Đánh giá kiến thức sử dụng kháng sinh của người dân trong điều trị tại xã Hiệp Lực huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương năm 2017
lượt xem 1
download
Kết quả nghiên cứu cho thấy 38,55% người dân cho rằng nhiễm khuẩn cần sử dụng kháng sinh. Kết luận thực trạng kiến thức sử dụng kháng sinh của người dân trong cộng đồng còn nhiều bất cập. Cần có các biện pháp tuyên truyền để nâng cao kiến thức sử dụng kháng sinh trong cộng đồng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá kiến thức sử dụng kháng sinh của người dân trong điều trị tại xã Hiệp Lực huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương năm 2017
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2019 ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC SỬ DỤNG KHÁNG SINH CỦA NGƯỜI DÂN TRONG ĐIỀU TRỊ TẠI XÃ HIỆP LỰC HUYỆN NINH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2017 Nguyễn Thị Hường1 TÓM TẮT situation of knowledge of antibiotic use of the people in the Tại Việt Nam Có tới 81,2% người dân không tuân thủ community is still inadequate. Propaganda is necessary to hoàn toàn theo đơn của thầy thuốc. Rõ ràng việc sử dụng improve knowledge of antibiotic use in the community. kháng sinh tại Việt Nam đang là vấn đề hết sức bức thiết,. Keywords: Antibiotics, people in Hiep Luc Mục tiêu: Đánh giá kiến thức sử dụng kháng sinh của Commune, antibiotic resistance. người dân tại xã Hiệp Lực huyện Ninh Giang. Đối tượng nghiên cứu: 480 người. Người dân không phân biệt giới I. ĐẶT VẤN ĐỀ tính, độ tuổi từ 18-60 sống trên địa bàn xã Hiệp Lực trong Hiện tại không chỉ trên thế giới, tại Việt Nam bệnh thời gian tiến hành nghiên cứu, đồng ý tham gia nghiên nhiễm khuẩn đang là vấn đề y tế chủ yếu trong chăm sóc cứu. Phương pháp nghiên cứu. Mô tả cắt ngang kết hợp sức khoẻ. Các bệnh nhiễm khuẩn vẫn là căn nguyên hàng nghiên cứu định tính định lượng. Kết quả nghiên cứu cho đầu gây tử vong, hàng năm cướp đi trên 17 triệu sinh mạng thấy 38,55% người dân cho rằng nhiễm khuẩn cần sử dụng mà đa số là trẻ em. Nhiều bệnh nhiễm khuẩn đã được điều kháng sinh. Kết luận thực trạng kiến thức sử dụng kháng trị một cách hệu quả bằng kháng sinh. Tuy nhiên bên cạnh sinh của người dân trong cộng đồng còn nhiều bất cập. đó việc sử dụng kháng sinh còn nhiều điều bất hợp lý. Cần có các biện pháp tuyên truyền để nâng cao kiến thức Theo ước tính của Trung tâm kiểm soát bệnh tật thì có sử dụng kháng sinh trong cộng đồng. khoảng 1/3 trong tổng số 150 triệu đơn thuốc kháng sinh Từ khóa: Kháng sinh, người dân Hiệp Lực, kháng hàng năm là không cần thiết. Ở châu Phi 50% bệnh nhân kháng sinh. ngoại trú dùng kháng sinh. Ở Bangladesh 67% bệnh nhân nội trú sử dụng kháng sinh, có tới 50% số trường hợp sử ABSTRACT: dụng không hợp lý. ASSESSING THE KNOWLEDGE OF USING Ở Việt Nam trong những năm gần đây việc sử dụng ANTIBIOTICS OF PEOPLE IN HIỆP LỰC kháng sinh là tương đối phổ biến. Tỷ trọng kháng sinh COMMUNE, NINH GIANG DISTRICT, HẢI DƯƠNG chiếm 30 – 40% số ngoại tệ nhập khẩu thuốc. Nhiều công PROVINCE, 2017 trình nghiên cứu cho thấy một nửa số đơn thuốc có kháng In Vietnam, up to 81.2% of people do not comply sinh. Chỉ có khoảng 20% người dùng kháng sinh là mua fully with the doctor's application. Obviously, the use theo đơn của thầy thuốc. Có tới 81,2% người dân không of antibiotics in Vietnam is an urgent issue. Objective: tuân thủ hoàn toàn theo đơn của thầy thuốc. Rõ ràng việc Assessing the knowledge of using antibiotics of people sử dụng kháng sinh tại Việt Nam đang là vấn đề hết sức in Hiep Luc Commune, Ninh Giang District. Research bức thiết. subjects: 480 people. They are the ones who live in Hiep Sử dụng kháng sinh không đúng cách có thể dẫn đến Luc Commune during the time of conducting the research không khỏi bệnh, gây bệnh do thuốc, lãng phí tiền bạc regardless of gender, aged 18-60, agreeing to participate in và sức lực, tạo chủng vi khuẩn kháng thuốc. Tình trạng the research. Research methods: Descriptive cross-sectional kháng kháng sinh trên phạm vi toàn cầu hiện đang ở mức study combining with quantitative and qualitative study. đáng báo động. Tổ chức Y tế thế giới WHO phải lên tiếng Research results show that 38.55% of the people believe cảnh báo rằng: “Nếu thế giới không nỗ lực mạnh mẽ hơn that infections need using antibiotics. Conclusion: the để chống lại bệnh nhiễm trùng, kháng kháng sinh sẽ ngày 1. Trường Cao đẳng Dược TW Hải Dương Ngày nhận bài: 02/01/2019 Ngày phản biện: 01/02/2019 Ngày duyệt đăng: 14/02/2019 96 SỐ 2 (49) - Tháng 03-04/2019 Website: yhoccongdong.vn
- EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC càng đe doạ đưa thế giới trở lại thời kỳ chưa có kháng sinh. hạn tin cậy Zα/2= 2,57; Zβ là trị số z của phân phối Hơn nữa, đặc biệt ở nước ta hiện nay những nghiên cứu về chuẩn cho xác suất β (chẳng hạn như khi β = 0.10, thì kiến thức và thực hành của người dân về sử dụng thuốc Z β = 1.282) nói chung và kháng sinh nói riêng còn rất ít. Chính vì vậy p1: Tỷ lệ kiến thức sử dụng kháng sinh đạt yêu cầu chúng tôi tiến hành nghiên cứu: của dân cư nhóm tuổi 18-60 tại xã tham gia khảo sát) (theo “Đánh giá kiến thức sử dụng kháng sinh của người điều tra của nhóm nghiên cứu); p1 = 0,3 dân trong điều trị tại xã Hiệp Lực huyện Ninh Giang P2: Tỷ lệ kiến thức sử dụng kháng sinh mong muốn tỉnh Hải Dương” đạt yêu cầu của dân cư nhóm tuổi 18-60 trong nghiên cứu Nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản này; p = 0,47 lý y tế và giúp cơ quan quản lý nhà nước có những giải p : Giá trị trung bình của p1 và p2 pháp nâng cao kiến thức sử dụng kháng sinh tại các địa bàn Theo công thức trên và nhân hệ số ảnh hưởng thiết trong tỉnh được tốt hơn. kế mẫu (DE) lấy bằng 2 thay vào công thức (I) , cỡ mẫu Đề tài được thực hiện với mục tiêu như sau tính tối thiểu là 240 hộ dân. Để thuận tiện mỗi hộ dân lựa Mục tiêu: Đánh giá kiến thức sử dụng kháng sinh của chọn 1 người để phỏng vấn (Lựa chọn người nào trong người dân tại xã Hiệp Lực huyện Ninh Giang. gia đình là người hay mua thuốc dùng điều trị cho gia đình). Đây là nghiên cứu cộng đồng khảo sát tại địa bàn II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN tỉnh Hải Dương, để tăng hiệu quả của thiết kế mẫu nghiên CỨU cứu nhóm nghiên cứu nhân đôi cỡ mẫu tối thiểu 240x2= Đối tượng nghiên cứu: 480 người. Như vậy tổng số người tham gia nghiên cứu Người dân không phân biệt giới tính, độ tuổi từ 18-60 làm tròn là: 500 người. sống trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong thời gian tiến hành Phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu, đồng ý tham gia nghiên cứu. - Dữ liệu thu được làm sạch và tiến hành phân tích Phương pháp nghiên cứu: với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS phiên bản 22. Mô tả cắt ngang Nghiên cứu định lượng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát 500 người đại Cỡ mẫu nghiên cứu diện cho 500 hộ gia đình. Sau khi khảo sát, nhóm nghiên Cỡ mẫu định lượng: Tính theo công thức: cứu tiến hành loại bỏ 46 phiếu không hợp lệ. Số phiếu hợp lệ là 454 được đưa vào nghiên cứu 1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Trong số 454 người trả lời phỏng vấn có 238 nữ n: Cỡ mẫu nghiên cứu (52,42%), 216 nam (47,58%). Có 20,8% số hộ có trẻ α: Mức ý nghĩa thống kê với α = 0,01 thì hệ số giới
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2019 Bảng 2: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu phân theo trình độ học vấn Trình độ học vấn Số người dân Tỷ lệ % Không biết chữ 18 3.96 Cấp I 101 22.25 Cấp II 253 55.73 Cấp III 67 14.76 Trung cấp, cao đẳng 12 2.64 Đại học trở lên 3 0.66 Tổng 454 100 Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy người dân lớn (55,73%). Người có trình độ đại học trở lên rất nhỏ tham gia phỏng vấn trình độ học vấn cấp II chiếm phần (0,66%). Người có trình độ cấp III chiếm 14,76%. Biểu đồ 1: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu phân theo trình độ học vấn Bảng 3: Tỷ lệ các phương tiện truyền thông của các hộ gia đình Phương tiện truyền thông Số hộ Tỷ lệ Ti vi 384 84.58% Đài 26 5.73% Báo (giấy, mạng), tạp chí, 44 9.69% Tổng 454 100.00% Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số các chiếm 9,69% hộ gia đình có phương tiện truyền thông là ti vi chiếm 2. Kiến thức của đối tượng phỏng vấn về sử dụng 82,58%. Số hộ gia đình có báo và tạp chí là rất ít chỉ kháng sinh 98 SỐ 2 (49) - Tháng 03-04/2019 Website: yhoccongdong.vn
- EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 4: Tỷ lệ người dân biết phải dùng kháng sinh đúng theo đơn hoặc chỉ dẫn của thầy thuốc Chỉ số Số người dân Tỷ lệ % Có 333 73,33 Không 121 26,66 Tổng 454 100 Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số người cho rằng họ có thể sử dụng kháng sinh mà không cần sự dân đã biết phải dùng đúng đơn của bác sỹ (73,33%). Tuy chỉ dẫn của thầy thuốc. nhiên bên cạnh đó còn 1 tỉ lệ không nhỏ 26,66% người dân Bảng 5: Lý do người dân sử dụng kháng sinh Lý do Số người dân Cảm cúm 19 Mụn nhọt 76 Giảm đau 92 Ho + Sốt 83 Nhiễm khuẩn (viêm họng, Amidan….) 175 Khác 9 Biểu đồ 2: Lý do người dân sử dụng kháng sinh Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy 38,55% sốt phải sử dụng kháng sinh. Tuy nhiên vẫn có 1 lượng người dân cho rằng nhiễm khuẩn cần sử dụng kháng không nhỏ người dân cho rằng giảm đau cần dùng kháng sinh. 18,28% số người dân được hỏi cho rằng ho và sinh (20,26%). 99 SỐ 2 (49) - Tháng 03-04/2019 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2019 Bảng 6: Kiến thức của người dân về tác dụng phụ của kháng sinh Tác dụng phụ Số người dân Tỷ lệ Kháng sinh là một loại thuốc an toàn, không gây ra tác dụng nguy hiểm 11 2.42 Uống kháng sinh có thể gây tiêu chảy 62 13.66 Thuốc kháng sinh có thể gây mệt mỏi, chán ăn, nhiệt miệng 277 61.01 Kháng sinh có thể gây mẩn ngứa thậm chí tử vong 104 22.91 Tổng 454 100.00 Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số người kháng sinh có thể gây ra tử vong. Nhưng bên cạnh đó có dân (61,01%) cho rằng kháng sinh gây mệt mỏi, chán ăn, 2,42% người dân lại có quan điểm kháng sinh là một loại nhiệt miệng. 22,91% người dân cho rằng tác dụng phụ của thuốc an toàn, không gây ra tác dụng nguy hiểm. Bảng 7: Kiến thức của người dân về thời gian sử dụng kháng sinh Số ngày sử dụng Số người dân Tỷ lệ Dưới 3 ngày 56 12.33% 4 ngày 216 47.58% 5-7 ngày 54 11.89% 7-10 ngày 16 3.52% Khi đỡ bệnh 112 24.67% Tổng 454 100.00% Biểu đồ 3: Kiến thức của người dân về thời gian sử dụng kháng sinh 100 SỐ 2 (49) - Tháng 03-04/2019 Website: yhoccongdong.vn
- EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy 47,58% người sỹ khám bệnh mới dám dùng kháng sinh”. dân cho rằng cần phải sử dụng trong vòng 4 ngày 12,33% Khi được hỏi về các tình huống phải sử dụng đến người dân kháng sinh chỉ sử dụng dưới 3 ngày. 15,42% kháng sinh, số người dân cho rằng sử dụng kháng sinh để người dẫn cho rằng sử dụng kháng sinh từ 5-10 ngày. Tuy giảm đau. Điều này cho thấy có một phần không nhỏ trong nhiên có tới 24,67% người dân lại cho rằng sử dụng kháng nhân dân đang sử dụng sai. Khi sử dụng kháng sinh, ngoài sinh đến khi đỡ bệnh thì dừng lại. việc thuốc kháng sinh gây ra những tác dụng không mong muốn, khi sử dụng kháng sinh không đúng (không đủ liều, IV. BÀN LUẬN không đủ thời gian…) còn gây nên tình trạng vi khuẩn Như chúng ta đã biết muốn có được hành vi có lợi cho kháng kháng sinh dẫn tới thất bại trong điều trị và hậu quả sức khoẻ, trước tiên phải có nhận thức đúng đắn về vấn đề sức khó lường. Đây là một vấn đề hết sức quan trọng trong khoẻ đó. Việc sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị muốn nhận thức của người dân về sử dụng thuốc kháng sinh bởi được hợp lý an toàn phải phụ thuộc vào 3 đối tượng: Người vì có biết có biết được tác hại của việc dùng kháng sinh kê toa, người bán thuốc và bệnh nhân. Cả 3 đối tượng này đều không đúng thì người dân mới thấy được tầm quan trọng phải tuân thủ các nguyên tắc sử dụng kháng sinh, bất cứ đối của việc sử dụng kháng sinh đúng. tượng nào trong 3 đối tượng kể trên không thực hiện tốt đều dẫn tới thất bại trong việc sử dụng kháng sinh đúng. V. KẾT LUẬN Để đánh giá kiến thức của người dân về sử dụng Kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạng kiến thức sử kháng sinh, chúng tôi dựa vào những nguyên tắc sử dụng dụng kháng sinh của người dân trong cộng đồng còn nhiều kháng sinh: bất cập. Bên cạnh đó qua kết quả nghiên cứu, có thể thấy - Chỉ dùng kháng sinh khi có nhiễm trùng để nâng cao kiến thức sử dụng kháng sinh trong cộng đồng - Lựa chọn kháng sinh hợp lý cần phối hợp các biện pháp can thiệp như sau: - Phối hợp kháng sinh hợp lý - Tăng cường kiến thức cho người dân về hướng dẫn - Dùng kháng sinh phải đủ thời gian quy định sử dụng kháng sinh. Tổ chức truyền thông trực tiếp bằng Theo kết quả trình bày ở bảng 73,33%, có số người cách kết hợp với cuộc họp thường xuyên tại các thôn xã. được hỏi cho rằng cần phải khám bệnh và dùng kháng sinh - Cải thiện và cung cấp các trang thiết bị, vật liệu theo đơn của thầy thuốc. Kết quả này tương tự kết quả truyền thông: tranh ảnh, tờ rơi, áp phích… với các thông nghiên cứu của Nguyễn Văn Hùng và cộng sự (77-79%) điệp dễ hiểu và dễ nhớ, gần gũi với văn hóa và tập quán và của Lê Hùng Lâm (82,3%). Kết quả này cho thấy đại đa người dân số người dân đã nhận thức được rằng “Nên đến thầy thuốc - Nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên y tế trong để thầy thuốc hướng dẫn” khi ốm đau, hoặc “Phải đến bác việc hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt 1. Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thành Đô (1998) Khảo sát việc sử dụng hợp lý an toàn trong cộng đồng ở thành phố Huế. Tạp chí Dược học số 272. Tr 4-6 2. Đào Văn Chinh, Phan Bá Hùng, Sử dụng an toàn và hợp lý thuốc kháng sinh. Tạp chí Dược học, tr 20-25 3. Trương Việt Dũng, Đào Xuân Vinh, Nguyễn Trọng Thông (1996), Những nguy cơ trong sử dụng thuốc ở nông thôn. Cung ứng thuốc thiết yếu để chăm sóc sức khoẻ cho đối tượng chính sách. Tr 65- 71 4. Nguyễn Văn Hùng, Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc tại các hộ gia đình. Tạp chí Dược học số 9, tr 10-12 5. Hoàng Trọng; Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống kê. Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài 6. Jennifer L. Riggins (2000), “Pharmacist employment and satisfaction trends at Eli Lilly and company”, Drug information juarnal, Vol.34, pp 1223-1229 7. Karen Hasell, Elizabeth Seston and Phil Shann (2007), “Measurin job satisfaction of UK pharmacist: a pilot study”, International journal of Pharmacy Practice, 15: 259-264. 101 SỐ 2 (49) - Tháng 03-04/2019 Website: yhoccongdong.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu tập huấn Sử dụng thuốc hợp lý trong điều trị (Phần 1) - Bộ Y tế
128 p | 264 | 79
-
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỬ DỤNG DAO MỔ SIÊU ÂM TRONG CẮT AMIĐAN
12 p | 208 | 24
-
Khảo sát kiến thức, thái độ và thực hành sử dụng insulin ở bệnh nhân đái tháo đường > 60 tuổi điều trị tại Bệnh viện Lão khoa năm 2012
6 p | 329 | 23
-
Đánh giá kiến thức, thực hành tiêm insulin của người bệnh đái tháo đường điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
7 p | 86 | 8
-
Thực trạng sử dụng nguồn nước và nhà tiêu hợp vệ sinh, kiến thức, thái độ và thực hành vệ sinh môi trường của phụ nữ (15- 49 tuổi) có con dưới 5 tuổi tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
5 p | 122 | 7
-
Kiến thức, thực hành và nhu cầu được tư vấn về sử dụng thuốc của 80 bệnh nhân điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế Ninh Hòa
4 p | 10 | 5
-
Đánh giá kiến thức và thái độ của điều dưỡng, hộ sinh về quy trình quản lý, bảo quản và thực hiện thuốc cấp cứu
8 p | 19 | 4
-
Mức độ tuân thủ dùng thuốc và kiến thức về thuốc sử dụng điều trị đái tháo đường type 2
6 p | 42 | 4
-
Đánh giá kiến thức và thái độ của bác sĩ trước và sau can thiệp về sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện Đa khoa Cà Mau năm 2022-2023
7 p | 9 | 4
-
Kiến thức, thái độ, thực hành về sử dụng thuốc kháng sinh của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại Hà Nam năm 2019
9 p | 58 | 3
-
Đánh giá kiến thức, thái độ và kỹ năng thực hành sử dụng dụng cụ phân phối thuốc điều trị hen phế quản trên bệnh nhân điều trị ngoại trú
9 p | 11 | 3
-
Kiến thức và thái độ sử dụng thuốc kháng sinh của người dân phường Thượng Thanh, quận Long Biên, thành phố Hà Nội và một số yếu tố liên quan
6 p | 9 | 3
-
Đánh giá thực trạng kiến thức về sử dụng kháng sinh và các yếu tố liên quan của người bán thuốc ở các cơ sở bán lẻ thuốc tại thành phố Cần Thơ
7 p | 14 | 3
-
Đánh giá kiến thức–thái độ–hành vi bán lẻ thuốc điều trị trào ngược dạ dày thực quản của người bán lẻ thuốc tại thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 8 | 2
-
Kiến thức, thái độ và thực hành của người dân về sử dụng kháng sinh và thức ăn trong chăn nuôi lợn và một số yếu tố liên quan tại xã Hoàng Tây, Kim Bảng, Hà Nam năm 2015
5 p | 33 | 2
-
Đánh giá kiến thức thực hành về làm mẹ an toàn của cô đỡ thôn bản người dân tộc thiểu số 3 năm sau đào tạo tại tỉnh Hà Giang, 2014
6 p | 52 | 2
-
Kiến thức sử dụng kháng sinh và yếu tố liên quan của người dân Thành phố Cần Thơ năm 2023
8 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn