intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá một số yếu tố liên quan đến hội chứng ống cổ tay trên bệnh nhân người trưởng thành

Chia sẻ: Nguyễn Tuấn Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

72
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 30 bệnh nhân được chẩn đoán hội chứng ống cổ tay tại Bệnh viên Đại học Y Hà Nội nhằm đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố như tuổi, giới tính, nghề nghiệp, một số liên quan khác tới hội chứng ống cổ tay trên bệnh nhân người trưởng thành. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hội chứng ống cổ tay thường gặp ở lứa tuổi lao động từ 29 đến 60. Trong đó, độ tuổi từ 50 đến 60 chiếm tỉ lệ cao nhất (53,3%).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá một số yếu tố liên quan đến hội chứng ống cổ tay trên bệnh nhân người trưởng thành

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HỘI CHỨNG<br /> ỐNG CỔ TAY TRÊN BỆNH NHÂN NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH<br /> Nguyễn Văn Hướng, Lê Thị Trang<br /> Trường Đại học Y Hà Nội<br /> Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 30 bệnh nhân được chẩn đoán hội chứng ống cổ tay tại<br /> Bệnh viên Đại học Y Hà Nội nhằm đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố như tuổi, giới tính, nghề nghiệp, một<br /> số liên quan khác tới hội chứng ống cổ tay trên bệnh nhân người trưởng thành. Kết quả nghiên cứu cho<br /> thấy, hội chứng ống cổ tay thường gặp ở lứa tuổi lao động từ 29 đến 60. Trong đó, độ tuổi từ 50 đến 60<br /> chiếm tỉ lệ cao nhất (53,3%). Tỉ lệ mắc ở nữ cao hơn ở nam. Tỉ lệ nữ/nam = 14/1. Tỉ lệ mắc bệnh gặp nhiều<br /> nhất ở những người làm ruộng (33,3%). Thường gặp ở hai tay hơn là một tay (50%) và hay gặp ở tay thuận<br /> hơn. Như vậy có thể thấy bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay thường đang trong trong độ tuổi lao động và<br /> thường là nữ giới. Những đối tượng thường xuyên làm công việc đòi hỏi sự vận động cổ tay lặp đi lặp lại<br /> nhiều lần dễ mắc hội chứng này như nông dân, nội trợ và giáo viên. Là hội chứng thường xảy ra ở hai bên<br /> tay, trong đó tay thuận có xu hướng cao hơn nhiều so với bên không thuận.<br /> Từ khóa: Hội chứng ống cổ tay<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Hội chứng ống cổ tay (còn gọi là hội chứng<br /> đường hầm ống cổ tay - Carpal Tunnel Syndrome) là bệnh lý của dây thần kinh giữa bị<br /> chèn ép tại vùng ống cổ tay, là một trong<br /> những hội chứng chèn ép thần kinh ngoại vi<br /> hay gặp nhất. Hậu quả của việc chèn ép dây<br /> thần kinh giữa là gây tê, đau, giảm hoặc mất<br /> cảm giác vùng bàn tay mà dây thần kinh giữa<br /> chi phối, nặng có biểu hiện hạn chế vận động<br /> nhất là ngón cái, hoặc teo ô mô cái [1 - 4]. Hội<br /> chứng ống cổ tay là một bệnh hay gặp nhưng<br /> không gây ra các biến chứng nguy hiểm gây<br /> tử vong như các bệnh lý thần kinh khác (tai<br /> biến mạch máu não, viêm não, u não…)<br /> nhưng lại gây ảnh hưởng rất nhiều đến chất<br /> lượng cuộc sống và công việc của người<br /> bệnh, đồng thời gây ra những thiệt hại không<br /> <br /> nhỏ về mặt kinh tế trong người bệnh, gia đình<br /> và xã hội [5 - 7]. Hội chứng ống cổ tay có liên<br /> quan tới một số yếu tố như độ tuổi, giới tính,<br /> nghề nghiệp, và phân bố vị trí tổn thương đã<br /> được tác giả Gelberman RH và cộng sự<br /> nghiên cứu [8]. Phát hiện và điều trị kịp thời<br /> hội chứng này sẽ giúp cải thiện tiến triển bệnh<br /> và chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. Do<br /> đó vấn đề này luôn thu hút sự quan tâm của<br /> bác sỹ cũng như người nhà bệnh nhân. Trên<br /> thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về<br /> các yếu tố ảnh hưởng tới hội chứng ống cổ<br /> tay [9; 10]. Tuy nhiên, các nghiên cứu về vấn<br /> đề này ở Việt Nam còn rất ít. Đặc thù Việt<br /> nam là đất nước hiện nay vẫn ưu thế về làm<br /> nông nghiệp, chính vì vậy mà lao động tay<br /> chân thường chiếm đa số. Trong khi đó theo<br /> nhiều tác giả nước ngoài thì yếu tố thường<br /> gặp gây ra hội chứng ống cổ đó là nghề lao<br /> <br /> Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Văn Hướng, Trường Đại học Y<br /> Hà Nội<br /> Email: vanhuong73@hotmail.com<br /> Ngày nhận: 12/10/2018<br /> Ngày được chấp thuận: 20/11/2018<br /> <br /> TCNCYH 117 (1) - 2019<br /> <br /> động nhiều bằng tay [7; 10]. Xuất phát từ thực<br /> tế trên, với muốn giúp cho những người có<br /> nguy cơ mắc hội chứng ống cổ tay cách dự<br /> phòng nhằm hạn chế mắc hội chứng này.<br /> <br /> 77<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Chúng tôi tiến hành đề tài này với mục tiêu:<br /> “Mô tả, đánh giá một số yếu tố liên quan như<br /> tuổi, giới, nghề nghiệp, vị trí tay tổn thương<br /> đến hội chứng ống cổ tay trên bệnh nhân<br /> người trưởng thành”.<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> 1. Đối tượng<br /> - Nghiên cứu thực hiện trên 30 bệnh nhân<br /> được chẩn đoán hội chứng ống cổ tay qua<br /> triệu chứng lâm sàng và điện sinh lý thần kinh<br /> tại Bệnh viện Đi học Y Hà Nội bởi các bác sĩ<br /> chuyên khoa thần kinh.<br /> <br /> - Giảm tốc độ dẫn truyền dây thần kinh<br /> giữa vận động đoạn qua ống cổ tay.<br /> - Kéo dài thời gian tiềm tàng ngoại vi dây<br /> thần kinh giữa vận động đoạn qua ống cổ tay.<br /> - Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân không<br /> đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> - Thời gian nghiên cứu từ tháng 6 năm<br /> 2016 đến tháng 12 năm 2017.<br /> 2. Phương pháp: Mô tả cắt ngang.<br /> Cỡ mẫu nghiên cứu<br /> Cỡ mẫu thuận tiện: 30 bệnh nhân bệnh<br /> nhân từ 18 tuổi trở lên đến khám bệnh tại<br /> <br /> - Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân 18 tuổi<br /> <br /> bệnh viện Đại học Y Hà nội được chẩn đoán<br /> <br /> trở lên được chẩn đoàn hội chứng ống cổ tay<br /> <br /> hội chứng ống cổ tay và đồng ý tự nguyện<br /> <br /> và đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu.<br /> <br /> tham gia nghiên cứu sẽ được đưa vào nhóm<br /> <br /> Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng ống cổ<br /> tay dựa vào tiêu chuẩn của Hiệp hội phẫu<br /> thuật thần kinh Hoa kỳ 2007 [1] bao gồm:<br /> + Về lâm sàng hội chứng ống cổ tay biểu<br /> <br /> nghiên cứu theo bệnh án mẫu.<br /> + Bệnh nhân được hỏi bệnh sử, khám lâm<br /> sàng theo bệnh án mẫu và làm điện sinh lý<br /> thần kinh tại phòng thăm dò điện sinh lý thần<br /> kinh Bệnh viện Đại học Y Hà Nội với máy đo<br /> <br /> hiện<br /> - Cảm giác tê, đau bàn tay theo chi phối<br /> của thần kinh giữa.<br /> - Nghiệm pháp Phanel dương tính, Tinel<br /> dương tính, giảm hoặc mất cảm giác châm<br /> chích vùng da thần kinh giữa chi phối.<br /> <br /> điện cơ 2 kênh Nicolet VikingQuest của hãng<br /> CareFusion được sản xuất tại Hoa Kỳ. Chúng<br /> tôi đo đầy đủ các chỉ số điện sinh lý như trong<br /> tiêu chuẩn chẩn đoán ở phần trên như: đo tốc<br /> độ dẫn truyền vận động và cảm giác, thời gian<br /> tiềm tàng và biên độ của các dây thần kinh chi<br /> <br /> - Teo ô mô cái (không bắt buộc)<br /> <br /> phối cánh tay: dây thần kinh giữa, dây thần<br /> <br /> + Về điện sinh lý thần kinh có ít nhất một<br /> <br /> kinh trụ và dây thần kinh quay.<br /> <br /> thông số điện sinh lý thần kinh giữa bất<br /> thường:<br /> - Giảm tốc độ dẫn truyền thần kinh cảm<br /> giác dây thần kinh giữa đoạn qua ống cổ tay.<br /> - Kéo dài thời gian tiềm tàng ngoại vi dây<br /> thần kinh giữa cảm giác đoạn qua ống cổ tay.<br /> - Bất thường về hiệu số giữa thời gian tiềm<br /> <br /> Các biến số nghiên cứu<br /> - Các biến số tuổi, giới, nghề nghiệp, thời<br /> gian bị bệnh:<br /> + Tuổi: người trưởng thành, chia các nhóm<br /> tuổi như sau:<br /> + 18 - 40 tuổi.<br /> <br /> tàng ngoại vi của dây thần kinh giữa cảm giác<br /> <br /> + 40 - 60 tuổi.<br /> <br /> và thần kinh trụ cảm giác.<br /> <br /> + Trên 60 tuổi.<br /> <br /> 78<br /> <br /> TCNCYH 117 (1) - 2019<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> + Nghề nghiệp: lấy ngẫu nhiên.<br /> <br /> Thời gian nghiên cứu 11 tháng (từ tháng<br /> 08 năm 2017 đến tháng 06 năm 2018).<br /> <br /> + Thời gian bị bệnh: tính từ khi có triệu<br /> chứng đầu tiên.<br /> <br /> 4. Đạo đức nghiên cứu<br /> Chúng tôi thông báo rõ mục đích nghiên<br /> cứu, nội dung và phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> 3. Xử lý số liệu<br /> Thu thập số liệu theo mẫu bệnh án, số liệu<br /> <br /> với bệnh nhân và gia đình bệnh nhân và chỉ<br /> đưa vào danh sách nghiên cứu khi có sự<br /> <br /> thu thập và vào máy bằng phần mềm SPSS<br /> 21.0. Số liệu được làm sạch và sau đó phân<br /> <br /> đồng ý của họ. Với các bệnh nhân đã được<br /> chẩn đoán hội chứng ống cổ tay sẽ được điều<br /> <br /> tích bằng phần mềm SPSS.<br /> Các test dùng để kiểm định:<br /> <br /> trị và tư vấn về cách chăm sóc, sinh hoạt, theo<br /> <br /> + Test khi bình phương để kiểm định các<br /> <br /> dõi. Các số liệu được xử lý độc lập và tiến<br /> hành cẩn thận để đảm bảo tính khách quan<br /> <br /> tỷ lệ.<br /> <br /> trong nghiên cứu, hạn chế ít nhất sai số trong<br /> nghiên cứu.<br /> <br /> + T - Test kiểm định các tỷ lệ.<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> Nghiên cứu thực hiện trên 30 bệnh nhân bị mắc hội chứng ống cổ tay từ 29 đến 63 tuổi, trong<br /> đó có 28 nữ và 2 nam.<br /> 1. Phân bố bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay theo nhóm tuổi<br /> 60%<br /> 50%<br /> 40%<br /> 30%<br /> 20%<br /> 10%<br /> 0%<br /> <br /> 53,30%<br /> 30%<br /> 13,30%<br /> 3,30%<br /> < 40 tuổi<br /> <br /> 40 - 49 tuổi<br /> <br /> 50 - 60 tuổi<br /> <br /> > 60 tuổi<br /> <br /> Biểu đồ 1. Phân bố bệnh nhân mắc hội chứng ống tay theo nhóm tuổi<br /> Hội chứng ống cổ tay thường gặp ở lứa tuổi lao động từ 29 đến 60, trong đó độ tuổi từ 50 đến<br /> 60 chiếm tỉ lệ cao nhất (53,3%). Thấp nhất là nhóm tuổi trên 60 (3,3%).<br /> 2. Phân bố bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay theo giới<br /> 7%<br /> <br /> 0%<br /> Nữ<br /> <br /> 93%<br /> <br /> Nam<br /> <br /> Biểu đồ 2. Phân bố bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay theo giới<br /> TCNCYH 117 (1) - 2019<br /> <br /> 79<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Tỉ lệ mắc hội chứng ống cổ tay ở nữ cao hơn nhiều ở nam chiếm 93 %. Phân bố người bệnh<br /> mắc hội chứng ống.<br /> Bảng 1. Phân bố nhân mắc hội chứng ống cổ tay theo nghề nghiệp<br /> Nghề nghiệp<br /> <br /> Số bệnh nhân (người)<br /> <br /> Tỉ lệ (%)<br /> <br /> Làm ruộng<br /> <br /> 10<br /> <br /> 33,3<br /> <br /> Nhân viên văn phòng<br /> <br /> 2<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> Công nhân<br /> <br /> 6<br /> <br /> 20<br /> <br /> Nội trợ<br /> <br /> 8<br /> <br /> 26,7<br /> <br /> Kinh doanh buôn bán<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3,3<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 30<br /> <br /> 100<br /> <br /> Hội chứng ống cổ tay gặp nhiều nhất ở những người làm ruộng (33,3%). Sau đó, là những<br /> người làm nội trợ (26,7%). Thấp nhất là ngành nghề khác (3,3%).<br /> Bảng 2. Phân bố vị trí tổn thương<br /> Vị trí tổn thương<br /> <br /> Số bệnh nhân (người)<br /> <br /> Tỉ lệ (%)<br /> <br /> Phải<br /> <br /> 11<br /> <br /> 36,7<br /> <br /> Trái<br /> <br /> 4<br /> <br /> 13,3<br /> <br /> Hai tay<br /> <br /> 15<br /> <br /> 50<br /> <br /> p<br /> <br /> 0,045 < 0,05<br /> Hội chứng ống cổ tay thường gặp ở hai tay (50%) hơn là một tay và gặp tay phải (36,7%) hơn<br /> <br /> tay trái (13,3%).<br /> 3. Phân bố nhân mắc hội chứng ống cổ tay theo tính chất tay<br /> 13%<br /> Tay thuận<br /> <br /> 87%<br /> <br /> Tay không thuận<br /> <br /> Biểu đồ 3. Phân bố nhân mắc hội chứng ống cổ tay theo tính chất tay<br /> Hội chứng ống cổ tay thường gặp ở tay thuận 87% cao hơn nhiều so với tay không thuận<br /> 13%.<br /> <br /> 80<br /> <br /> TCNCYH 117 (1) - 2019<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> IV. BÀN LUẬN<br /> <br /> nghiên cứu dịch tễ về liên quan giữa hội<br /> <br /> Kết quả nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra<br /> rằng bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay<br /> nằm trong độ tuổi lao động từ 29 đến 63<br /> tuổi, độ tuổi trung bình là 48,17. Kết qủa<br /> nghiên cứu này cũng tương đương với kết<br /> quả khảo sát của Kouyomdjian JA (2002) là<br /> 47,9 tuổi [8].<br /> <br /> chứng cổ tay và nghề nghiệp ở Anh, tác giả<br /> Jenkins PJ và cộng sự 2008 [9] cũng chỉ ra<br /> rằng tỉ lệ mới mắc hội chứng ống cổ tay ở<br /> những người phải vận động cố tay nhiều như<br /> chăm sóc trẻ, thợ cắt tóc, làm thẩm mỹ và y tá<br /> nha khoa cao hơn hẳn những người làm công<br /> tác nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, kỹ sư,<br /> luật sư và bác sĩ (197/100000/năm so với<br /> <br /> Nghiên cứu này cũng cho thấy hội chứng<br /> <br /> 37/100000/năm) [9]. Đa số bệnh nhân trong<br /> <br /> ống cổ tay hay gặp ở nhóm tuổi dưới 40 và<br /> <br /> nghiên cứu của chúng tôi mắc hội chứng ống<br /> <br /> hay gặp nhất ở nhóm tuổi từ 50 đến 60 tuổi<br /> <br /> cổ tay ở hai bên (50%) và tay thuận cao chiếm<br /> <br /> (53,3 %). Kết quả này phù hợp với nghiên<br /> <br /> 87 %, trong khi tay không thuận chỉ 13%.<br /> <br /> cứu dịch tễ học về hội chứng ống của tay của<br /> hội chứng ống cổ tay tại Minnesota (Hoa Kỳ)<br /> từ năm 1960 đến năm 1980 cho thấy lứa tuổi<br /> hay bị hội chứng này ở nữ giới là 45 đến 54<br /> tuổi [7]. Hội chứng ống cổ tay phân bố không<br /> đều ở hai giới, tỷ lệ ở nữ cao gấp nhiều lần<br /> hơn ở nam giới. Cũng trong nghiên cứu Minnesota cho thấy hội chứng ống cổ tay ở nữ<br /> <br /> Một nghiên cứu ở Châu âu cho thấy rằng<br /> hội chứng ống cổ tay thường mắc cả hai<br /> bên (56%) [10]. Tuy nhiên, hay gặp bên tay<br /> thuận (78%) hơn tay không thuận (18,6%).<br /> Điều này cũng dễ lý giải bởi lẽ tay thuận<br /> thường tham gia hoạt động trong công việc<br /> nhiều hơn tay không thuận. Tỉ lệ những<br /> người bị hội chứng ống cổ tay ở bên tay<br /> <br /> giới cao gấp 12 lần ở nam giới, còn kết quả<br /> <br /> thuận có xu hướng cao hơn nhiều so với<br /> <br /> nghiên cứu của chúng tôi cho thấy nữ giới<br /> <br /> bên không thuận (86,7% so với 13,3%). Kết<br /> <br /> mắc nhiều hơn nam giới với tỷ lệ nam/ nữ<br /> <br /> quả nghiên cứu dịch tễ từ những năm 1960<br /> <br /> 1/14 [9]. Điều này cũng có thể lý giải do nữ<br /> <br /> đến 1980 của Steven cho thấy tỉ lệ mắc hội<br /> <br /> giới thường làm làm những nghề phải vận<br /> <br /> chứng ống cổ tay ở cả hai tay chiếm tỉ lệ<br /> <br /> động cổ tay nhiều hơn, ngoài ra, nữ giới còn<br /> <br /> 58% [7]. Kết quả nghiên cứu của Gooch CL,<br /> <br /> phải đảm nhận việc nội trợ nhiều hơn nam<br /> <br /> Mitten DJ (2005) cho thấy tỉ lệ này là 59%<br /> <br /> giới. Kết quả Các tác giả đều cho rằng phụ<br /> <br /> [4]. Cả hai nghiên cứu này đều tiếp tục theo<br /> <br /> nữ dễ bị mắc hội chứng ống cổ tay hơn bởi<br /> <br /> dõi các trường hợp bị mắc một bên, sau một<br /> <br /> vì họ hay làm những công việc liên quan<br /> <br /> thời gian lại xuất hiện theo triệu chứng ở tay<br /> <br /> nhiều đến vận động ống cổ tay và điều này<br /> <br /> bên kia. Điều này làm cho các tác giả đưa ra<br /> <br /> liên quan mặt thiết đến nghề nghiệp. Qua<br /> <br /> giả thuyết hội chứng ống cổ tay là một bệnh<br /> <br /> nghiên cứu của chúng tôi cho thấy<br /> <br /> nhóm<br /> <br /> lý ảnh hưởng tới cả hai tay, lúc đầu có thể<br /> <br /> nghề nghiệp sử dụng cổ tay nhiều có tỉ lệ<br /> <br /> xuất hiện ở một bên nhưng theo thời gian sẽ<br /> <br /> bệnh cao hơn nhóm nghề nghiệp ít sử dụng<br /> <br /> ảnh hưởng tới cả hai tay.<br /> <br /> cổ tay. Trong đó, cao nhất là những người làm<br /> <br /> V. KẾT LUẬN<br /> <br /> ruộng (33,3%), nội trợ (26,7%), công nhân,<br /> giáo viên ít gặp hơn nghề nhân viên văn<br /> <br /> Hội chứng ống cổ tay thường gặp ở lứa<br /> <br /> phòng, kinh doanh (3% đến 5%). Trong<br /> <br /> tuổi lao động từ 29 đến 60, trong đó độ tuổi từ<br /> <br /> TCNCYH 117 (1) - 2019<br /> <br /> 81<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2