm 1992 xí nghiệp chuyển tên thành Công ty Giầy Thụy Khuê với tên giao dịch quốc tế Thuy Khue SHOES COMPANY ( JTK). khi mới tách ra công ty có 650 ấn
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com bộ công nhân viên, giá trị tài sản gồm có vốn cố định 256 triệu đồng và vốn lưu động là 200 triệu đồng bằng vật tư và bán thành phẩm. Lúc đó có hai phân xưởng sản xuất, số nh à xưởng sản xuất hầu hết là nhà cấp 4 cũ nát, thiết bị máy móc cũ kỹ, lạc hậu, sản xuất chủ yếu bằng phương pháp thủ công sản phẩm mỗi năm chỉ đạt trên dưới 400000 sản phẩm, phân lớn ra công mũ giày cho liên Xô ( cũ ) và là sản phẩm cấp thấp. Là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường, hơn nữa là một doanh nghiệp trẻ mới được thành lập với đặc thù nhiệm vụ sản xuất kinh doanh giày dép là một mặt hàng dân dụng phụ thuộc nhiều vào yếu tố th ời tiết, khí hậu, mùa vụ, sức sống dân cư... song công ty vẫn không ngừng đổi mới đ ầu tư mua trang thiết bị máy móc hiện đại để mở rộng sản xuất kinh doanh, bên cạnh đó Công ty Giầy Thụy Khu ê rất chú trọng tời nguồn nhân lực, công ty đã xác đ ịnh lao động là yếu tố hàng đ ầu của quá trình sản xuất kinh doanh. Nếu như đảm b ảo chất lượng lao động sẽ mang lại kết quả cao, số lương và ch ất lượng lao động sẽ ảnh h ưởng trực tiếp đến năng suất hiệu quả máy móc thiết bị của công ty. Do đó những năm qua công ty không ngừng lớn mạnh cả về số lương và chất lượng. Hiện n ay tổng số lao động của công ty là 2156 ngư ời trong đó có 87% lượng lao động trế khoẻ, có trình đ ộ tiếp thu những công nghề sản xuất tiên tiến. Trong nhũng năm gần đ ây công ty đã không ngừng nâng cao và cải thiện điều kiện làm việc. Đối với các phòng ban và nghiệp vụ nhân viên được làm việc trong điều kiện khá tốt. Có đ ày đủ thiết bị văn phòng kể cả hệ thống thông tin liên lạc, từng phòng có gắn máy điều hoà nhiệt độ. Đối với công nhân sản xuất trực tiếp được làm việc trong môi trường an toàn có đủ hệ thống chiếu sáng, quạt máy và đủ m,áy móc chuyên dùng thay thế
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cho những công việc nặng nhọc. Hiện nay công ty có 6 dây chuyền sản xuất và 20 0000m2 nhà xưởng. Về thu nhập của người lao động: đây là m ột trong những mục tiêu cơ bản h àng đầu của công ty. Trong những năm gần đây công ty không ngừng nâng cao và cải tiến đ ời sống người lao động, lương tháng bình quân năm 1995 là 404.000 đồng, năm 1996 là 460.000 đ ồng năm 1997 là 535.000 đồng năm 1998 là 596.000đồng năm 1999 là 600.000 đồng. Như vậy do chú trọng tới việc đầu tư máu móc thiết bị hiện đại và không ngừng phát triển nguồn nhân lực của m ình, nên từ chỗ công ty chỉ sản xuất được mặt hàng giày dép cấp thấp chủ yếu têu thụ thị trường nội địa, đến nay sản phẩm của công ty đ a dạng phong phú về m àu sắc, chủng loại , chất lượng sản phẩm được nâng cao, khách hàng trong và ngoài nước tín nhiệm từ chỗ công ty có rất ít khách hàng nh ất là khách hàng nư ớc ngo ài thì đến nay sản phẩm của công ty đ ã có m ặt ở nhiều nơi trên th ị trường thế giới nh ư thị trường EU , úc, Bắc mỹ.... * Tài sản Công ty Giầy Thụy Khuê: Với quá trình phát triển như vậy tính đến năm 2000quy mo sản xuất kinh doanh của công ty là: - Tổng số vốn kinh doanh 32198725000 đồng. - Vốn ngân sách cấp: 11271321080đồng. - Vốn vay 19269187000đồng. - Vốn tự bổ sung :1658217000đồng. 1 .2. Chức năng nhiệm vụ của công ty: 1 .2.1. Chức năng
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Công ty Giầy Thụy Khuê ( JTK) có chức năng chính là sản xuất kinh doanh các loại giày dép và một số mặt hàng khác ù cao su phục vụ do tiêu dùng và xuất khẩu. Ngoài ra công ty còn có ch ức năng kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp theo giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số 2051081 cấp ngày 18/12/1992. Phạm vi kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty là: * Xu ất khẩu: các loại giày dép và mặt h àng công ty sản xuất ra. * Nh ập khẩu: vật tư, nguyên liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất của công ty. Công ty thực hiện ché độ hạch toán kinh doanh độc lập trên cơ sở lấy thu bù chi, khai thác các nguồn vật tư, nhân lực, tài nguyên của dất nước đẩy mạnh hoạt động sản xuất tăng thu ngoại tệ góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế. 1 .2.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty. Là một đơn vị kinh tế hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng. Công ty Giầy Thụy Khu ê có vai trò quan trọng trogn sự nghiệp xây dựng thủ đô Hà Nội và n gành giày dép Việt Nam. Nhiệm vụ của công ty được thể hiện: - Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động và tuân thủ ngiêm chỉnh các quy định của luật pháp. - Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường, kiến nghị và đề xuất với Sở Công nghiệp Hà Nội giải quyết các vấn đề vướng mắc trong hoạt động sản xu ất kinh doanh. - Tuân thủ luật pháp nhà nước về quản lý tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và giao d ịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại thương và các hoạt động liên quan đến sản xuất kinh doanh của công ty.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đồng thời tự tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu tư vào hoạt động đổi mới trang thiết bị tự bù đắp chi phí, tự cân đối xuất nhập khẩu, đảm bảo thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi và hoàn thành n ghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước nghiên cứu thực hiện có hiệu quả nâng cao các b iện pháp nâng cao chất lư ợng sản phẩm do công ty sản xuất ra, kinh doanh làm tăng sức cạnh tranh và m ở rộng doanh thu tiêu thụ. - Quản lý và đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên để phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và theo kịp sự đổi mới của đất nước. 1 .3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty: Xuất phát từ tình hình, đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu của thị trường và đ ể phù hợp với sự phát tiển của m ình, công ty đ ã không ngừng nâng cao, ho àn thiện bộ máy tổ chức quản lý. Đến nay bộ máy tổ chức quản lýcủa công ty được chia làm 3 cấp : Công ty, Xưởng- Phân xưởng sản xuất. Hệ thống lãnh đạo của Công ty bao gồm Ban giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ giúp việc cho giám đ ốc trong việc tiến hành chỉ đạo quản lý. -Ban giám đốc gồm : +Tổng giám đốc . + Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật. + Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh. - Hệ thống các phòng ban bao gồm. + Phòng tổ chức + Phòng tài vụ kế toán +Phòn g kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu + Phòng cung ứng vật tư
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Phòng cơ năng + Phòng k ỹ thuật - Ba xí nghiệp: + Xí nghiệp giày xuất khẩu số I + Xí nghiệp giày xuất khẩu số II + Xí nghiệp giày xuất khẩu số III - Một trung tâm thương mại và chuyển giao công nghệ: 152 – Tây Hồ – Hà Nội . Mô hình tổ chức quản lý của Công ty là mô hình trực tuyến, chức năng. Đứng đầu là Giám đốc Công ty sau đó là các phòng ban nghiệp vụ và sau là các đơn vị thành viên trực thuộc. 2 . Kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn vừa qua. Trong nh ững năm gần đây công ty đ ã đạt được nhiều thành công đáng khích lệ. Công ty đ ã không ngừng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, cả về số lương lẫn chất lượng. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua được thể hiện thông qua biểu dưới đây Mặc dù hoạt động kinh doanh trong điều kiện hết sức khố khăn, co hẹp về tài chính, th ị trường biến động , cạnh tranh gay gắt nhưng công ty đã naqưng động trong việc thực hiện đường lối chính sách đúng đắn nên đã đạt được những thành qu ả nhất đ ịnh. Qua biểu trên ta thấy trong 4 năm 97 – 2000 công ty đ ã phấn đấu thực hiện chính sách các kết quả sản xuất kinh doanh như sau: - Về sản lương sản phẩm sản xuất. Năm 1998 vượt năm 1997 là 35,2% năm 1999 vư ợt năm 1998 là 20,4% và năm 2000 vượt năm 1999 là 0%. Như vầy, số lư ợng sản phẩm sản xuất của công ty tăng
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhanh qua các năm. Điều n ày cghững tỏ sức sản xuất của công ty càng ngày càng được mở rộng . Có được thành tích này là do công ty đã không ngừng đầu tư mở rộng sản xuất, cải tiến , thiết bị tăng dây chuyền và người lao động sử dụng , thu hút thêm nhiều lao động mới vào làm việc tại công ty. - Về doanh thu: Qua số liệu trên ta thấy không chỉ có số lư ợng sản phẩm sản xuất tăng nhanh mà doanh thu bán hàng cũng tăng đáng kể qua các năm 1998 tăng so với n ăm 1997 là 31,02%, năm 1999 tăng so với năm 1998 là 17% và năm 2000 so với n ăm 1999 là 18,5 %. Dièu này cho thấy sản phẩm sản xuất của công ty ngày càng được khách h àng tiếp nhận hơn - Về chi phí và lợi nhuận: Trong năm 1998công ty đ ã tiết kiệm trong việc tiết kiệm chi phí để thu mức lợi nhuận đạt 31,9% nhưng năm 1999 do ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhân làm cho mức lợi nhuận chỉ tăng 15% đến năm 2000 lợi nhuận của công ty lại tăng và đ ạt 32,58% - Thu nhập b ình quân đ ầu người của công ty đ ã được cải thiện qua các năm. Năm 1998/1997 tăng 16,39%, năm 1999/1998 tăng 11,4%, năm 2000/1999 tăng 16,66 %. Có được kết quả này là do công ty đ ã không ngừng quan tâm tới lợi ích của các cán bộ công nhân viên trong công ty và đ ã sử dụng đòn bẩy kinh tế khuyến khích người lao động hăng say làm việc. - Hoạt động kinh doanh xuất khẩu là hoạt động chủ yếu của công ty cho nên việc tăng doanh thu xuất khẩu là một nhân tố tích cực để nâng cao hiệu quả kinh doanh giúp cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển trên thị trường
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
EM PHẢI ĐẾN HARVARD HỌC KINH TẾ (LƯU VỆ HOA – TRƯƠNG HÁN VŨ )
399 p | 112 | 38
-
Lập và quản lý dự án đầu tư: Chương 4
24 p | 113 | 25
-
Đánh giá tác động của chất lượng thể chế cấp tỉnh tới khả năng thu hút FDI vào các địa phương tại Việt Nam
10 p | 138 | 13
-
Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn miền Bắc Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
10 p | 102 | 10
-
Hoạch định đánh giá công nghệ
23 p | 89 | 10
-
Định hướng phát triển thương hiệu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam hiện nay
8 p | 76 | 9
-
Phân tích thực trạng tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bình Dương
10 p | 76 | 7
-
Các chỉ số năng lực cạnh tranh đô thị
19 p | 20 | 6
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận đất đai của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
10 p | 51 | 6
-
Đo lường năng lực cạnh tranh của vùng đồng bằng Sông Cửu Long
11 p | 59 | 5
-
Sức chống chịu, khả năng phục hồi và tăng trưởng của nền kinh tế - Kỷ yếu hội thảo quốc tế dành cho các nhà khoa học trẻ khối trường kinh tế và kinh doanh năm 2022 (ICYREB 2022): Phần 1
497 p | 8 | 5
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư
3 p | 65 | 4
-
Tổng luận Những định hướng mới trong chương trình hiện đại hóa khoa học và công nghệ của Trung Quốc
68 p | 56 | 4
-
Tuyến du lịch đường bộ hành lang kinh tế Đông Tây: Nghiên cứu mô hình và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập kinh tế ASEAN
7 p | 76 | 4
-
Vai trò của hoạt động R&D trong việc nâng cao chất lượng thuốc y học cổ truyền
6 p | 64 | 2
-
Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của cà phê tỉnh Đắk Lắk trong thị trường hội nhập
12 p | 48 | 2
-
50 nước có khả năng cạnh tranh hàng đầu thế giới năm 2006
5 p | 18 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn