intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá khả năng thực bào và diệt khuẩn của bạch cầu đa nhân trung tính ở bệnh nhân u lympho non-Hogdkin trước và sau điều trị hóa chất

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

66
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá ảnh hưởng của điều trị hóa chất lên khả năng thực bào và diệt khuẩn của BCĐNTT ở bệnh nhân (BN) ULPNH. Đối tượng và phương pháp: 78 BN được chẩn đoán ULPNH, điều trị hóa chất tại Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương trong 3 năm (2011 - 2013).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá khả năng thực bào và diệt khuẩn của bạch cầu đa nhân trung tính ở bệnh nhân u lympho non-Hogdkin trước và sau điều trị hóa chất

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THỰC BÀO VÀ DIỆT KHUẨN CỦA BẠCH<br /> CẦU ĐA NHÂN TRUNG TÍNH Ở BỆNH NHÂN U LYMPHO<br /> NON-HOGDKIN TRƢỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT<br /> Lê Xuân Hải*; Vũ Đức Bình*; Nguyễn Hà Thanh**<br /> TÓM TẮT<br /> Trong điều trị u lympho non-Hodgkin (ULPNH) thường gặp biến chứng giảm số lượng bạch<br /> cầu, nhất là bạch cầu đa nhân trung tính (BCĐNTT) ở máu ngoại vi, làm tăng tỷ lệ biến chứng<br /> nhiễm trùng. Mục tiêu: đánh giá ảnh hưởng của điều trị hóa chất lên khả năng thực bào và diệt<br /> khuẩn của BCĐNTT ở bệnh nhân (BN) ULPNH. Đối tượng và phương pháp: 78 BN được<br /> chẩn đoán ULPNH, điều trị hóa chất tại Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương trong 3<br /> năm (2011 - 2013). Kết quả: sau điều trị hóa chất 1 và 2 tuần, BN ULKH có hiện tượng: giảm<br /> mạnh số lượng BCĐNTT (trị số tương ứng là 2,8 và 1,4 G/l); tỷ lệ thực bào của BCĐNTT sau 1<br /> và 2 tuần giảm tương ứng là 43,2% và 44,0%. Khả năng giết tụ cầu của BCĐNTT sau điều trị<br /> hóa chất 1 tuần là 47,7% và sau điều trị hóa chất 2 tuần là 45,3%. Kết luận: sau điều trị hóa chất,<br /> có tình trạng giảm số lượng BCĐNTT, giảm khả năng thực bào và diệt vi khuẩn.<br /> * Từ khóa: U lympho non-Hodgkin; Thực bào; Diệt khuẩn; Bạch cầu đa nhân trung tính.<br /> <br /> EVALUATE PHAGOCYTIC AND BACTERICIDAL CAPACITY<br /> OF NEUTROPHILS AFTER CHEMOTHERAPY<br /> N NON-HODGKIN LYMPHOMA<br /> SUMMARY<br /> Reduction of WBC count and opportunistic infection are common complications in nonHodgkin lymphoma (NHL) patients after chemotherapy. Purpose: To evaluate influence of<br /> chemotherapy on phagocytic and bactericidal capacity of neutrophils in NHL patients. Patients<br /> and methods: 78 NHL patients treated in NIHBT from 2011 to 2013. Results: There is a<br /> significant reduction of neutrophils counts (2.8 and 1.4 G/l after chemotherapy 1 and 2 weeks,<br /> respectively); There is a significant reduction of phagocytic capacity (43.2% and 44% after<br /> chemotherapy 1 and 2 weeks, respectively). There is a significant reduction of bactericidal<br /> capacity of neutrophils (47.7% and 45.3% after chemotherapy 1 and 2 weeks, respectively).<br /> Conclusion: Reduction of neutrophils count and phagocytic and bactericidal capacity has been<br /> seen in NHL patients after chemotherapy.<br /> * Key words: Non-Hodgkin lymphoma; Phagocyte; Bactericidal capacity; Neutrophils.<br /> * Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương<br /> ** Đại học Y Hà Nội<br /> Người phản hồi (Corresponding): Lê Xuân Hải (hailexuan@yahoo.com)<br /> Ngày nhận bài: 31/07/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 20/09/2014<br /> Ngày bài báo được đăng: 29/09/2014<br /> <br /> 101<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> BCĐNTT. Chúng tôi tiến hành đề tài này với<br /> <br /> U lympho non-Hodgkin là một trong 10<br /> <br /> mục tiêu: Đánh giá ảnh hưởng của điều trị<br /> <br /> bệnh ung thư phổ biến nhất ở nhiều nước<br /> <br /> hóa chất lên khả năng thực bào và diệt<br /> <br /> trên thế giới [1, 5]. Đặc trưng của bệnh là<br /> <br /> khuẩn của BCĐNTT ở BN ULPNH.<br /> <br /> tăng sinh không kiểm soát được của tế bào<br /> <br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN<br /> <br /> dòng lympho trong các tổ chức cơ thể, chủ<br /> <br /> CỨU<br /> <br /> yếu ở hệ thống bạch huyết, nhưng cũng có<br /> thể phát sinh ở ngoài hệ thống bạch huyết<br /> <br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> <br /> như: xương, dạ dày, ruột. Điều trị ULPNH<br /> <br /> 78 BN (42 nam, 36 nữ, tuổi trung bình 46)<br /> <br /> chủ yếu vẫn dựa trên các phác đồ dùng hoá<br /> <br /> được chẩn đoán ULPNH dựa vào tiêu chuẩn<br /> <br /> chất. Hóa chất điều trị ung thư vừa diệt tế<br /> <br /> chẩn đoán lâm sàng và dựa trên cơ sở giải<br /> <br /> bào ác tính vừa diệt tế bào lành tính. Do<br /> <br /> phẫu bệnh (theo phân loại mô bệnh học của<br /> <br /> vậy, chúng gây độc đến nhiều cơ quan<br /> <br /> Working Formulation for Clinical Usage.<br /> <br /> trong cơ thể như gan, phổi, thận, thần kinh,<br /> <br /> 1982), chấp nhận điều trị hoá chất tại Viện<br /> <br /> đặc biệt là cơ quan tạo máu và miễn dịch<br /> <br /> Huyết học và Truyền máu Trung ương (lấy<br /> <br /> [1]. Trong điều trị thường gặp biến chứng<br /> <br /> mẫu thuận tiện, không phân biệt phác đồ sử<br /> <br /> giảm số lượng bạch cầu, nhất là BCĐNTT ở<br /> <br /> dụng hóa chất cũng như đợt điều trị hóa<br /> <br /> máu ngoại vi, làm tăng tỷ lệ biến chứng<br /> <br /> chất).<br /> <br /> nhiễm trùng.<br /> <br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> <br /> BCĐNTT chiếm số lượng nhiều nhất<br /> <br /> Các chỉ tiêu nghiên cứu gồm: số lượng<br /> <br /> trong thành phần bạch cầu chung, có chức<br /> <br /> bạch cầu máu ngoại vi, số lượng BCĐNTT<br /> <br /> năng giúp cơ thể chống lại các bệnh nhiễm<br /> <br /> máu ngoại vi và các chỉ số thực bào (tỷ lệ %<br /> <br /> trùng, đặc biệt trong giai đoạn đầu tiên của<br /> <br /> thực bào, chỉ số thực bào, tỷ lệ giết). Các chỉ<br /> <br /> quá trình nhiễm trùng. Chức năng quan<br /> <br /> tiêu nghiên cứu trên thu thập vào 3 thời<br /> <br /> trọng của BCĐNTT là thực bào các tác nhân<br /> <br /> điểm: trước điều trị hóa chất, 1 tuần sau khi<br /> <br /> gây bệnh, chúng sẽ di chuyển nhanh tới<br /> <br /> bắt đầu điều trị hóa chất và 2 tuần sau khi<br /> <br /> những vị trí nơi vi khuẩn xâm nhập, bao bọc<br /> <br /> bắt đầu điều trị hóa chất (trong khoảng thời<br /> <br /> rồi giết chúng. Ngoài chức năng bảo vệ<br /> <br /> gian này BN vẫn đang tiếp tục dùng hóa<br /> <br /> không đặc hiệu, BCĐNTT còn đóng vai trò<br /> <br /> chất).<br /> <br /> trong phản ứng miễn dịch đặc hiệu: vai trò<br /> hợp tác với các tế bào khác [2].<br /> <br /> Thu thập số lượng bạch cầu và số lượng<br /> BCĐNTT từ xét nghiệm tổng phân tích tế<br /> <br /> Ở Việt Nam, nghiên cứu về vai trò của<br /> <br /> bào máu. Đánh giá các chỉ số thực bào của<br /> <br /> BCĐNTT trong phản ứng miễn dịch đã<br /> <br /> BCĐNTT (% thực bào, chỉ số thực bào và tỷ<br /> <br /> được thực hiện ở người bình thường và BN<br /> <br /> lệ giết) qua thực nghiệm cho BCĐNTT thực<br /> <br /> u lympho ác tính trước và sau điều trị hoá<br /> <br /> bào tụ cầu trắng theo phương pháp được<br /> <br /> chất…, nhưng mới chỉ tập trung nghiên<br /> <br /> mô tả trong nghiên cứu của Vũ Triệu An và<br /> <br /> cứu về số lượng, hình thái tế bào, khả năng<br /> <br /> Vũ Dương Quý (1991) [2]. Nguyên lý và<br /> <br /> thực bào [3, 4]. Chưa có nghiên cứu nào<br /> <br /> cách làm thực nghiệm như sau:<br /> <br /> đánh giá khả năng diệt vi khuẩn của<br /> <br /> 102<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br /> <br /> - BCĐNTT sau khi ăn vi khuẩn sẽ có hiện<br /> tượng hoà màng giữa các bọng lysosome<br /> và<br /> <br /> túi<br /> <br /> phagosome<br /> <br /> để<br /> <br /> tạo<br /> <br /> thành<br /> <br /> (phosphate buffered saline), pha loãng về<br /> nồng độ 2 x 108 tụ cầu/ml bằng PBS.<br /> <br /> túi<br /> <br /> * Chuẩn bị BCĐNTT: tách và tinh sạch<br /> <br /> phagolysosome. Enzym từ lysosome tràn vào<br /> <br /> BCĐNTT từ 4 ml máu tĩnh mạch chống<br /> <br /> phagosome và tiêu diệt vi khuẩn. Trong thực<br /> <br /> đông bằng EDTA theo phương pháp<br /> <br /> nghiệm thực bào, vi khuẩn hay dùng là tụ cầu<br /> <br /> gradient tỷ trọng qua 2 bước. Bước 1: loại<br /> <br /> trắng. Khi nhuộm chất huỳnh quang AO<br /> <br /> bỏ tiểu cầu và bạch cầu đơn nhân bằng ly<br /> <br /> (acridin orange), dưới kính hiển vi huỳnh<br /> <br /> tâm phân lớp với Ficoll (d = 1,077), giữ lại<br /> <br /> quang, có thể dễ dàng nhận biết các tụ cầu bị<br /> <br /> phần cặn hồng cầu và lớp buffy coat nằm<br /> <br /> thực bào nằm bên trong bào tương tế bào<br /> <br /> ngay sát lớp hồng cầu. Bước 2: tách<br /> <br /> BCĐNTT. Trong cùng một BCĐNTT có thể<br /> <br /> BCĐNTT và loại bỏ hồng cầu bằng cách<br /> <br /> thấy đồng thời 3 hình ảnh sau: tụ cầu mới bị<br /> <br /> pha loãng phần cặn hồng cầu và lớp<br /> <br /> thực bào, còn sống bắt màu xanh lá cây; tụ<br /> <br /> buffycoat ở trên bằng 4 ml PBS, thêm 400<br /> <br /> cầu bị thực bào bị enzym của bạch cầu tấn<br /> <br /> µl dung dịch dextran 6%, trộn đều và đặt<br /> <br /> công làm suy yếu, đang thoái hóa bắt màu<br /> <br /> nghiêng 450 trong 30 phút ở 370C, để lắng<br /> <br /> vàng cam; tụ cầu bị thực bào và đã bị enzym<br /> <br /> tự nhiên; thu lấy lớp BCĐNTT sát hồng cầu,<br /> <br /> thực bào giết chết bắt màu đỏ cam.<br /> <br /> phá hồng cầu còn lẫn bằng dung dịch ly giải<br /> <br /> - % thực bào là số tế bào BCĐNTT có bắt<br /> <br /> hồng cầu (NH4Cl), ly tâm loại bỏ dịch nổi,<br /> <br /> giữ (có thực bào/nuốt) vi khuẩn vào bên trong<br /> <br /> thu được cặn BCĐNTT. Rửa cặn bạch cầu<br /> <br /> tế bào trong 100 tế bào BCĐNTT. Hệ thống<br /> <br /> 2 lần bằng PBS và pha thành huyền dịch 2<br /> <br /> miễn dịch không đặc hiệu càng hiệu quả nếu<br /> <br /> x 106 tế bào/ml trong PBS.<br /> <br /> chỉ số này càng cao.<br /> <br /> * Làm xét nghiệm thực bào: ủ 100 µl<br /> <br /> - Chỉ số thực bào là số lượng vi khuẩn<br /> <br /> BCĐNTT (2 x 106 tế bào/ml) với 100 µl tụ<br /> <br /> trung bình bị bắt giữ bởi BCĐNTT có thực<br /> <br /> cầu trắng (2 x 108 tụ cầu/ml) ở 370C trong 60<br /> <br /> bào. Tính chỉ số này bằng tổng số vi khuẩn<br /> <br /> phút. Sau ủ, rửa bỏ tụ cầu thừa, thêm 5 µl<br /> <br /> bị thực bào chia cho số BCĐNTT có thực<br /> <br /> hỗn hơp màu huỳnh quang AO,<br /> <br /> bào. Chỉ số này càng lớn chứng tỏ khả năng<br /> <br /> 5 phút ở nhiệt độ phòng, đọc kết quả tiêu<br /> <br /> bắt giữ vi khuẩn của BCĐNTT càng mạnh.<br /> <br /> bản nhuộm AO dưới kính hiển vi huỳnh<br /> <br /> ủ<br /> <br /> - Tính tỷ lệ giết bằng tỷ lệ giữa số vi khuẩn<br /> <br /> quang. Đếm 100 BCĐNTT, bao gồn cả bạch<br /> <br /> bị thực bào và chết (bắt màu đỏ khi nhuộm<br /> <br /> cầu ăn vi khuẩn và bạch cầu không ăn vi<br /> <br /> huỳnh quang AO) và tổng số vi khuẩn bị<br /> <br /> khuẩn; đếm số tụ cầu sống (bắt màu xanh)<br /> <br /> BCĐNTT thực bào. Tỷ lệ giết càng cao chứng<br /> <br /> và tụ cầu chết (bắt màu vàng hoặc đỏ cam)<br /> <br /> tỏ khả năng diệt khuẩn của BCĐNTT càng<br /> <br /> trong từng bạch cầu và tính:<br /> <br /> mạnh.<br /> * Chuẩn bị tụ cầu: nuôi tụ cầu trắng trong<br /> môi trường canh thang 24 giờ trước khi làm<br /> xét nghiệm. Rửa tụ cầu 3 lần bằng PBS<br /> <br /> - Tỷ lệ thực bào: tỷ lệ % giữa số<br /> BCĐNTT có thực bào trong tổng số tế bào<br /> BCĐNTT quan sát được.<br /> - Chỉ số thực bào: số tụ cầu trung bình có<br /> trong BCĐNTT có thực bào.<br /> <br /> 103<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br /> <br /> - Tỷ lệ giết: tỷ lệ % giữa tổng số tụ cầu<br /> chết (bắt màu vàng/đỏ cam) và tổng số tụ<br /> cầu có trong các BCĐNTT có thực bào quan<br /> sát được.<br /> Xử lý số liệu bằng thuật toán thống kê y<br /> học với phần mềm Excel 2007.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br /> BÀN LUẬN<br /> 1. Số lƣợng bạch cầu của BN ULPNH<br /> trƣớc và sau điều trị hóa chất.<br /> Bảng 1: Số lượng bạch cầu và BCĐNTT<br /> của BN ULPNH trước và sau điều trị hóa<br /> chất (n = 78)<br /> Thêi ®iÓm<br /> <br /> Sè l-îng<br /> <br /> Sè l-îng<br /> <br /> ®¸nh gi¸<br /> <br /> b¹ch cÇu (G/l)<br /> <br /> BCĐNTT (G/l)<br /> <br /> Trước điều trị hóa<br /> chất (1)<br /> <br /> 5,7 ± 2,3<br /> <br /> 3,4 ± 1,6<br /> <br /> Sau điều trị hóa<br /> chất 1 tuần (2)<br /> <br /> 3,7 ± 2,2*<br /> <br /> Sau điều trị hóa<br /> chất 2 tuần (3)<br /> <br /> 2,8 ± 1,9*<br /> <br /> 2,3 ± 1,5*<br /> <br /> 1,4 ± 1,4*<br /> <br /> (Ghi chú: * p < 0,05 so với trước ®iÒu trÞ<br /> hãa chÊt).<br /> Trước điều trị hóa chất, số lượng trung<br /> bình bạch cầu máu ngoại vi là 5,7 G/l, sau<br /> điều trị hóa chất 1 tuần là 3,7 G/l và sau 2<br /> tuần là 2,8 G/l. So với trước điều trị hóa<br /> chất, số lượng bạch cầu giảm rõ rệt sau 1<br /> và 2 tuần điều trị (p < 0,05). Tương tự như<br /> vậy, trước điều trị hóa chất, số lượng trung<br /> bình BCĐNTT máu ngoại vi là<br /> 3,4<br /> G/l, sau điều trị 1 tuần là 2,3G/l và sau<br /> 2 tuần là 1,4 G/l. So với trước điều trị,<br /> số lượng BCĐNTT giảm rõ rệt sau 1 và<br /> 2 tuần điều trị với p < 0,05. Cũng như nhận<br /> xét của Phan Phương Anh (2002), số<br /> lượng bạch cầu và BCĐNTT có<br /> chiều hướng giảm sau điều trị hóa chất. Tuy<br /> nhiên, trong nghiên cứu của Phan Phương<br /> <br /> 104<br /> <br /> Anh (2002, n = 57) thấy số lượng bạch cầu ở<br /> BN ULKH trước (8,35 G/l ) và sau điều trị<br /> hóa chất (6,34 G/l) [4] đều cao hơn nghiên<br /> cứu của chúng tôi. Điều này có thể do cách<br /> lấy mẫu khác nhau. Chúng tôi không lựa<br /> chọn những BN điều trị hóa chất lần đầu<br /> theo một phác đồ điều trị nhất định mà lấy<br /> tất cả BN có điều trị hóa chất (không phân<br /> biệt phác đồ hóa chất và số đợt điều trị hóa<br /> chất).<br /> 2. Khả năng thực bào của BCĐNTT ở BN<br /> ULPNH trƣớc và sau điều trị hóa chất.<br /> Bảng 2: Khả năng thực bào của BCĐNTT ở<br /> BN ULPNH trước và sau điều trị hóa chất, n =<br /> 78.<br /> Thêi ®iÓm<br /> <br /> Tû lÖ thùc<br /> <br /> ChØ sè<br /> <br /> ®¸nh gi¸<br /> <br /> bµo (%)<br /> <br /> thùc bµo<br /> <br /> Trước điều trị<br /> hóa chất (1)<br /> <br /> 59,8 ±<br /> 15,9<br /> <br /> 4,2 ± 2,0<br /> <br /> 1 tuần sau<br /> điều trị hóa<br /> chất (2)<br /> <br /> 43,2 ±<br /> 27,4*<br /> <br /> 2 tuần sau<br /> điều trị hóa<br /> chất (3)<br /> <br /> 44,0 ±<br /> 23,7*<br /> <br /> Tû lÖ<br /> giÕt<br /> (%)<br /> 64,2 <br /> 4,0<br /> <br /> 3,9 ±<br /> 1,8<br /> <br /> 47,7 <br /> <br /> 3,7 ±<br /> 2,3<br /> <br /> 45,3 <br /> <br /> 5,4*<br /> <br /> 7,3*<br /> <br /> (Ghi chú: *p < 0,05 so với trước điều trị<br /> hóa chất)<br /> BCĐNTT có vai trò trong hệ thống miễn<br /> dịch của cơ thể, chúng tham gia trực tiếp<br /> vào quá trình chống nhiễm khuẩn và chống<br /> viêm. Ngoài ra, chúng còn tiết ra một số<br /> chất hoá ứng động có tác dụng thu hút tế<br /> bào miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu.<br /> Trong ung thư, BCĐNTT bị thu hút tới khối u<br /> sẽ tiết ra một số chất trung gian gây độc tế<br /> bào [6]. BCĐNTT còn diệt tế bào ung thư<br /> bằng phản ứng gây độc tế bào phụ thuộc<br /> kháng thể. Thông qua số lượng và chức<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br /> <br /> năng thực bào của BCĐNTT có thể đánh<br /> <br /> BCĐNTT (khi BCĐNTT chết), làm tăng thêm<br /> <br /> giá sức đề kháng của BN. Chức năng của<br /> <br /> nguy cơ nhiễm khuẩn lan tràn.<br /> <br /> BCĐNTT thể hiện ở khả năng thực bào vi<br /> khuẩn và khả năng diệt vi khuẩn [2, 6].<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> Qua nghiên cứu 78 BN (42 nam và 36<br /> <br /> Trong nghiên cứu này, so với trước điều<br /> <br /> nữ) tuổi trung bình 46 được chẩn đoán u<br /> <br /> trị hóa chất, tỷ lệ thực bào của BCĐNTT sau<br /> <br /> ULPNH và điều trị hóa chất tại Viện Huyết<br /> <br /> điều trị hóa chất giảm rõ rệt sau 1 và 2 tuần<br /> <br /> học và Truyền máu Trung ương trong 3<br /> <br /> điều trị với p < 0,05. Kết quả này khá tương<br /> <br /> năm (2011 - 2013), chúng tôi rút ra được<br /> <br /> đồng với nghiên cứu của Phan Phương Anh<br /> <br /> một số kết luận:<br /> <br /> (2002): tỷ lệ thực bào của BCĐNTT ở BN<br /> <br /> - Ở BN ULPNH, sau bắt đầu điều trị hóa<br /> <br /> ULPNH trước và sau điều trị hóa chất lần<br /> <br /> chất 1 và 2 tuần có hiện tượng giảm số<br /> <br /> lượt là 63% và 42,9% [4].<br /> <br /> lượng bạch cầu nói chung và BCĐNTT nói<br /> <br /> Tương tự như vậy, trước điều trị hóa<br /> <br /> riêng.<br /> <br /> chất, chỉ số thực bào trung bình của<br /> <br /> - Chỉ số thực bào của BCĐNTT tuy giảm<br /> <br /> BCĐNTT khác biệt chưa có ý nghĩa thống<br /> <br /> ít, nhưng tỷ lệ BCĐNTT có thực bào và<br /> <br /> kê so với sau điều trị (p > 0,05). Mặc dù sau<br /> <br /> khả năng diệt vi khuẩn của mỗi BCĐNTT<br /> <br /> điều trị hoá chất, số lượng và tỷ lệ thực bào<br /> <br /> giảm rõ rệt.<br /> <br /> của BCĐNTT giảm rõ rệt, nhưng chỉ số thực<br /> bào giảm chưa có ý nghĩa. Tuy nhiên, khi<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> đánh giá sâu hơn về khả năng giết vi khuẩn<br /> <br /> 1. Nguyễn Bá Đức. Bệnh Hodgkin và ULKH.<br /> <br /> của BCĐNTT chúng tôi thấy chỉ tiêu này suy<br /> <br /> Hoá chất điều trị bệnh ung thư. NXB Y học.<br /> <br /> giảm rõ rệt sau điều trị hóa chất. Khả năng<br /> <br /> 2000, tr.163-190.<br /> <br /> giết tụ cầu của BCĐNTT ở BN ULPNH giảm<br /> <br /> 2. Vũ Dương Quý, Vũ Triệu An. Đánh giá khả<br /> <br /> rõ rệt sau 1 và 2 tuần điều trị hóa chất với p<br /> <br /> năng diệt khuẩn của BCĐNTT bằng kỹ thuật<br /> <br /> < 0,05. Chúng tôi sử dụng kỹ thuật thực bào<br /> có nhuộm huỳnh quang. So với phương<br /> pháp truyền thống nhuộm Giêmsa, phương<br /> pháp này ngoài việc đánh giá được tỷ lệ thực<br /> bào, chỉ số thực bào còn đánh giá được khả<br /> năng diệt khuẩn của tế bào thực bào, đây là<br /> một chỉ tiêu chưa được đề cập tới trong<br /> <br /> thực bào với nhuộm acridin orange.<br /> <br /> Y học<br /> <br /> Việt Nam. 1991, số 3, tập 158, tr.11-15.<br /> 3. Vương Thị Ngọc Thịnh. Nghiên cứu biến<br /> đổi tế bào máu ngoại vi, tuỷ xương ở BN ULKH<br /> trước và sau điều trị hoá chất. Luận văn Tốt<br /> nghiệp Bác sỹ Chuyên khoa II, Chuyên ngành<br /> Huyết học Truyền máu. 2000.<br /> 4. Phan Phương Anh. Nghiên cứu chức năng<br /> <br /> nghiên cứu của Phan Phương Anh khi đánh<br /> <br /> thực bào của bạch cầu trung tính và số lượng<br /> <br /> giá khả năng thực bào của BCĐNTT ở BN<br /> <br /> nhiễm khuẩn ở BN u lympho ác tính trước và<br /> <br /> ULPNH trước và sau điều trị hóa chất. Giảm<br /> <br /> sau điều trị hóa chất. Luận văn Thạc sỹ Y học,<br /> <br /> khả năng giết vi khuẩn làm cho BCĐNTT cho<br /> <br /> Chuyên ngành Huyết học - Truyền máu. 2002.<br /> <br /> dù bắt được vi khuẩn cũng không diệt được<br /> <br /> 5. UICC. U lympho ác tính. Ung thư học lâm<br /> <br /> vi khuẩn dẫn đến khả năng vi khuẩn còn<br /> <br /> sàng (bản tiếng Việt dịch từ nguyên bản<br /> <br /> sống có thể được phóng thích ra khỏi<br /> <br /> Mannual of Clinical on Clogy, 5th edition). NXB<br /> Y học. 1995, tr 691-704.<br /> <br /> 105<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2