Đánh giá khả năng thay thế Artemia Vĩnh Châu bằng Artemia Thái Lan trong ương ấu trùng cua biển (Sylla paramamosain)
lượt xem 3
download
Bài viết Đánh giá khả năng thay thế Artemia Vĩnh Châu bằng Artemia Thái Lan trong ương ấu trùng cua biển (Sylla paramamosain) trình bày chỉ số biến thái của ấu trùng cua qua các giai đoạn; Tăng trưởng của ấu trùng; Tỷ lệ sống của cua sau 22 ngày ương; Chi phí thức ăn sử dụng trong ương ấu trùng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá khả năng thay thế Artemia Vĩnh Châu bằng Artemia Thái Lan trong ương ấu trùng cua biển (Sylla paramamosain)
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THAY THẾ ARTEMIA VĨNH CHÂU BẰNG ARTEMIA THÁI LAN TRONG ƯƠNG ẤU TRÙNG CUA BIỂN (Sylla paramamosain) Lê Quốc Việt1 và Trần Ngọc Hải1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định giai đoạn để thay thế Artemia Vĩnh Châu (Artemia VC) bằng Artemia ái Lan (Artemia TL) thích hợp cho sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng. í nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp và 4 nghiệm thức, bao gồm: (i) sử dụng 100% Artemia VC; (ii) sử dụng 100% Artemia TL; (iii) thay thế Artemia TL từ Zoea 2 và (iv) thay thế Artemia TL từ Zoea 3; Bể thí nghiệm có thể tích 0,5m3, mật độ ấu trùng 300 con/L và nước có độ mặn 30‰. Sau 22 ngày ương, tỷ lệ chuyển cua ở các nghiệm thức là 100%. Tỷ lệ sống của ấu trùng từ giai đoạn Zoea 1 đến cua 1 đạt từ 5,50 – 9,78% và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Bên cạnh đó, chi phí thức ăn để sản xuất được 1.000 con cua 1 thì ở nghiệm thức sử dụng 100% Artemia VC, thay thế Artemia TL từ Zoea 2 và Zoea 3 khác biệt không ý nghĩa thống kê (lần lượt là 47.183; 48.268 và 49.573 đồng), nhưng chúng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 Giai đoạn Zoea 4 đến megalopa cho ăn ấu trùng Tỷ lệ sống (%) = [(Tổng số cua thu được)/(Tổng số Artemia (được giàu hóa bằng DHA Selco) 4 lần/ngày ấu trùng bố trí)] x 100%. (0, 6, 12 và 18 giờ), với mật độ Artemia từ 1,5-2,0 Chỉ số biến thái (Larval Stage Index = LSI) của con/mL/lần và thức ăn nhân tạo (Lansy PL có nguồn ấu trùng được xác định theo các công thức sau: LSI từ Công ty Inve, 48% protein) 4 lần/ngày (3, 9, 15 = [(N1 x n1) + (N 2 x n2) + (Ni x ni)]/ (n1 + n2 + ni). và 21 giờ) với liều lượng từ 1,5-2 g/m3/lần. Đối với Trong đó: N1, N 2, Ni: giai đoạn ấu trùng; n1, n2, ni: Số mỗi loại Artemia được xác định số lượng nauplii/g ấu trùng ở giai đoạn tương ứng. và kích cỡ nauplii trước khi tiến hành thí nghiệm. Ngoài ra, trong nghiên cứu còn xác định số lượng Số lượng nauplii của Artemia VC là 305.070±23.000 thức ăn sử dụng (Artemia và lansy PL) để sản xuất nauplii/g, với kích cỡ nauplii mới nở là 380±46 µm ra 1.000 cua 1 ở từng nghiệm thức, từ đó xác định và số lượng nauplii của Artemia TL 210.620±37.000 hiệu quả kinh tế của việc thay thế Artemia VC bằng nauplii/g, kích cỡ nauplii tương ứng 450±53 µm. Artemia TL. Khi ấu trùng cua chuyển sang megalop hoàn toàn bố trí giá thể lưới (cỡ mắt lưới 4mm) vào bể ương, 2.2.4. Xử lý số liệu mỗi bể ương cho 3 mảnh lưới với mỗi mảnh có diện Các số liệu thu thập được phân tích giá trị trung tích 1,2 m2. Trong giai đoạn này ấu trùng được cho bình, độ lệch chuẩn và phần trăm. So sánh sự khác ăn Lansy PL 8 lần/ngày (0, 3, 6, 9, 12, 15, 18 và 21 biệt giữa các nghiệm thức thí nghiệm bằng phần giờ) với lượng 1,5-2,0 g/m3/lần. mềm Excel và SPSS 16.0 theo phương pháp phân tích ANOVA một nhân tố thông qua phép thử Duncan ở 2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác định mức ý nghĩa p
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 trong ương ấu trùng cua biển đôi khi hàm lượng nhiều (LSI dao động từ 6,67 – 6,90). Nhìn chung, TAN trong môi trường nước là 5 mg/L và nitrite lên thời gian biến thái của ấu trùng cua ở các nghiệm đến 1 mg/L nhưng ấu trùng cua vẫn phát triển bình thức tương đối ngắn và chỉ số LSI cũng đã thể hiện thường. Qua đó cho thấy, hàm lượng nitrite trong thí được sự chuyển giai đoạn của cua khá đồng đều ở nghiệm này nằm ở khoảng phát triển bình thường các nghiệm thức. Điều này cho thấy khi sử dụng của ấu trùng cua, dao động từ 0,32-0,49 mg/L. Artemia TL làm thức ăn cho ấu trùng cua biển không ảnh hưởng đến sự biến thái của ấu trùng cua 3.2. Chỉ số biến thái của ấu trùng cua qua các biển. eo Trần Ngọc Hải và Trương Trọng nghĩa giai đoạn (2004), mỗi giai đoạn Zoea kéo dài 4 ngày và 8 ngày Kết quả bảng 2 cho thấy, sự biến thái của ấu cho giai đoạn Megalopa. Trong ương ấu trùng cua trùng cua biển ở các nghiệm thức khác biệt không biển, giai đoạn Zoea mất khoảng 18 - 20 ngày và có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Sau 21 ngày ương 7-8 ngày cho giai đoạn Megalop (Heasman and ở tất cả các nghiệm thức đều xuất hiện cua 1 rất Fielder., 1983; Zainoddin, 1992). Bảng 2. Chỉ số biến thái của ấu trùng cua trong 21 ngày ương Chỉ số biến thái của ấu trùng (LSI) Ngày sau khi ương (ngày) Artemia TL Artemia TL Artemia VC Artemia TL từ Zoea 2 từ Zoea 3 3 1,67±0,20a 1,77±0,14 a 1,93±0,09a 1,87±0,09 a 6 2,98±0,04a 2,97±0,05 a 3,00±0,00a 2,87±0,19a 9 3,98±0,04a 3,93±0,09 a 4,00±0,00a 3,90±0,05 a 12 4,78±0,17a 4,90±0,14 a 4,83±0,05a 4,87±0,00 a 15 5,53±0,31a 5,70±0,42 a 5,63±0,24a 5,37±0,05 a 18 6,00±0,00a 6,00±0,00 a 6,00±0,00a 6,00±0,00 a 21 6,71±0,20a 6,70±0,05 a 6,90±0,05a 6,67±0,28 a Ghi chú: Bảng 2, 3, 4: Các giá trị trên cùng một hàng mang mẫu tự (a, b và c) khác nhau thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) so với nghiệm thức sử dụng (p>0,05). Sau 6 ngày, nghiệm thức thay thế Artemia hoàn toàn Artemia VC. Tuy nhiên, ở các ngày thu TL từ giai đoạn Zoea 3 nhỏ nhất (2,03 mm), khác mẫu tiếp theo cho đến kết thúc thí nghiệm, chiều dài biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05). Bảng 3. Chiều dài của ấu trùng cua theo thời gian Chiều dài của ấu trùng (mm) Ngày sau khi ương (ngày) Artemia TL Artemia TL Artemia VC Artemia TL từ Zoea 2 từ Zoea 3 0 1,00±0,01a 1,00±0,01 a 1,00±0,01a 1,00±0,01 a 3 1,35±0,17a 1,37±0,16 a 1,46±0,11a 1,41±0,12 a 6 2,08±0,11ab 2,09±0,16b 2,13±0,06b 2,03±0,24 a 9 2,81±0,12a 2,86±0,18 a 2,86±0,07a 2,77±0,23 a 12 3,42±0,30 a 3,48±0,35 a 3,47±0,31a 3,50±0,26 a 15 2,78±0,79a 2,55±0,71 a 2,64±0,75a 3,05±0,76 a 18 2,09±0,06a 2,11±0,05 a 2,09±0,05a 2,10±0,05 a 21 2,55±0,30 a 2,57±0,31 a 2,70±0,21a 2,57±0,33 a 102
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 3.4. Tỷ lệ sống của cua sau 22 ngày ương tỷ lệ sống của cua đáng kể so với không sử Artemia Hình 1 cho thấy, nghiệm thức sử dụng hoàn toàn VC ở giai đoạn Zoae I. Artemia VC có tỷ lệ sống đến giai đoạn Cua-1 đạt cao nhất (9,78%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) 5,50a so với 2 nghiệm thức còn lại. Nghiệm thức sử dụng hoàn toàn Artemia TL có tỷ lệ sống thấp nhất (5,50%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 4.2. Đề xuất Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần ơ, 279-288. Trong sản xuất giống cua biển cần phải sử dụng Trần Ngọc Hải và Trương Trọng Nghĩa, 2004. Ảnh Artemia VC cho ấu trùng cua biển ăn từ giai đoạn hưởng của mật độ ương lên sự phát triển của ấu Zoea 1 sẽ nâng cao tỷ sống và làm giảm chi phí trùng cua biển (Scylla paramamosain) trong mô thức ăn. hình nước xanh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ơ. Trang 187-192. TÀI LIỆU THAM KHẢO Cholik, F., 1999. Review of the mud crab research in Lê Quốc Việt, Trần Ngọc Hải và Nguyễn anh Indonesia. In Keenan, C.P., Blackshaw, A. Mud Phương, 2015. Khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả kinh crab Aquaculture and Biology. Proceedings of an tế của mô hình ương cua giống trong bể lót bạt ở International Scienti c Forum. Darwin, Australia, huyện Năm Căn Tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học và 21-24 April 1997. ACIAR proceeding No 78, 14- 20. Công nghệ biển, tập 15 số 3/2015, trang 294-301. Heasman, M.P., Fielder, D.R., 1983. Laboralory Nguyễn Cơ ạch và Trương Quốc ái, 2004. Đặc spawning and mass rearing of the mangrove crab điểm sinh học sinh sản và qui trình kỹ thuật sản Scylla serrata (Forskao1) from rst zoea to rst crab xuất cua giống loài Scylla serrata, S. Paramamosain stage. Aquaculture 34: 303-316. Estampado, 1949. Tuyển tập các công trình nghiên Overton, J.L and Macintosh, D.J., 1997. Multivariable cứu khoa học công nghệ (1984-2004). Nhà xuất bản analysis of the mud crab (Scylla serrata) from four Nông nghiệp TP. HCM. Trang 227-266. locations in Southeast Asia. Marine Biology 128, 55 Nguyễn ị Hồng Vân, 2014. Ảnh hưởng của nhiệt độ - 62. lên thành phần acid béo của Artemia Franciscana Sorgeloos, P., Dhert, P., Candreva, P., 2001. Use of dòng gốc SFB và dòng Vĩnh Châu. Tạp chí Khoa học the brine shrimp, Artemia spp., in marine sh Trường Đại học Cần ơ. Số chuyên đề ủy sản (1): larviculture. Aquaculture, vol.200, pp147-159. 252-258. Truong Trong Nghia., Mathieu, W., Stijn, V., Quach, Hoàng Ðức Ðạt, 2004. Kỹ thuật nuôi cua biển. Nhà xuất T.V and Sorgeloos, P., 2007. In uence of highly bản Nông nghiệp, 87 trang. unsaturaed fatty acids in live food on larviculture of Phạm Văn Quyết và Trương Trọng Nghĩa, 2010. Đặc mud crab (Scylla paramamosain). Aquaculture, Vol điểm sinh sản của cua biển Scylla paramamosain tự 38: 1512-1528. nhiên và nuôi trong ao. Tạp chí Khoa học trường Đại Zainoddin, J., 1992. Preliminary studies on rearing the học Cần ơ, 90-99. larval of the mud crab (Scylla serrata) in Malaysia. Trần Ngọc Hải và Nguyễn anh Phương, 2009. Hiện In report of seminer on mud crab and trade, held at trạng kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của các trại sản surat thani - ailand, November 5-8, 1991. angel xuất giống cua biển ở Đồng bằng Sông Cửu Long. C.A.143-147pp. Assessment of replacement ability of Vinh Chau Artemia by ailand Artemia in larviculture of mud crab (Scylla paramamosain) Le Quoc Viet and Tran Ngoc Hai Abstract e research on replacement of Vinh Chau Artemia by ailand Artemia in rearing mub crab larvae aimed to assess the survival rate and growth of mud crab larvae. e experiment was randomly designed with three replications and 4 treatments, including (i) 100% of Vinh Chau Artemia; (ii) 100% of ailand Artemia; (iii) replacement Vinh Chau Artemia by ailand Artemia at Zoea 2 and (iv) replacement Vinh Chau Artemia by ailand Artemia at Zoea 3. e 0.5m3 tanks were used for the experiment with stocking density of 300 larvae/L and salinity concentration of 30 ppt. A er 22 days of stocking, the metamorphic rates of crab 1 (C1) were 100%. e survival rate of larvae from Zoea 1 to C1 in treatment using 100% of ailand Artemia was 5.50% and it was signi cantly di erent in comparison with other treatments. Besides, there was no signi cant di erence in the feed cost to produce 1000 C1 between treatment using 100% of Vinh Chau Artemia (47,183 VND), treatment replacement Vinh Chau Artemia by ailand Artemia from Zoea 2 stage (48,261 VND) and treatment replacement Vinh Chau Artemia by ailand Artemia from Zoea 3 stage (49,573 VND) whereas the highest feed cost was found in treatment using 100% of ailand Artemia (76,071 VND). Key words: Mub crab, replacement, feed cost Ngày nhận bài: 13/12/2016 Ngày phản biện: 18/12/2016 Người phản biện: TS. Châu Tài Tảo Ngày duyệt đăng: 23/12/2016 104
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 HIỆU QUẢ MÔ HÌNH TRỒNG NGÔ LAI TRÊN ĐẤT LÚA CHUYỂN ĐỔI TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trương Vĩnh Hải1, Ngô Minh Dũng1, Mai Bá Nghĩa1, Ngô Hồng Nguyên1, Nguyễn Minh Tánh1, Vũ Quang Đại1, Phùng Danh Nam1, Vũ Hoàng Lãnh1, Tôn ị úy1, Lê Quý Kha2, Trịnh Quang Khương 3 TÓM TẮT Trong năm 2014 - 2016, tại một số địa phương như Đồng áp, An Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Long An, Cần ơ và Hậu Giang đã thực hiện dự án: “Xây dựng mô hình chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng ngô nhằm nâng cao giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp” trên quy mô 760 ha mô hình với các giống ngô lai có năng suất cao, chất lượng phù hợp với thị trường tiêu thụ. Kết quả thực hiện dự án cho thấy, năng suất ngô bình quân đạt trên 9 tấn/ ha, hiệu quả kinh tế của mô hình trồng ngô lai cao hơn so với trồng lúa trong cùng điều kiện mùa vụ từ 7 - 11 triệu đồng/ha. Việc chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng ngô cho phép người nông dân Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phong phú hóa cơ cấu luân canh, đảm bảo gia tăng thu nhập, đồng thời giảm thiểu áp lực canh tác lúa, cho phép bền vững hóa hệ thống canh tác hàng hóa tại nhiều địa phương ở khu vực ĐBSCL. Từ khóa: Chuyển đổi, đất lúa kém hiệu quả, ngô, Đồng bằng sông Cửu Long I. ĐẶT VẤN ĐỀ do đó nâng sản lượng gạo cả năm lên 6,59 triệu tấn, Ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi đang gặp thu về trên 2,8 tỷ USD (tăng 3,28% về lượng, nhưng nhiều khó khăn do giá thức ăn chăn nuôi liên tục vẫn giảm 5,13% về kim ngạch so với năm 2014). Về tăng, khoảng 50 - 60% nguyên liệu chế biến thức ăn sản lượng, Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ gia súc (ngô, đậu tương) phải nhập từ nước ngoài, 3 thế giới, sau Ấn Độ (hơn 10,2 triệu tấn) và ái Lan trong khi giá nông sản ở trong nước khá thấp. eo (gần 9,6 triệu tấn) (Niên giám thống kê 2015). số liệu thống kê của ngành chăn nuôi, hàng năm Việt Xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc - thị Nam phải nhập khẩu khoảng 1,5 - 1,6 triệu tấn ngô trường lớn nhất tiêu thụ gạo của Việt Nam cũng hạt, 2,4 triệu tấn khô dầu đậu tương và 600 nghìn tấn tăng 4,8% về lượng nhưng vẫn sụt giảm 3,59% về hạt đậu tương và một số nguyên liệu khác, tổng ngoại kim ngạch so với năm 2014 (đạt 2,12 triệu tấn, tương tệ chi cho việc nhập khẩu ước đạt gần 3 tỷ USD gần đương 859,2 triệu USD). Xuất khẩu sang Philippines tương đương với tổng kim ngạch xuất khẩu lúa gạo cũng giảm cả về lượng và kim ngạch, đạt 1,14 triệu (Cục Trồng trọt, 2013). tấn, thu về 467,26 triệu USD (giảm 15,4% về lượng ời gian gần đây, sản xuất, tiêu thụ lúa gạo gặp và giảm 23,22% về kim ngạch). Năm 2015 xuất khẩu nhiều khó khăn, giá thấp làm cho lợi nhuận của sang thị trường Indonesia lại đạt mức tăng mạnh người trồng lúa giảm sút. Ngành xuất khẩu lúa gạo 105,4% về lượng và tăng trên 77% về kim ngạch (đạt Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn dẫn tới tình 0,67 triệu tấn, tương đương 266,72 triệu USD) ( ủy trạng dư thừa lúa gạo, giá gạo xuất khẩu liên tục bị Chung, 2016). giảm như hiện nay. Năm 2014, Việt Nam xuống vị Vì vậy, cần chuyển đổi cơ cấu cây trồng và đặc trí thứ ba xuất khẩu gạo thế giới, sau ái Lan và biệt dành hỗ trợ này cho mục đích khác như ngành Ấn Độ. Mặt khác, Việt Nam đang phải cạnh tranh trồng bắp, đậu tương cho chăn nuôi và rau, màu có khốc liệt từ các đối thủ chính như ái Lan, Ấn Độ, trị giá cao. Hơn nữa, trồng 3 vụ lúa/năm trong khi Mianma nên thị trường xuất khẩu lúa gạo của Việt giá gạo xuất khẩu thế giới xuống thấp như hiện nay, Nam được dự báo sẽ tiếp tục gặp rất nhiều khó khăn nông dân còn gặp nhiều khó khăn hơn nữa. trong thời gian tới, thu nhập từ nghề trồng lúa của Trong điều kiện như vậy, việc chuyển đổi một nông dân sẽ không mang lại hiệu quả như mong đợi phần diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang trồng các (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2015). cây trồng hàng năm khác, đặc biệt là cây ngô là rất Quý I năm 2015 nước ta chỉ xuất khẩu được cần thiết. Đây được xem là một nội dung quan trọng, khoảng 1 triệu tấn gạo, giảm 28% so với cùng kỳ năm phù hợp với Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp 2014, đây là mức thấp nhất trong vòng 9 năm qua theo Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của (Đặng Công, 2015). Tuy nhiên cả năm 2015, xuất ủ tướng Chính phủ. khẩu gạo của Việt Nam đã khởi sắc nhờ các hợp đồng Công tác chuyển đổi lúa - ngô đã đạt được thành tập trung xuất khẩu gạo đi Philippines và Indonesia, công bước đầu, tuy nhiên vẫn còn tồn tại những khó 1 Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao TBKT Nông nghiệp - Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam 2 Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam; 3 Viện Nghiên cứu Lúa Đồng bằng sông Cửu Long 105
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá khả năng bổ sung bột đậu nành trong nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình Biofloc
17 p | 78 | 12
-
Đánh giá khả năng thay thế thức ăn công nghiệp bằng khoai lang (Ipomoea batatas) trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) theo công nghệ biofloc
9 p | 73 | 10
-
Kháng kháng sinh của vi khuẩn E.coli phân lập từ tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thương mại trong một số chợ và siêu thị tại Thành phố Hồ Chí Minh và đánh giá khả năng lan truyền đặc tính kháng kháng sinh của vi khuẩn phân lập
8 p | 60 | 5
-
Nghiên cứu thay thế một phần thức ăn tươi sống bằng thức ăn tổng hợp trong nuôi vỗ tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) bố mẹ
7 p | 73 | 4
-
Nghiên cứu một số giá thể hữu cơ thay thế cát biển trong canh tác cây hành tím tại xã Bình Hải, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
8 p | 87 | 4
-
Đánh giá khả năng thay thế Artemia bằng thức ăn nhân tạo trong ương ấu trùng cua biển
6 p | 56 | 3
-
Đánh giá tác dụng bảo vệ gan của dịch chiết chùm ngây (moringa oleifera) trên chuột gây tổn thương gan bằng carbon tetrachloride (CCl4)
9 p | 80 | 3
-
Đánh giá khả năng thích ứng của giống lúa ứng phó biến đổi khí hậu SHPT3 tại các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ
6 p | 18 | 3
-
Ảnh hưởng của thay thế thức ăn viên bằng Artemia sinh khối lên tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá kèo (Pseudapocryptes elongates) giai đoạn giống
8 p | 46 | 2
-
Đánh giá khả năng thay thế bột cá bằng bột dế trong khẩu phần ăn của cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis)
7 p | 59 | 2
-
Đánh giá hiệu quả thay thế Fe-EDTA bằng nano sắt trong vi nhân giống cây salem (Limonium sinuatum (L.) Mill)
9 p | 44 | 2
-
Ảnh hưởng của bìm bìm (Operculia turpethum) thay thế cỏ lông tây trong khẩu phần lên sinh trưởng dê Bách Thảo
7 p | 53 | 2
-
Đánh giá nhanh tiềm năng kinh tế một số sản phẩm nông-lâm-ngư chủ yếu của tỉnh Hà Tĩnh
12 p | 46 | 2
-
Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng chịu hạn của một số giống lúa
7 p | 54 | 1
-
Đánh giá khả năng chịu hạn và một số chỉ tiêu hóa sinh của các dòng ngô chuyển gen ZmDREB2A giai đoạn trước trỗ
0 p | 42 | 1
-
Đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô có thời gian sinh trưởng ngắn trong các thời vụ khác nhau năm 2019
0 p | 65 | 1
-
Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống sắn triển vọng trên vùng đất cát nội đồng Phong Hiền, Phong Điền, Thừa Thiên Huế
10 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn