Đánh giá khả năng lựa chọn vị trí đổ vật liệu nạo vét luồng vào cảng trên vùng biển Hải Phòng
Chia sẻ: Trinhthamhodang1214 Trinhthamhodang1214 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13
lượt xem 3
download
Bài viết dựa trên cách tiếp cận tổng hợp phương pháp mô hình (mô hình Delft3D và phương pháp MORFAC) và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu kinh tế xã hội và môi trường sinh thái), các vị trí phù hợp nhất có thể tiếp nhận vật liệu bùn cát do nạo vét luồng cảng Hải Phòng đã được xác định.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá khả năng lựa chọn vị trí đổ vật liệu nạo vét luồng vào cảng trên vùng biển Hải Phòng
- Vietnam Journal of Marine Science and Technology; Vol. 19, No. 4; 2019: 557–569 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/4/12713 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Assessment of possibility of dumping site selection for dredged materials from shipping channels in Hai Phong coastal waters Tran Dinh Lan1,*, Vu Duy Vinh1, Do Thi Thu Huong1, Do Gia Khanh2 1 Institute of Marine Environment and Resources, VAST, Vietnam 2 Hai Phong Department of Science and Technology, Hai Phong, Vietnam * E-mail: lantd@imer.ac.vn Received: 21 December 2018; Accepted: 15 April 2019 ©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) Abstract In order to keep essential depths in shipping channels to and from Hai Phong ports, regular dredging activities are maintained with about 3.6 million tons of sediments per year. Due to almost all the sediments of dredged material in the channels are composed of mud and silt, they are not easy to be used for land filling or other purposes. Moreover, disposing these materials on land is facing difficulties because of requiring the design and construction of dikes, requiring compaction and drainage of dumped materials. Therefore, disposal of dredged material from shipping channels in Hai Phong sea has become urgent. Based on integrated approach, the combination of numerical modeling and multicriteria decision analysis-GIS (natural condition, socio-economic and environment-ecosystem conditions) was made and the most suitable dumping sites were proposed in the regions with water depth ranging between 18–27 m. Their total receiving capacity was estimated about 206 million tons for 40–50 years. Keywords: Shipping channels, modeling, sea bed, dumping sites, Hai Phong. Citation: Tran Dinh Lan, Vu Duy Vinh, Do Thi Thu Huong, Do Gia Khanh, 2019. Assessment of possibility of dumping site selection for dredged materials from shipping channels in Hai Phong coastal waters. Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 19(4), 557–569. 557
- Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 19, Số 4; 2019: 557–569 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/4/12713 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Đánh giá khả năng lựa chọn vị trí đổ vật liệu nạo vét luồng vào cảng trên vùng biển Hải Phòng Trần Đình Lân1,*, Vũ Duy Vĩnh1, Đỗ Thị Thu Hương1, Đỗ Gia Khánh2 1 Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt Nam 2 Sở Khoa học và Công nghệ Hải Phòng, Hải Phòng, Việt Nam * E-mail: lantd@imer.ac.vn Nhận bài: 21-12-2018; Chấp nhận đăng: 15-4-2019 Tóm tắt Để đảm bảo duy trì cho các tuyến luồng hàng hải vào cảng Hải Phòng, khối lượng nạo vét hằng năm ở khu vực này khoảng 3,6 triệu tấn bùn cát với thành phần chủ yếu là bùn lỏng, khả năng sử dụng và đổ lên bờ rất hạn chế, nên nhu cầu xác định các vị trí đổ vật liệu này ngoài khơi đã được đặt ra và ngày càng trở lên bức thiết. Dựa trên cách tiếp cận tổng hợp phương pháp mô hình (mô hình Delft3D và phương pháp MORFAC) và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu (điều kiện tự nhiên- ĐKTN, kinh tế xã hội- KTXH và môi trường sinh thái), các vị trí phù hợp nhất có thể tiếp nhận vật liệu bùn cát do nạo vét luồng cảng Hải Phòng đã được xác định. Đó là các vị trí nằm ở khu vực có độ sâu 18–27 m, với khả năng tiếp nhận khoảng 206 triệu m3 bùn cát và có thể sử dụng trong khoảng 40–50 năm. Từ khóa: Luồng cảng, mô hình, đáy biển, vị trí đổ, Hải Phòng. MỞ ĐẦU có xu hướng tập trung ở khu vực gần bờ hơn. Vùng cửa sông ven biển Hải Phòng hằng Đới lắng đọng bùn cát, ngưng bông kết keo của năm nhận khoảng 14,6 triệu tấn bùn cát, trong trầm tích lơ lửng (TTLL) bị đẩy sâu vào khu đó các sông Bạch Đằng, Cấm và Lạch Tray đưa vực cửa Nam Triệu - Bạch Đằng [2–4]. Do đó, ra khoảng 7,3 triệu tấn [1]. Lượng bùn cát này xu hướng bồi lắng khu vực cảng Hải Phòng vẫn một phần được vận chuyển ra xa bờ nhưng một tiếp tục tăng lên trong tương lai. Theo tính toán phần khác khá lớn lắng đọng ở khu vực cửa của Dự án đầu tư xây dựng cảng Lạch Huyện sông ven biển gây sa bồi luồng tàu và vùng giai đoạn khởi động, trong quá trình xây nước cảng khu vực Hải Phòng. Để đảm bảo an dựng, khoảng 37 triệu tấn bùn cát sẽ được nạo toàn cho tàu cập cảng, việc duy tu luồng phải vét và trong quá trình hoạt động, khoảng 3,6 thường xuyên, liên tục hằng năm. Theo Cảng triệu tấn bùn cát sẽ được nạo vét hàng năm ở vụ Hàng hải Hải Phòng, mặc dù khó khăn về vùng cảng này. kinh phí nhưng chỉ riêng trong năm 2013 đã có Mặc dù hằng năm, khối lượng nạo vét ở 29 công trình đã phải tiến hành nạo vét khẩn khu vực cảng Hải Phòng khá lớn và nhu cầu có cấp với tổng khối lượng lên đến 1,74 triệu m3 các khu vực đổ ngày càng cấp bách, nhưng cho bùn cát. Khi cảng nước sâu Lạch Huyện hoàn đến nay thành phố chưa có qui hoạch các bãi thành, lượng hàng hóa vào khu vực cảng Hải đổ bùn cát nạo vét từ vùng cảng do thiếu các cơ Phòng sẽ được giảm tải. Tuy nhiên, do ảnh sở khoa học và thực tiễn. Do vậy, việc xác định hưởng của các hoạt động trên thượng nguồn, các khu vực có khả năng đổ vật liệu nạo vét mà đặc biệt các đập chứa, dòng bùn cát từ lục địa giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường, sinh thái 558
- Assessment of possibility of dumping site selection là phần cốt lõi trong xây dựng luận cứ phục vụ theo các nhóm kịch bản tính khác nhau, qua đó qui hoạch các vùng đổ vật liệu nạo vét. đánh giá ảnh hưởng của các quá trình động lực đến biến động địa hình đáy. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Hệ thống mô hình (dựa trên mô hình Tài liệu Delft3D) đã được thiết lập với 4 kịch bản hiện Tài liệu chính sử dụng trong bài viết này là trạng và 52 kịch bản dự báo để tính toán mô các kết quả nghiên cứu, thu thập, khảo sát của phỏng các điều kiện thủy động lực-sóng-vận đề tài cấp thành phố Hải Phòng “Nghiên cứu chuyển bùn cát và biến động địa hình đáy ở xây dựng luận cứ phục vụ lập qui hoạch các vùng cửa sông ven biển Hải Phòng. Các kết bãi đổ bùn cát do nạo vét trên địa bàn Hải quả tính toán của mô hình trong kịch bản hiện Phòng - ĐT.MT.2015.721” được thực hiện trạng đã được kiểm chứng với các số liệu đo trong giai đoạn 2016–2017. đạc khảo sát của đề tài ĐT.MT.2015.721 và Các tài liệu liên quan từ báo cáo ĐTM của cho kết quả khá phù hợp, đủ tin cậy cho dự dự án xây dựng cảng cửa ngõ quốc tế Lạch báo. Những kết quả tính toán dự báo của mô Huyện giai đoạn khởi động. hình vừa làm cơ sở, khẳng định cho việc lựa Nhóm tài liệu như địa hình, khí tượng, hải chọn vị trí đổ phù hợp đồng thời làm đầu vào văn, thủy văn ở khu vực nghiên cứu [5–7] được cho phương pháp phân tích đa chỉ tiêu. sử dụng để thiết lập các điều kiện biên, điều Phương pháp phân tích đa chỉ tiêu kết hợp kiện ban đầu và các kịch bản tính toán mô với GIS đã góp phần quan trọng trong giải phỏng của mô hình. Các số liệu đo đạc về dòng quyết bài toán xác định vị trí phù hợp cho đổ chảy, mực nước, hàm lượng TTLL của đề tài vật liệu nạo vét. Trong đó, GIS đóng vai trò ĐT.MT.2015.721 trong mùa mưa, mùa khô và phân tích không gian, phân tích đa chỉ tiêu hai mùa chuyển tiếp ở vùng ven biển Hải đóng vai trò đánh giá mức độ phù hợp của các Phòng đã được sử dụng để hiệu chỉnh và kiểm khu vực và vị trítheo các tiêu chí kinh tế - xã chứng kết quả tính toán mô phỏng của mô hình. hội, sinh thái và môi trường. Trong bài toán lựa Nhóm tài liệu liên quan đến thực trạng nạo tìm vị trí tối ưu cho đổ vật liệu nạo vét, quan vét luồng hàng hải khu vực Hải Phòng, các trọng nhất là xác định các tiêu chí cần đánh giá. hoạt động cảng, môi trường nước khu vực cửa Bước tiếp theo là đánh giá so sánh các thành sông ven biển Hải Phòng. phần: Lượng hóa các tiêu chí, xác định tầm Nhóm tài liệu liên quan đến điều kiện tự quan trọng tương đối của những phương án nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu tương ứng với mỗi tiêu chí. Việc chồng lớp để phục vụ phương pháp phân tích đa chỉ tiêu, thông tin trong GIS chỉ được thực hiện sau khi bao gồm: Điều kiện dòng chảy, khả năng bồi đã xác định và thu thập đầy đủ thông tin cần lắng, sơ đồ luồng tàu, bản đồ địa hình đáy (độ thiết để đạt được mục tiêu xác định được vị trí sâu), khu dân cư, du lịch ven biển, phân bố hệ đổ phù hợp có tính đến việc so sánh các tác sinh thái (HST) san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn, động về môi trường - kinh tế - xã hội. phân bố động vật đáy, vườn Quốc gia Cát Bà… KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phương pháp Thực trạng nạo vét luồng hàng hải và đổ vật Trong nghiên cứu này, hai phương pháp liệu bùn cát do nạo vét ở vùng biển Hải Phòng chủ đạo được sử dụng gồm: Phương pháp mô Hiện nay, hoạt động nạo vét luồng hàng hải hình hóa sử dụng mô hình số trị Delft3D và ở Hải Phòng cơ bản được chia ra hai hình thức: phương pháp GIS (hệ thông tin địa lý) và phân Hoạt động nạo vét thi công xây dựng cầu cảng, tích đa tiêu chí. Đây là các phương pháp hiện bến cảng, luồng hàng hải và các công trình đại nhưng khá thông dụng hiện nay trong khác và nạo vét thi công luồng hàng hải mới nghiên cứu đánh giá các vấn đề về môi trường, như Lạch Huyện và thi công các công trình sinh thái ở vùng biển. khác như Cầu Tân Vũ - Lạch Huyện, cầu Phương pháp mô hình sử dụng lưới lồng Hoàng Văn Thụ, cầu Bạch Đằng. Theo tính (NESTING trong Delft3D) để tạo các điều kiện toán của Tổng công ty Bảo đảm An toàn hàng biên mở của mô hình [8], cách tiếp cận hải miền Bắc, lượng bùn cát sa bồi hằng năm MORFAC được sử dụng để thiết lập mô hình vào luồng cảng ở Hải Phòng cần nạo vét lên 559
- Tran Dinh Lan et al. đến 2,5–3 triệu tấn, chưa kể khối lượng nạo vét Các vị trí đổ ngoài biển đã và đang hoạt khi xây dựng cảng Lạch Huyện. Kinh phí hàng động gồm 4 khu vực: khu vực 1 cách đảo Hòn năm dành cho việc duy tu nạo vét định kỳ đối Dấu khoảng 5 km, độ sâu khoảng –5,0 m (so với các tuyến luồng ra vào cảng Hải Phòng ước với số “0” Hải đồ) (20o41’56’’N; tính nhỏ nhất cũng phải từ 40–50 tỷ đồng. 106o51’19’’E); khu vực 2 cách phao số “0” Theo kết quả nghiên cứu của đề tài luồng Lạch Huyện khoảng 6 km về phía đông ĐT.MT.2015.721 và dự án xây dựng cảng cửa Nam, độ sâu khoảng –20 m, đã được sử dụng ngõ quốc tế Lạch Huyện giai đoạn khởi động, nhiều năm và hiện nay không có khả năng tiếp thành phần cơ học vật liệu nạo vét chủ yếu là nhận thêm vật liệu nạo vét; khu vực 3 cách bùn và sét (chiếm 57,1%), bột đường kính nhỏ cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện khoảng 20– hơn 0,1 mm chiếm 14,1% và cát đường kính 25 km về phía đông nam, đã được lựa chọn cho 0,1–0,5 mm chiếm 28,6%, không có khả năng dự án cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện, độ sử dụng cao trong san lấp, đồng thời có khả sâu khoảng 20–25 m, khả năng chứa khoảng 75 năng phát tán mạnh trong môi trường nước. triệu m3 và được giới hạn bởi các tọa độ sau: A Trong khi đó, vật liệu lắng đọng chủ yếu từ (20o35’24,9”, 106o56’20,6”), C( 20o36’33,00”, TTLL trong giai đoạn gần đây và vật liệu nạo 106o58’57,4”), D(20o34’05.4”, 107o00’09,72”), vét có thành phần hóa học môi trường không E(20o32’57,3”, 106o57’33,00”). chứa chất phóng xạ cũng như hàm lượng các chất ô nhiễm đều nằm trong giới hạn cho phép Hiện trạng môi trường và hệ sinh thái vùng theo QCVN 10-MT:2015/BTNMT. cảng biển Hải Phòng Vị trí đổ vật liệu nạo vét là vấn đề cấp bách Môi trường nước vùng cảng biển Hải ở Hải Phòng. Hiện nay, Hải Phòng có một số Phòng được đánh giá với các thông số thuộc bãi đổ vật liệu nạo vét đang hoạt động như sau: nhóm dinh dưỡng, chất hữu cơ, dầu mỡ, Các vị trí đổ ven bờ và trên đất liền xyanua. Các kết quả nghiên cứu, đánh giá của gồm:các vị trí tại khu đất thuộc Trạm quản lý đề tài ĐT.MT.2015.721 cho thấy: Nitrit có biểu luồng Vật Cách (Nhà Vàng), vị trí bãi thuộc hiện ô nhiễm ở khu vực ven biển về mùa mưa khu vực xã Dương Quan, huyện Thủy Nguyên; so với giới hạn cho phép của Bộ Thủy sản cũ. bãi B-3 trên Đảo Vũ Yên - huyện Thủy Nitrat chưa có biểu hiện ô nhiễm, amoni (NH4+) Nguyên; Khu vực phía nam kênh Cái Tráp. có biểu hiện ô nhiễm cục bộ ở một vài nơi ven Hiện tại, các bãi này đều không còn khả năng biển vào mùa mưa, phosphat có hàm lượng chứa thêm. Năm khu khác đã được qui hoạch vượt giới hạn cho phép trong QCVN 10- gồm: Khu vực đang san lấp mặt bằng thuộc MT:2015/BTNMT đối với vùng nuôi trồng Khu công nghiệp Nam Đình Vũ, khả năng chứa thủy sản, bảo tồn thủy sinh (là 200 µg/l) ở một 4 triệu m3; Khu vực xã Nghĩa Lộ, Đồng Bài có số khu vực cửa sông ven bờ, gần các điểm khả năng chứa 2,4 triệu m3; Khu vực nam đảo nguồn thải. Oxy hoà tan có hàm lượng trong Cát Hải có khả năng chứa 44 triệu m3; Khu du giới hạn cho phép, nhu cầu oxy sinh hoá lịch quốc tế Đồi Rồng (Đồ Sơn) có khả năng (BOD5)và COD đều xấp xỉ giới hạn cho chứa 1,8 triệu m3; Khu vực quai đê lấn biển phép(QCVN 10-MT:2015/BTNMT). Dầu mỡ Tiên Lãng có khả năng chứa 61.500.000 m3. có biểu hiện gây ô nhiễm ở vùng cửa sông Các khu vực đổ thải ven bờ Hải Phòng được Bạch Đằng và cửa Lạch Huyện. Coliform và qui hoạch hiện nay có thể tiếp nhận một lượng xyanua có giá trị trong giới hạn cho phép khá lớn bùn cát do nạo vét. Tuy nhiên, khó (QCVN 10-MT: 2015/BTNMT). Môi trường khăn liên quan đến chi phí rất lớn cho vận trầm tích vùng cảng biển chưa có biểu hiện ô chuyển vật liệu nạo vét đến nơi đổ, xây dựng nhiễm ở tất cả các nhóm thông số về dinh đê bao tạo các vùng cách ly để ngăn dòng bùn dưỡng, chất hữu cơ và kim loại nặng. cát trở lại, phát tán ra xung quanh sau khi đổ Hệ sinh thái (HST) rừng ngập mặn có 31 thải. Ngoài ra hầu hết những khu vực đổ dự loài thực vật ngập mặn, diện tích gần 18 nghìn kiến ở vùng ven bờ hiện nay đã được giao cho ha, phân bố chính ở khu vực Phù Long, Cát các tổ chức, cá nhân khai thác, quản lý, vì vậy Hải, cửa Bạch Đằng, Cấm, Lạch Tray, Bàng nếu sử dụng, cần có kế hoạch thu hồi, đền bù, La, Văn Úc, cửa Thái Bình. Các nhóm sinh vật đánh giá tác động môi trường... sống trong RNM có rong biển 7 loài thuộc rong 560
- Assessment of possibility of dumping site selection lam, rong lục, rong đỏ; động vật đáy có các phát hiện 60 loài động vật đáy, kém đa dạng nhóm: Nhóm sống trên cây với hai loài ốc, nhất so với vùng triều, rừng ngập mặn, vùng nhóm phân bố dạng khảm với loài hầu, hà, cửa sông và vùng rạn san hô. Chỉ số đa dạng H’ nhóm sống trên bề mặt nền đáy với các loài ốc trung bình 1,02, nhiều trạm khảo sát chỉ phát thuộc nhóm thân mềm chân bụng, nhóm sống hiện có một loài thậm chí một số điểm lấy mẫu trong nền đáy với cua bùn (Scylla serrata), tôm không thu được loài sinh vật đáy nào. Trong gõ mõ (Alpheus), tôm tít (Squilla), sò vùng khảo sát có một số loài có giá trị kinh tế (Arcidea), sâu đất (Sipunculidae), ngán như tôm rảo, tôm tít, vẹm xanh, ngao, sò... với (Eamesiella corrugata), nhóm sống trong thân mật độ và sinh lượng thấp. Ngoài ra, có khoảng cây với họ Teredinidae, nhóm di cư tạm thời 400 loài và dưới loài thực vật phù du, 131 loài bao gồm các con non, các cá thể trưởng thành động vật phù du, 196 loài cá biển. của các nhóm tôm, cua: Tôm he (Penaeus), tôm rảo (Metapenaeus), cua bùn (Scylla serrata); Ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường của vật Nhóm cá khoảng 90 loài; Nhóm chim gồm chim liệu nạo vét ở các vị trí đổ trên biển biển, chim trên đảo, chim ven bờ, chim di cư; Các ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường Ngoài ra còn có bò sát, ong sống trong thảm chủ yếu của hoạt động nạo vét luồng hàng hải cây ngập mặn [9]. và đổ ở Hải Phòng đã được nhận dạng bao HST vùng triều gồm 3 dạng sinh cảnh gồm: Làm tăng hàm lượng TTLL; làm thay đổi chính: Bãi triều cát ven các đảo khu vực Cát địa hình đáy ở khu vực đổ thải vật liệu nạo vét, Bà, Đồ Sơn, bãi triều rạn đá ở khu vực Cát Bà, biến đổi nơi sinh cư, bãi giống bãi đẻ, ảnh Long Châu và bãi triều đáy bùn, bùn cát ven hưởng xấu đến các HST có giá trị bảo tồn như biển Hải Phòng kéo dài từ Đồ Sơn đến cửa các HST san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn thuộc Thái Bình, khu vực cửa Cấm, Bạch Đằng. Nhìn vùng biển đảo Cát Bà và tác động đến một số chung, các loài động vật đáy rất đa dạng và tập lĩnh vực sản xuất, dịch vụ như nuôi trồng, khai thác hải sản ven bờ Hải Phòng, du lịch biển ở trung đông đúc tại các bãi triều ở vùng ven biển Đồ Sơn - Cát Bà. Hải Phòng. Tuy nhiên, sự phân bố của chúng Tăng hàm lượng TTLL, gây đục nước là lại không đều, phụ thuộc vào chất đáy. Phong một trong những tác tác động chính do hoạt phú về số loài là các bãi triều đáy bùn, bùn cát động đổ bùn cát do nạo vét. Ở ba khu vực biển ven biển[10]. hiện đang sử dụng để đổ bùn cát ở Hải Phòng, HST san hô chỉ phân bố ở khu vực đông kết quả mô hình số trị 3 chiều (Delft3D) cho nam đảo Cát Bà và đảo Long Châu với 177 loài thấy những ảnh hưởng nhất định đến từng vùng san hô. Mặc dù phân bố trên phạm vi hẹp của biển khác nhau theo các pha triều và mùa gió vùng biển ven bờ Hải Phòng, đây là HST có (bảng 1) với hàm lượng TTLL tăng trong tính đa dạng sinh học cao đặc biệt. Ngày nay, khoảng 3–8 mg/l. Đồng thời, xu hướng di giá trị này càng được nổi trội khi môi trường chuyển của dòng bùn cát tại các điểm B1, B2 biển ven bờ suy thoái kéo theo sự suy thoái chủ yếu là về phía nam-tây nam, ít tác động đến nguồn lợi hải sản ven bờ, nhiều loài sinh vật bị các khu vực ven bờ Cát Bà, Long Châu và Đồ đe doạ diệt chủng. Sự tồn tại của HST rạn san Sơn. Ngược lại, ở khu vực bãi đổ A1, dòng bùn hô là cơ sở để bảo tồn nguồn gen và bảo vệ tính cát di chuyển ra phía ngoài đi lên phía bắc đa dạng sinh học biển [11]. nhiều hơn, có thể sẽ trở lại vùng cửa Lạch HST đáy mềm có thể là đối tượng chịu Tray, Nam Triệu gây bồi lắng cho các khu vực ảnh hưởng nhiều nhất khi đổ vật liệu nạo vét ở đó (bảng 2). Kết quả mô phỏng cho thấy dòng vùng biển. Ở Hải Phòng, HST đáy mềm gồm bùn cát di chuyển ra ngoài nhỏ, có giá trị gần phần đáy biển rộng lớn cùng với các thuỷ vực như tương đương nhau giữa các mùa, điều này nước bao quanh phần đáy biển. Bốn nhóm sinh cho thấy phần lớn lượng bùn cát lắng đọng tại vật điển hình cho HST này là động vật đáy với các vị trí đổ. Vì vậy địa hình đáy biển ở vùng 340 loài, 186 giống, 84 họ thuộc 4 ngành. Kết bãi đổ được nâng cao và làm thay đổi chế độ quả khảo sát năm 2015–2016 của đề tài động lực biển. Mô phỏng dự báo trong điều ĐT.MT.2015.721 ở vùng ven biển Hải Phòng kiện sóng gió lớn, quá trình bồi - xói mạnh lên cho thấy ở vùng nước từ 10 m đến 30 m độ sâu ở khu vực ven biển Hải Phòng. Khi đó, khu vực 561
- Tran Dinh Lan et al. A1 đã có sự thay đổi mạnh về địa hình nền đáy gió lớn theo các hướng khác nhau. Sự thay đổi với đặc điểm bồi xói xen kẽ theo hướng tác địa hình đáy tại bãi đổ cũng làm thay đổi sinh động của trường sóng gió. Nhưng tại các vị trí cảnh của HST đáy mềm khu vực bãi đổ. Tuy ngoài khơi (B1 và B2), địa hình nền đáy hầu nhiên, khu vực bãi đổ có khu hệ sinh vật nghèo như không thay đổi đáng kể khi xuất hiện sóng nàn và không có các loài quý hiếm cần bảo vệ. Bảng 1. Ảnh hưởng tăng độ đục do đổ vật liệu nạo vét ở vùng biển Hải Phòng hiện tại Vùng biển bị ảnh hưởng từ vị trí đổ vật liệu nạo vét Mùa Pha triều A1 B1 B2 Cửa Cấm - Bạch Triều lên Đông nam Cát Bà Ven bờ Cát Hải và cửa Nam Triệu Mùa Đằng khô Triều Phía ngoài bán đảo Vùng biển phía nam và tây nam, Vùng biển phía nam, xa bờ xuống Đồ Sơn xa bờ Triều lên Tây nam Cát Hải Tây, tây nam đảo Cát Bà Mùa Vùng nước phía tây bãi đổ B1, Triều Nam, đông nam vùng Vùng nước nam, tây nam bãi đổ, mưa đông nam Cát Bà và Long Châu xuống biển Hải Phòng bờ tây Cát Bà khi có gió Tây Nam khi có gió Tây Nam Nguồn: Đề tài ĐT.MT.2015.721. Bảng 2. Dòng bùn cát (m3/ngày) di chuyển từ khu vực A1, B1và B2 ra vùng xung quanh Hướng di chuyển từ vị trí đổ ra xung quanh Bãi đổ Mùa Tổng cộng NW N NE E SE S SW W Khô 24,5 36,5 24,5 5,5 7,2 27,6 18,6 4,9 149,3 A1 Mưa 25,6 38,1 25,6 6,4 7,3 25,2 17,0 5,7 150,9 Khô 35,1 44,0 45,4 21,3 24,1 77,6 69,5 35,0 352,0 B1 Mưa 31,4 39,0 40,5 28,9 30,9 79,2 70,8 33,6 354,2 Khô 23,0 25,4 26,2 3,5 14,1 97,3 86,7 22,0 298,3 B2 Mưa 21,5 22,6 23,5 9,2 19,9 100,0 89,0 24,0 309,8 Nguồn: ĐT.MT.2015.721. Ngoài ra, việc đổ chất nạo vét ở các bãi đổ nhóm tiêu chí được thiết lập trên nguyên tắc hiện nay trên biển cũng có những ảnh hưởng giảm thiểu mọi tác động môi trường đến khu tiêu cực nhất định đến một số ngành, chủ yếu là vực đổ chất nạo vét và xung quanh, cụ thể theo khai thác hải sản và du lịch. Tuy nhiên, kết quả sáu nguyên tắc: Không gây bồi lắng ngược lại mô phỏng lan truyền chất nạo vét cho thấy khu luồng hàng hải hoặc các công trình khác; không vực du lịch ở Đồ Sơn và Cát Bà ít chịu ảnh phát tán chất ô nhiễm tác động đến khu bảo tồn hưởng do dòng bùn cát chủ yếu di chuyển tự nhiên, danh thắng, gây tổn thất đa dạng sinh quanh các vị trí đổ. Đối với ngành khai thác hải học; ít hoặc ảnh hưởng mức tối thiểu đến hoạt sản, thì khu vực bãi đổ không phải là ngư động kinh tế khác trong vùng; vùng lựa chọn có trường quan trọng hoặc bãi giống, do vậy tác qui mô đủ lớn để duy trì hoạt động đổ ổn định động tiêu cực đến ngành này cũng không đáng lâu dài, an toàn cho quá trình vận chuyển và chi kể. Riêng với ngành hàng hải và hoạt động phí không quá lớn; phù hợp và tuân thủ được cảng thì khả năng di chuyển vật liệu nạo vét từ các quy định về luật pháp có liên quan; không bãi đổ về bồi lấp lại các luồng lạch sẽ là tác tạo ra các xung đột về môi trường và lợi ích, ưu động cần tính đến. tiên các lợi ích kết hợp. Trên cơ sở sáu nguyên Xác định các vị trí đổ vật liệu nạo vét trên tắc trên đồng thời tiếp cận sử dụng bền vững tài biển ở Hải Phòng nguyên và bảo vệ môi trường biển, ba nhóm Thiết lập bài toán tiêu chí đã được xây dựng gồm: Nhóm tiêu chí Việc đánh giá khả năng lựa chọn vị trí phải về điều kiện tự nhiên, nhóm tiêu chí về kinh tế thỏa mãn ở mức độ chấp nhận được theo các - xã hội và nhóm tiêu chí về môi trường - sinh 562
- Assessment of possibility of dumping site selection thái. Tiêu chí về điều kiện tự nhiên gồm 2 tiêu Kết quả mô phỏng biến động địa hình đáy chí phụ là độ sâu đáy (với các 4 thuộc tính theo chính là tích hợp tất cả các điều kiện thủy thạch độ sâu khác nhau từ nhỏ hơn 6 m đến lớn hơn động lực, bồi xói của khu vực trong tất cả các 30 m) và khả năng tích tụ trầm tích (xói lở và điều kiện thời tiết khác nhau. Vì vậy, có thể bồi tụ). Tiêu chí về kinh tế - xã hội gồm 4 tiêu dùng kết quả mô phỏng biến động địa hình làm chí phụ là: khoảng cách đến khu dân cư, điểm đại diện cho các tiêu chí tự nhiên, làm đầu vào du lịch, khoảng cách đến luồng tàu, khoảng cho mô hình GIS. Tổng hợp tất cả các kịch bản cách đến khu nuôi trồng thủy sản và khoảng mô phỏng bằng mô hình số trị Delft3D với cách đến các khu bảo tồn, bảo vệ biển. Tất cả khoảng độ cao sóng, vận tốc gió, hướng truyền các tiêu chí phụ thuộc tiêu chí về kinh tế - xã sóng tới và dòng nước-bùn cát từ sông đưa ra hội đều có các thuộc tính (< 5 km, 5–10 km và đã cho bức tranh chung về biến động địa hình > 10 km). Tiêu chí về môi trường-sinh thái gồm đáy trung bình năm ở vùng biển ven bờ Hải 5 tiêu chí phụ là: HST san hô, HST rừng ngập Phòng như sau: Xu thế bồi tụ vẫn là chủ yếu mặn, HST cỏ biển, HST tùng áng và phân bố với giá trị phổ biến trong khoảng 10–40 sinh vật đáy (trong HST đáy mềm). Mỗi tiêu mm/năm [12]. Một số khu vực bồi tụ với tốc độ chí phụ HST đều có 3 thuộc tính về khoảng cao là ven bờ phía bắc Đình Vũ, cửa Nam cách (< 5 km, 5–10 km và > 10 km), tiêu chí Triệu, tây nam Cát Hải và tây nam Đồ Sơn. phân bố sinh vật đáy có thuộc tính là chỉ số đa Dưới những ảnh hưởng do tương tác sóng-dòng dạng sinh học (H’
- Tran Dinh Lan et al. Phân tích đa tiêu chí sử dụng GIS gán trọng số theo mức độ phù hợp. Việc gán Kết quả phân tích đa tiêu chí trong GIS sử trọng số không chỉ xác định mức độ phù hợp dụng tổng hợp kết quả mô phỏng biến động địa của các thuộc tính mà còn có vai trò đồng nhất hình đáy và các tiêu chí kinh tế - xã hội, môi dữ liệu để có thể tiến hành chồng lớp trong trường, sinh thái đã thiết lập trên cho thấy mức GIS. Trọng số được xác định thông qua đánh độ phù hợp cho việc đổ vệt liệu nạo vét với các giá so sánh các chuỗi cặp thuộc tính của các trọng số phù hợp nằm trong khoảng từ 0–1. Các yếu tố liên quan về khả năng phù hợp của các vị trí có trọng số càng tiệm cận. pixel được đánh giá. Quy trình đánh giá xác Giá trị đạt tới 1 là các vị trí thỏa mãn được định trọng số được thực hiện theo ma trận cặp tất cả các tiêu chí về điều kiện tự nhiên, kinh tế đôi Saaty [12]. Trọng số của các nhóm tiêu chí - xã hội và môi trường - sinh thái, do đó sẽ là vị có sự khác biệt không đáng kể, trong đó các trí phù hợp nhất cho việc đổ vật liệu nạo vét và tiêu chí về điều kiện tự nhiên và môi trường có ngược lại các vị trí có giá trị càng gần với 0 là trọng số cao hơn so với tiêu chí kinh tế - xã hội các vị trị không phù hợp. Các lớp thông tin đầu (bảng3). vào bao gồm: Điều kiện dòng chảy, khả năng bồi lắng, sơ đồ luồng tàu, bản đồ địa hình đáy Bảng 3. Trọng số của các tiêu chí trong lựa (độ sâu), khu dân cư, du lịch ven biển, phân bố chọn vị trí đổ bùn cát do nạo vét HST san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn, phân bố STT Tiêu chí Trọng số động vật đáy, vườn Quốc gia Cát Bà… Các lớp thông tin được phân tích, phân vùng, đánh giá 1 Điều kiện tự nhiên 0,36 mức độ phù hợp các thuộc tính của đối tượng 2 Kinh tế xã hội 0,31 không gian. Trên cơ sở đó, các thuộc tính được 3 Sinh thái – môi trường 0,33 Hình 2. Sơ đồ phân vùng mức độ phù hợp cho đổ bùn cát do nạo vét trên biển (ĐT.MT.2015.721) 564
- Assessment of possibility of dumping site selection Mỗi tiêu chí lại gồm các tiêu chí phụ, thuộc luồng Lạch Huyện khoảng 8 km về phía đông tính khác nhau và có tầm quan trọng khác nhau nam, cách Cát Bà và Long Châu lần lượt 12 km đối với việc lựa chọn vị trí đổ và được xác định và 13,2 km nằm giữa vị trí điểm B1 và B2, độ trọng số theo ma trận Saaty [12]. Bản đồ đánh sâu khoảng –22 m, diện tích khoảng 4,48 triệu giá mức độ phù hợp cho đổ vật liệu nạo vét m2. Vị trí D2: Cách phao số “0” luồng Lạch được xây dựng bằng cách tổ hợp có trọng số Huyện khoảng 15 km về phía nam, phía tây các lớp thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế điểm B2, cách Cát Bà và Long Châu lần lượt - xã hội, sinh thái - môi trường trong phần mềm 17 km và 24 km, độ sâu khoảng 18–22 m, diện GIS. Theo đó, các khu vực có mức độ phù hợp tích khoảng 8,66 triệu m2. Vị trí D3: Cách cho đổ bùn cát từ trung bình đến khá cao nằm ở phao số “0” luồng Lạch Huyện khoảng 21 km phía tây nam vùng biển ven bờ Hải Phòng, từ về phía nam, phía tây nam điểm B2, cách Cát độ sâu 18 m đến sâu hơn (hình 2). Bà và Long Châu lần lượt 25 km và 29 km, độ Đánh giá tổng hợp lựa chọn vị trí bãi đổ sâu khoảng 20–23 m, diện tích khoảng 11,0 Với kết quả phân vùng các khu vực bãi đổ triệu m2. Vị trí D4: Cách phao số “0” luồng có khả năng phù hợp, 4 vị trí bãi đổ có mức độ Lạch Huyện khoảng 13,5 km về phía đông phù hợp từ trung bình đến khá cao đã được lựa nam, cách Cát Bà và Long Châu lần lượt 17 km chọn để đánh giá khả năng chứa của từng vị trí và 15 km, phía đông nam điểm B2, độ sâu (hình 3), gồm: Vị trí D1: Cách phao số “0” khoảng 25–27 m, diện tích khoảng 6,2 triệu m2. Hình 3. Các vị trí bãi đổ đề xuất ở vùng bờ biển Hải Phòng (ĐT.MT.2015.721) Khả năng chứa của các vị trí đổ được tính các vị trí đổ và độ sâu hiện tại của các vị trí đề toán một cách tương đối dựa theo diện tích của xuất. Với giả thiết chỉ đổ cho đến khi độ sâu 565
- Tran Dinh Lan et al. của các bãi đổ lên tới 15 m (so với 0 Hải đồ), ở chứa ở 4 khu vực này khoảng 206 triệu m3. độ sâu này, bùn cát ở lớp đáy ít bị ảnh hưởng Như vậy, với nhu cầu lượng bùn cát trong tương do tác động của sóng. Các kết quả tính toán về lai gần ở khu vực ven biển Hải Phòng tối đa khả năng chứa của mỗi khu vực được tổng hợp hằng năm khoảng 4–5 triệu m3 thì các điểm đổ (bảng 4) cho thấy tổng lượng bùn cát có thể này có thể sử dụng trong khoảng 40–50 năm. Bảng 4. Đánh giá khả năng chứa của các vị trí đề xuất Diện tích Độ sâu trung Độ sâu sau tiếp nhận Thể tích bùn cát có thể tiếp nhận Khu vực (triệu m2) bình (m) bùn cát (m) thêm (triệu m3) D1 4,48 21,0 6,0 26,9 D2 8,66 19,5 4,5 39,0 D3 11,00 21,5 6,5 71,5 D4 6,20 26,0 11,0 68,2 Nguồn: ĐT.MT.2015.721. Với 4 khu vực đổ như trên, vị trí khu vực trước đó (1962–1991) với khoảng 0,4 cơn/năm. D1 gần phao số 0 luồng Lạch Huyện nhất sẽ là Các nghiên cứu liên quan cũng chỉ ra rằng vị trí ưu tiên sử dụng trước tiên. Trong những sóng, gió cực trị tác động mạnh đến quá trình năm tiếp theo khi điều kiện phương tiện kỹ xói đáy [15] và có thể làm tăng mức độ xói đáy thuật chuyên chở hiện đại hơn sẽ đổ ở các khu biển lên tới 17 lần so với các điều kiện lặng vực D2, D3 và D4. sóng [16]. Vì vậy, biến động địa hình đáy biển sau khi xuất hiện thời tiết cực đoan có thể THẢO LUẬN ngang bằng với diễn biến của quá trình đó Khả năng lựa chọn khu vực và các vị trí đổ trong nhiều tháng hoặc nhiều năm [17, 18]. vật liệu nạo vét đảm bảo giảm thiểu các tác Như vậy, xu thế bồi ở đáy biển lớn hơn trong động môi trường, sinh thái và kinh tế xã hội kết quả mô hình một phần do tác động của sự biểu hiện thông qua hai yếu tố cơ bản: Biến suy giảm cả về số lượng và cường độ bão và áp động địa hình đáy biển gây biến đổi các sinh thấp nhiệt đới ở khu vực này trong những năm cảnh, hệ sinh thái, điều kiện động lực biển và gần đây. Điều này hoàn toán trái ngược với xu phát tán các chất ô nhiễm mà chủ yếu là TTLL thế xói lở tăng trong những năm gần đây ở ảnh hưởng đến các hệ sinh thái, nguồn lợi và vùng ven bờ châu thổ sông Mê Kông [19, 20]. các ngành kinh tế. Sự phát tán, vận chuyển bùn cát từ các vị trí Biến động địa hình đáy ven biển Hải Phòng đổ dự kiến Kết quả đánh giá tốc độ bồi tụ đáy biển Một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá sự bằng mô hình trong nghiên cứu này (10–25 phù hợp của các vị trí đổ là khả năng phát tán mm/năm, hình 2) cao hơn so với kết quả nghiên TTLL thấp nhất và ảnh hưởng không đáng kể cứu gần đây dựa trên phương pháp nuclit tới môi trường xung quanh trong thời gian đổ phóng xạ 210Pb và 137Cs (khoảng từ 6,3–10,03 và sự tái lơ lửng, vận chuyển bùn cát ra xung mm/năm) [14]. Sự chênh lệch này có thể do quanh sau khi quá trình đổ kết thúc dưới ảnh điều kiện động lực biển tác động lên đáy trong hưởng của các điều kiện động lực khác nhau điều kiện thời tiết cực đoan liên quan đến bão [21, 22]. Các vị trí đổ được xác định trong và áp thấp nhiệt đới thay đổi. Phân tích từ số nghiên cứu này đều nằm ở độ sâu không lớn, liệu thống kê của Trung tâm Khí tượng Thủy khoảng từ 18–27 m so với 0 Hải đồ. Tuy vậy, văn Quốc gia từ 1962–2014 cho thấy trung các kết quả tính toán phân tích với nhiều kịch bình 1,6 cơn bão/năm. Tuy nhiên, trong khoảng bản khác nhau trong khuôn khổ đề tài từ 1992–2014, trung bình chỉ có 1,5 cơn ĐT.MT.2015.721 cho thấy trong quá trình đổ, bão/năm. Số lượng bão lớn (từ cấp 11 trở lên) vùng nước đục tầng đáy ở cả 4 khu vực dự kiến đổ bộ vào vùng ven biển Hải Phòng trong thời đổ (D1, D2, D3, D4) chỉ phát tán ở phạm vi hẹp gian 1992–2014 cũng thấp hơn (trung bình 0,22 do sự chuyển hướng của dòng triều và trong cơn/năm) đáng kể so với giai đoạn 30 năm một số trường hợp có ảnh hưởng rất nhỏ đến 566
- Assessment of possibility of dumping site selection vùng biển ven bờ Cát Bà với giá trị hàm lượng các nghiên cứu liên quan dùng mô hình để đánh TTLL tăng lên dưới 10 mg/l ở tầng đáy. Ảnh giá ảnh hưởng của bùn cát do đổ chất nạo vét hưởng của vùng đục từ các vị trí đổ dự kiến ở [26–28]. các lớp nước tầng trên không đáng kể với hàm Lựa chọn vị trí đổ tối ưu dựa trên kết quả lượng TTLL phổ biến dưới 5 mg/l. Sự xuất của mô hình GIS kết hợp với phân tích đa hiện của nước đục ở khu vực các bãi đổ dự kiến tiêu chí chỉ diễn ra trong thời gian đổ. Rõ ràng, tái lơ Mô hình GIS kết hợp với phân tích đa tiêu lửng của bùn cát sau khi đổ rất nhỏ và hầu như chí là công cụ mạnh trong đánh giá tổng hợp không làm tăng đáng kể độ đục trong nước ở nhằm lựa chọn vị trí đổ thích hợp, giảm nhẹ các khu vực đổ dự kiến. Các kết quả mô phỏng dự tác động đến môi trường - sinh thái. Kết quả báo này cũng phù hợp với kết quả quan trắc của mô hình hỗ trợ giải quyết bài toán ra quyết giám sát môi trường do đổ bùn cát của dự án định lựa chọn vị trí tối ưu [29, 30]. Trong cảng quốc tế Lạch Huyện ở bãi đổ B2 (hình 3). nghiên cứu này, việc lựa chọn vị trí đổ vật liệu Các kết quả quan trắc phân tích được thực hiện nạo vét được tối ưu dựa trên cơ sở kết quả phân bởi Trung tâm Quan trắc Môi trường Hải Phòng tích đa tiêu chí trong môi trường GIS với đầu (Sở Tài nguyên và Môi trường Hải Phòng) cho vào là kết quả của mô hình vật lý thủy văn về thấy hầu hết các mẫu phân tích kiểm tra về hàm sự phát tán và vận chuyển bùn cát và biến động lượng TTLL, độ đục do đổ ở khu vực B2 đều địa hình đáy ven biển cùng với các dữ liệu tĩnh thấp dưới các ngưỡng cho phép. Nói chung, các vị trí đổ có độ sâu càng lớn theo các tham số. Hạn chế của phương pháp càng ít tác động tiêu cực đến môi trường. phân tích đa chỉ tiêu là yêu cầu cao về dữ liệu Scheffner [23] đề xuất độ dày của lớp bùn cát đầu vào về cả chất lượng dữ liệu cũng như mức sau khi đổ không nên vượt quá 10% độ sâu của độ chi tiết của dữ liệu. Các tiêu chí được lựa vị trí đổ, như vậy sẽ đảm bảo hoàn toàn bùn cát chọn trong nghiên cứu phù hợp với các tiêu chí bị giữ lại tại vị trí đổ. Đề xuất này chỉ phù hợp đã được sử dụng trên thế giới [31–34] và phù vùng biển sâu [22, 24, 25]. Trong điều kiện ở hợp với hoàn cảnh thực tế của vùng biển Hải vùng biển ven bờ Hải Phòng, kết quả nghiên Phòng. Tuy nhiên, số liệu thu thập được còn cứu cho thấy địa hình đáy rất ít biến động ở khá hạn chế, đặc biệt là các dữ liệu về phân bố khoảng độ sâu lớn hơn 10 m trong các điều không gian các loại hải sản quý trên vùng biển kiện động lực, sóng và gió khác nhau [12]. Với Hải Phòng. độ sâu đề xuất đổ bùn cát đến khoảng từ 15 m so với 0 Hải đồ với độ dày lớp bùn cát ở các vị KẾT LUẬN trí biển đổi khoảng 4,5–11 m (bảng 4). Để đánh Với nhu cầu cấp bách trong việc qui hoạch giá dòng bùn cát di chuyển từ các vị trí đổ dự các vị trí bãi đổ vật liệu nạo vét luồng hàng hải kiến (hình 3) ra vùng biển xung quanh trong vùng biển Hải Phòng, từ cơ sở thực tiễn và kết các điều kiện động lực khác nhau (lặng sóng quả áp dụng phương pháp mô hình và phương gió, ảnh hưởng của sóng gió lớn), trong khuôn pháp phân tích đa chỉ tiêu ở vùng ven biển Hải khổ đề tài ĐT.MT.2015.721, hệ thống mô hình Phòng, có thể xác định được vùng phù hợp để thủy động lực-sóng vận chuyển bùn cát với các qui hoạch làm bãi đổ vật liệu nạo vét. Trong kịch bản tính toán khác nhau được thiết lập. đó, khu vực phù hợp nhất cho bãi đổ mà tác Các kết quả tính toán, dự báo cho thấy dòng động môi trường đến các khu vực nhạy cảm về bùn cát từ các vị trí đề xuất đi ra ngoài khu vực môi trường và sinh thái thấp nhất là vùng nước chiếm khoảng 5–7% tổng lượng bùn cát trong từ độ sâu 18 m trở ra phía biển và kéo dài từ thời gian đổ và không đáng kể trong điều kiện khu vực cách phao số 0 luồng Lạch Huyện 7 lặng sóng gió. Khi có sóng lớn (độ cao sóng km về phía nam đến khu vực cách luồng Lạch 3,5–5,8 m, vận tốc gió 8–13 m/s), dòng bùn cát Huyện khoảng 22 km về phía nam. Trong vùng đi ra ngoài từ các bãi đổ dự kiến biến đổi khác này, bốn vị trí được xác định bãi đổ trong nhiều nhau: Khoảng 18–32 m3/ngày tại bãi đổ D1; năm bao gồm: Khu vực D1, D2, D3 và D4. 18–23 m3/ngày tại bãi đổ D2, 17–32 m3/ngày tại bãi đổ D3; 17–19 m3/ngày tại bãi đổ D4. Lời cảm ơn: Bài báo được hoàn thành với sự Các kết quả này cũng cho thấy sự phù hợp với hỗ trợ về tài liệu của đề tài nghiên cứu khoa 567
- Tran Dinh Lan et al. học cấp thành phố Hải Phòng: “Nghiên cứu xây https://www.nodc.noaa.gov/OC5/woa13/ dựng luận cứ phục vụ lập qui hoạch các bãi đổ (accessed on 20 April 2016). bùn cát do nạo vét trên địa bàn Hải Phòng” và [8] Hydraulics, D., 2014. Delft3D-Flow đề tài NĐT.01.CHN/15, các tác giả xin chân user’s manual: simulation of multi- thành cảm ơn sự hỗ trợ quý báu đó. dimensional hydrodynamic flows and transport phenomena, including TÀI LIỆU THAM KHẢO sediments. Deltares, Delft, The Netherlands, 1–683. [1] Vinh, V. D., Ouillon, S., Thanh, T. D., [9] Nguyen Thi Minh Huyen, Nguyen Thi and Chu, L. V., 2014. Impact of the Hoa Thu, Do Manh Hao, Le Thi Thanh, 2013. Binh dam (Vietnam) on water and Some studied data on the current status of sediment budgets in the Red river basin mangrove ecosystem in Phu Long (Cat Hai and delta. Hydrology and Earth System - Haiphong). Vietnam Journal of Marine Sciences, 18(10), 3987–4005, Science and Technology, 13(1), 41–50. doi:10.5194/hess-18-3987-2014. [10] Do Thi Thu Huong, Tran Dinh Lan, 2013. [2] Lefebvre, J. P., Ouillon, S., Vinh, V. D., DPSIR analysis for tidal wetland Arfi, R., Panché, J. Y., Mari, X., ... and ecosystems in Hai Phong. Marine Torréton, J. P., 2012. Seasonal variability Resources and Environment (Collection of of cohesive sediment aggregation in the Research Works), XVII. Sciences and Bach Dang-Cam Estuary, Hai Phong Technics Publishing House, ISBN: 978- (Vietnam). Geo-Marine Letters, 32(2), 604-913-106-6. Pp. 31–39. 103–121. [11] Do Cong Thung, Le Thi Thuy, Do Van [3] Mari, X., Torréton, J. P., Trinh, C. B. T., Khuong, 2014. Zoobenthos biodiversity in Bouvier, T., Van Thuoc, C., Lefebvre, J. coastal areas of islands in Vietnam’s sea. P., and Ouillon, S., 2012. Aggregation Vietnam Journal of Marine Science and dynamics along a salinity gradient in the Technology, 14(3A), 103–112. Bach Dang estuary, North Vietnam. [12] Vu Duy Vinh, Tran Dinh Lan, 2018. Estuarine, Coastal and Shelf Science, 96, Influences of the wave conditions on the 151–158. characteristics of sediments transport and [4] Vu Duy Vinh, Tran Duc Thanh, 2012. morphological change in the Hai Phong Aplication numerical model to study on coastal area. Vietnam Journal of Marine maximum turbidity zones in Bach Dang Science and Technology, 18(1), 10–26. estuary. Vietnam Journal of Marine Doi: https://doi.org/10.15625/1859- Science and Technology, 12(3), 1–12. 3097/18/1/9045 Doi: https://doi.org/10.15625/1859- [13] Saaty, T. L., 1980. The Analytic 3097/12/3/2369 Hierarchy Process Mcgraw Hill, New [5] Lefevre, F., Lyard, F. H., Le Provost, C., York. Agricultural Economics Review, 70. and Schrama, E. J., 2002. FES99: a global [14] Bui Van Vuong et al., 2013. Initial results tide finite element solution assimilating of study in sedimentation rate and tide gauge and altimetric information. geochronology of modern sediments in Journal of Atmospheric and Oceanic the Bach Dang estuary by the methods of 210 Technology, 19(9), 1345–1356. Pb and 137Cs radio tracer. Proceedings doi:10.1175/1520-0426(2002)0192.0.CO;2 conference on Marine geology, Ha Noi- [6] Lyard, F., Lefevre, F., Letellier, T., and Ha Long, October 2013, pp. 306–315 Francis, O., 2006. Modelling the global [15] Dyer, K., 1986. Coastal and estuarine ocean tides: modern insights from sediment dynamics. John Wiley and Sons, FES2004. Ocean dynamics, 56(5–6), 394– Chichester, Sussex(UK), 1986, 358. 415. doi:10.1007/s10236-006-0086-x. [16] Yang, S. L., Friedrichs, C. T., Shi, Z., [7] World Ocean Atlas, 2013. Version 2 Ding, P. X., Zhu, J., and Zhao, Q. Y., (WOA13 V2). Available online: 2003. Morphological response of tidal 568
- Assessment of possibility of dumping site selection marshes, flats and channels of the outer [26] Li, C. W., and Ma, F. X., 2001. 3D Yangtze river mouth to a major storm. numerical simulation of deposition Estuaries, 26(6), 1416–1425. patterns due to sand disposal in flowing [17] Goodbred Jr, S. L., and Hine, A. C., 1995. water. Journal of hydraulic engineering, Coastal storm deposition: Salt-marsh 127(3), 209–218. response to a severe extratropical storm, [27] Luger, S. A., Schoonees, J. S., Mocke, G. March 1993, west-central Florida. P., and Smit, F., 1998. Predicting and Geology, 23(8), 679–682. evaluating turbidity caused by dredging in [18] Nyman, J. A., Crozier, C. R., and the envffionmentally sensitive Saldanha DeLaune, R. D., 1995. Roles and patterns bay. Coastal Engineering Proceedings, of hurricane sedimentation in an estuarine (26). marsh landscape. Estuarine, Coastal and [28] Moritz, H. P., Kraus, N. C., and Siipola, Shelf Science, 40(6), 665–679. M. D., 1999. Simulating the Fate of [19] Vu Duy Vinh, Tran Dinh Lan, Tran Anh Dredged Material: Columbia river, USA. Tu, Nguyen Thi Kim Anh, Nguyen Ngoc In Coastal Sediments (pp. 2487–2503). Tien, 2016. Influence of dynamic ASCE. processes on morphological change in the [29] Smith, G., Mocke, G., and Van coastal area of Mekong river mouth. Ballegooyen, R., 1999. Modelling Vietnam Journal of Marine Science and turbidity associated with mining activity Technology, 16(1), 32–45, Doi: https: at Elizabeth bay, Namibia. In Coastal //doi.org/10.15625/1859-3097/16/1/ 8016. Sediments (pp. 2504–2519). ASCE. [20] Duy Vinh, V., Ouillon, S., Van Thao, N., [30] Kapsimalis, V., Panagiotopoulos, I., and Ngoc Tien, N., 2016. Numerical Kanellopoulos, T., Hatzianestis, I., simulations of suspended sediment Antoniou, P., and Anagnostou, C., 2010. dynamics due to seasonal forcing in the A multi-criteria approach for the dumping Mekong coastal area. Water, 8(6), 255. of dredged material in the Thermaikos [21] Teeter, A. M., Moritz, H. R., Wang, H. V., Gulf, Northern Greece. Journal of and Johnson, B. H., 1999. Modeling the environmental management, 91(12), Fate of Dredged Material Placed at an Open Water Disposal SiTe in Upper 2455–2465. Chesapeake bay, USA. In Coastal [31] Le Canh Dinh, Tran Trong Duc, 2011. Sediments (pp. 2471–2486). ASCE. The integration of gis and fuzzy ahp for [22] Wolanski, E., Gibbs, R., Ridd, P., and land suitability analysis. Proceedings of Mehta, A., 1992. Settling of ocean- the 12th Scientific and Technology dumped dredged material, Townsville, conference, Ho Chi Minh city. Australia. Estuarine, Coastal and Shelf [32] Blažauskas, N., Boniecka, H., Dembska, Science, 35(5), 473–489. G., Staniszewska, M., Pazikowska-Sapota, [23] Scheffner, N. W., 1991. A systematic G., and Suzdalev, S., 2014. Guidelines for analysis of disposal site stability. In the location of new offshore dumping Coastal Sediments (pp. 2012–2026). sites. 10.13140/RG.2.1.1569.8323. ASCE. [33] Aquafact, 2012. Dumping at sea: [24] Healy, T., and Tian, F., 1999. Bypassing Dumping site selection guidance note. The of Dredged Muddy Sediment and Thin- Environment Protection Agency, 2012. Layer Disposal, Hauraki Gulf, New [34] Triwong, T., and Meethom, W., 2015. The Zealand. In Coastal Sediments (pp. 2457– criteria establishment for the dumping site 2470). ASCE. selection of urban metro construction by [25] Spanhoff, R., van Heuvel, T., and de Kok, the application of the analytical hierarchy J. M., 1990. Fate of dredged material process. International Journal of dumped off the dutch shore. Coastal Computer Science and Electronics Engineering Proceedings, (22). Engineering, 3(1), 17–21. 569
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá khả năng sinh trưởng và tích lũy saponin của rễ bất định và rễ tơ cây sâm Ngọc Linh
6 p | 110 | 15
-
Sử dụng vỏ bầu hữu cơ và giá thể trồng một số loại rau tại vùng Gia Lâm, Hà Nội
8 p | 140 | 11
-
Xây dựng hệ thống tái sinh in vitro trên cây lúa
9 p | 126 | 9
-
Nhận biết khả năng chịu hạn của một số dòng, giống lúa địa phương làm vật liệu di truyền cho chọn tạo giống lúa thích ứng với điều kiện khó khăn về nước tưới
9 p | 97 | 9
-
Kết quả đánh giá đặc điểm nông sinh học và năng suất cá thể một số mẫu giống lúa khi xử lý hạn nhân tạo ở 3 giai đoạn mẫn cảm
11 p | 102 | 7
-
Đặc điểm nông học và khả năng kết hợp của một số dòng lúa mới chọn tạo
8 p | 76 | 6
-
Khả năng tích lũy chất khô và vận chuyển hydrat carbon của các dòng lúa Khang Dân 18 cải tiến
9 p | 119 | 5
-
Đánh giá khả năng xử lý nước thải chế biến thủy sản sử dụng công nghệ bãi lọc trồng cây ngập nước
7 p | 13 | 5
-
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và đánh giá mức độ chịu mặn của giống lúa nhận gen chịu mặn Saltol ở giai đoạn nảy mầm và cây con
6 p | 109 | 5
-
Sàng lọc và đánh giá khả năng tích lũy Polyhydroxyalkanoate từ một số chủng Bacillus sp
8 p | 35 | 4
-
Đánh giá khả năng phát triển sinh khối tảo Chlorella vulgaris ứng dụng trong xử lý nước thải nuôi tôm
8 p | 64 | 4
-
Đánh giá các phương án lựa chọn kiểm soát lũ vùng Đồng Tháp Mười, châu thổ sông MeKong, Việt Nam
9 p | 85 | 3
-
Đánh giá khả năng xử lý màu phẩm nhuộm tan trong nước bằng phương pháp kết hợp keo tụ - quang xúc tác
6 p | 5 | 3
-
Kết quả đánh giá một số tổ hợp lúa lai hai dòng tại Thái Nguyên
8 p | 40 | 2
-
Nghiên cứu chế tạo và đánh giá độ bền lão hóa vật liệu cao su blend CIIR/NR
8 p | 88 | 2
-
Đánh giá các kỹ thuật lựa chọn đặc trưng cho bài toán phân loại biểu hiện gen
8 p | 68 | 2
-
Ảnh hưởng của công tác chọn lọc giống đến sinh trưởng của đàn bò H'Mông tại huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang
8 p | 53 | 1
-
Đánh giá khả năng chịu lạnh của các giống lúa xuân châu hương, Q5, C27, khang dân, U17 và nhị ưu 63 bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro
6 p | 90 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn