Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG VIÊM XOANG <br />
MẠN TÍNH Ở TRẺ EM SAU NẠO VA <br />
Nguyễn Thị Như Quỳnh*, Võ Hiếu Bình* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục tiêu: Đánh giá mức độ cải thiện tình trạng viêm xoang mạn tính ở trẻ em sau nạo VA. <br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang có can thiệp phẫu thuật, có <br />
nhóm chứng. Bệnh nhân viêm xoang mạn kèm theo viêm VA mạn tuổi từ 8 ‐15, chia làm 2 nhóm, nhóm nạo VA <br />
và nhóm điều trị nội tại Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh từ 7/ 2012‐ 7/2013. <br />
Kết quả: ‐Về triệu chứng lâm sàng: Các triệu chứng thường gặp nhất: chảy mũi trước (74%), nghẹt mũi <br />
(72%), nhức đầu (69%), ho kéo dài (64,6%). ‐ Về hình ảnh nội soi: hay gặp nhất là chảy dịch khe giữa (91,5%). ‐ <br />
Về hình ảnh CT Scan: xoang bị tổn thương nhiều nhất là xoang hàm (92,7%),va xoang sàng (65,9%). ‐Về hiệu <br />
quả của phẫu thuật nạo VA : Nạo VA mang lại sự cải thiên tốt hơn. <br />
Kết luận: Không có sự khác biệt về triệu chứng lâm sàng,hình ảnh nội soi mũi xoang và CT Scan giữa <br />
nhóm nạo VA và nhóm điều trị nội khoa trước điều trị. ‐ Nạo VA là giảm các triệu chứng viêm xoang mạn ở <br />
trẻ em. <br />
Từ khóa: Viêm xoang mạn, viêm VA mạn. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
TO ASSESS THE EFFICACY OF ADENOIDECTOMY IN RELIEVING SYMPTOMS <br />
OF CHRONIC SINUSITIS IN CHILDREN <br />
Nguyen Thi Nhu Quynh, Vo Hieu Binh <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 216 ‐ 221 <br />
Objective: To determine the efficacy of adenoidectomy in relieving symptoms of chronic sinusitis in <br />
children. <br />
Subject and method: Cross‐ sectional prospective study describes the surgical intervention. Patient with <br />
symptoms of chronic sinusitis and chronic adenoiditis, ages ranged from 8 to 15 years, were divided into 2 <br />
groups: Adenoidectomy and use antibiotic at the HCM city University Medical Center from 7/2012 to 7/2013. <br />
Results: ‐ Clinical: The most frequently symptom are: nasaldischarge (74%), nasal obstruction (72%), <br />
headache (69%), cough (64.4%). ‐ On endoscopic image: the discharge of the ostiomeatal unit (91.5%).‐ CT Scan <br />
image: the most common sinus are effected: maxillary sinus (92.7%) and ethmoid sinus (65.9%) ‐ Efficacy of <br />
Adenoidectomy: the adenoidectomy brought significant improvement. <br />
Conclusion: ‐ These was not different about clinical symptoms, sinusitic endoscopic signs, CT Scan signs <br />
between group adenoidectomy and group use antibiotic, and the adenoidectomy brought significant <br />
improvement. ‐ In the majority of cases, symptoms of chronic sinusitis in children are relieved by adenoidectomy. <br />
Key words: chronic sinusitis, chronic adenoiditis. <br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
Viêm xoang là tình trạng viêm niêm mạc của <br />
một xoang hay nhiều xoang cạnh mũi(3). Viêm <br />
xoang là một trong những bệnh phổ biến ở cả <br />
* Bộ môn Tai Mũi Họng ĐH Y Dược TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Như Quỳnh <br />
<br />
216<br />
<br />
người lớn và trẻ em. Theo khảo sát của BV Nhi <br />
Ðồng I, tỷ lệ viêm xoang cấp ở trẻ vào khoảng <br />
6,6% và bệnh tập trung ở trẻ dưới 6 tuổi. ở nước <br />
ta, điều kiện khí hậu nóng ẩm, tình trạng ô <br />
<br />
ĐT: 0988529292 <br />
<br />
Email: nhu05quynh12@gmail.com <br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng – Răng Hàm Mặt <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
nhiễm và điều kiện sinh hoạt thấp là những yếu <br />
tố thuận lợi cho sự phổ biến của bệnhViêm <br />
xoang có thể gây ra các biến chứng. Viêm xoang <br />
cấp nếu không điều trị triệt để sẽ trở thành bệnh <br />
mạn tính làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, sự phát <br />
triển thể lực và trí tuệ của trẻ em.Bệnh lý viêm <br />
xoang trẻ em có những đặc tính rất khác biệt với <br />
người lớn vì ngoài những nguyên nhân gây <br />
viêm xoang nó còn phụ thuộc vào sự hình thành <br />
và phát triển các xoang ở trẻ em VA được coi là <br />
một trong những nguyên nhân gây nên tình <br />
trạng viêm xoang mạn tính ở trẻ em, sự phì đại <br />
của VA cũng có thể góp phần vào viêm xoang <br />
do sự tắc nghẽn dòng dẫn lưu xoang(6). Các <br />
nghiên cứu gần đây cho thấy ở những bệnh <br />
nhân viêm xoang mạn kèm theo viêm VA thì <br />
nạo VA có tác động tốt đến tiến trình của viêm <br />
xoang mạn. Nghiên cứu của Lee và Rosenfield, <br />
năm 1997 thấy rằng viêm xoang cải thiện sau <br />
nạo VA và mức độ cải thiện phụ thuộc vào mức <br />
độ phì đại của VA(0), tuy nhiên ở Việt Nam vấn <br />
đề này vẫn chưa được nghiên cứu nhiều. Vì vậy <br />
chúng tôi tiến hành nghiên cứu “ Đánh giá mức <br />
độ cải thiện tình trạng viêm xoang mạn tính ở <br />
trẻ em sau nạo VA” với mong muốn góp phần <br />
vào việc điều trị viêm xoang mạn tính ở trẻ em <br />
ngày càng tốt hơn với những mục tiêu như sau. <br />
<br />
Mục tiêu <br />
Mục tiêu tổng quát <br />
Đánh giá mức độ cải thiện tình trạng viêm <br />
xoang mạn tính ở trẻ emsau nạo VA. <br />
Mục tiêu cụ thể <br />
Xác định đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân <br />
bị viêm xoang mạn tính có viêm VA mạn tính <br />
Khảo sát hình ảnh viêm xoang trên CT‐ Scan <br />
và nội soi ở trẻ em có viêm VA mạn tính. <br />
Đánh giá mức độ cải thiện các triệu chứng <br />
viêm xoang mạn tính trên lâm sàng, nội soisau <br />
nạo VA. <br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Đối tượng nghiên cứu <br />
Gồm những bệnh nhân từ 8 tuổi đến 15 tuổi, <br />
<br />
Tai Mũi Họng <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
qua khai thác tiền sử, bệnh sử, thăm khám được <br />
chẩnđoán là viêm xoang mạn kèm theo viêm <br />
VA mạn,khám và điều trị tại bệnh viện Đại Học <br />
Y Dược –TP Hồ Chí Minh. Tất cả những bệnh <br />
nhân này là bệnh nhân tiến cứu. <br />
<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân <br />
Tuổi: từ 8 tuổi đến 15 tuổi, không phân biệt <br />
về giới. <br />
Được chẩn đoán là viêm xoang mạn kèm <br />
theo viêm VA mạn. <br />
Có kết quả nội soi xác định chẩn đoán viêm <br />
xoang, viêm VA <br />
Có phim chụp CT Scan. <br />
Hồ sơ, bệnh án có đầy đủ các thông tin và <br />
xét nghiệm cần thiết. <br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ <br />
Bệnh nhân không có đầy đủ các tiêu chuẩn <br />
lựa chọn trên. <br />
Bệnh nhân không đồng ý tham gia. <br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu <br />
Thiết kế nghiên cứu <br />
Thực hiện phương pháp tiến cứu mô tả cắt <br />
ngang có can thiêp phẫu thuật, có nhóm chứng <br />
Cỡ mẫu <br />
Cỡ mẫu trong mỗi nhóm trong nghiên cứu <br />
(nhóm nạo VA và nhóm điều trị nôi khoa) là 41 <br />
<br />
Phương pháp tiến hành <br />
Bước 1 <br />
Vào lần đầu thăm khám, bệnh nhân được <br />
đánh giá bệnh, lượng giá mức độ nặng của bệnh <br />
qua các dấu hiệu lâm sàng (điểm triệu chứng, <br />
điểm triệu chứng SNOT‐20) và nội soi (thang <br />
điểm Lund ‐ Kennedy) và CTScan (thang điểm <br />
Lund ‐ MacKay). <br />
Bước 2 <br />
Nhóm I: phẫu thuật nạo VA dưới sự hướng <br />
dẫn của nội soi mũi được thực hiện tại phòng <br />
mổ với phương pháp gây mê nội khí quản đặt <br />
qua đường miệng. <br />
Nhóm II: điều trị nội khoa. <br />
<br />
217<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Bước 3 <br />
Sau 4 tuần và 12 tuần, khám lại các đối <br />
tượng tham gia nghiên cứu tại phòng khám. Tất <br />
cả các bệnh nhân được đánh giá lại các triệu <br />
chứng của bệnh sau phẫu thuật nạo VA cũng <br />
như sau điều trị nội khoa. <br />
Các đối tượng tham gia nghiên cứu điền vào <br />
phiếu trả lời câu hỏi lần nữa để đánh giá điểm <br />
triệu chứng sau mổ. <br />
Nội soi mũi được thực hiện tại phòng khám <br />
và lượng hóa bằng cách dung thang điểm nội soi <br />
của Lund –Kenedy. <br />
<br />
KẾT QUẢ <br />
Triệu chứng lâm sàng trước điều trị <br />
Với các phép kiểm χ2 đều cho P >0.05, điều <br />
này có nghĩa là không có sự khác biệt có ý <br />
nghĩa thông kê về triệu chứng lâm sàng trước <br />
điều trị của cả hai nhóm nạo VA và nhóm điều <br />
trị nội. <br />
<br />
Bảng 1: Triệu chứng lâm sàng của hai nhóm trước <br />
điều trị <br />
Triệu chứng<br />
- Có<br />
Nhức đầu/<br />
nặng mặt - Không<br />
- Có<br />
Chảy mũi<br />
trước<br />
- Không<br />
- Có<br />
Chảy mũi<br />
sau<br />
- Không<br />
- Có<br />
Giảm/ mất<br />
khứu<br />
- Không<br />
- Có<br />
Nghẹt mũi<br />
- Không<br />
- Có<br />
Ho kéo dài<br />
- Không<br />
- Có<br />
Ngủ ngáy<br />
- Không<br />
- Có<br />
Thở miệng<br />
- Không<br />
- Có<br />
Nói giọng<br />
mũi kín<br />
- Không<br />
<br />
Nhóm nghiên cứu<br />
Nạo VA Điều trị Chung<br />
nôi<br />
(n = 41) (n = 41) (n = 82)<br />
29 (70,7) 28 (68,3) 57 (69,5)<br />
12 (29,3) 13 (31,7) 25 (30,5)<br />
39 (95,1) 35 (85,5) 74 (90,2)<br />
2 (4,9) 6 (14,4) 8 (9,8)<br />
12 (29,3) 11 (26,8) 23 (28,0)<br />
29 (70,7) 30 (73,2) 59 (72,0)<br />
9 (22,0) 10 (24,4) 19 (23,2)<br />
32 (78,0) 31 (75,6) 63 (76,8)<br />
30 (73,2) 29 (70,7) 59 (72,0)<br />
11 (26,8) 12 (29,3) 23 (28,0)<br />
28 (63,8) 25 (61,0) 53 (64,6)<br />
13 (31,7) 16 (39,0) 29 (35,4)<br />
11 (26,8) 11 (26,8) 22 (26,8)<br />
30 (73,2) 30 (73,2) 60 (73,2)<br />
15 (36,6) 13 (31,7) 28 (34,1)<br />
26 (63,4) 28 (68,3) 54 (65,9)<br />
6 (14,6) 11 (26,8) 17 (20,7)<br />
35 (85,4) 30 (73,2) 65 (79,3)<br />
<br />
p<br />
<br />
0,966<br />
0,464<br />
0,213<br />
0,794<br />
0,924<br />
0,823<br />
0,475<br />
0,717<br />
0,225<br />
<br />
<br />
<br />
Triệu chứng qua nội soi trước điều trị <br />
Bảng 2. Triệu chứng qua nội soi trước điều trị <br />
Nhóm nghiên cứu<br />
Triệu chứng<br />
<br />
Nạo VA<br />
<br />
Điều trị nội<br />
<br />
Chung<br />
<br />
(n=41)<br />
<br />
(n=41)<br />
<br />
(n=82)<br />
<br />
- Phù<br />
<br />
21 (51,2)<br />
<br />
18 (43,9)<br />
<br />
39 (47,6)<br />
<br />
- Hồng<br />
<br />
20 (48,8)<br />
<br />
23 (56,1)<br />
<br />
43 (52,4)<br />
<br />
- Thẳng<br />
<br />
30 (73,2)<br />
<br />
32 (78,0)<br />
<br />
62 (75,6)<br />
<br />
- Vẹo<br />
<br />
11 (26,8)<br />
<br />
9 (22,0)<br />
<br />
20 (24,4)<br />
<br />
- Thoáng<br />
<br />
5 (12,2)<br />
<br />
2 (4,9)<br />
<br />
7 (8,5)<br />
<br />
- Nhầy trong<br />
<br />
23 (56,1)<br />
<br />
24 (58,5)<br />
<br />
47 (57,4)<br />
<br />
- Nhầy đục<br />
<br />
13 (31,7)<br />
<br />
15 (36,6)<br />
<br />
28 (34,1)<br />
<br />
Mỏm móc/ bóng<br />
<br />
- Phù<br />
<br />
18 (43,9)<br />
<br />
15 (36,6)<br />
<br />
33 (40,2)<br />
<br />
sàng<br />
<br />
- Bình thường<br />
<br />
23 (56,1)<br />
<br />
26 (63,4)<br />
<br />
49 (59,8)<br />
<br />
P<br />
<br />
Niêm mạc<br />
<br />
Vách ngăn<br />
<br />
Dịch khe mũi<br />
<br />
Nhận xét: Các phép kiểm χ2 cho thấy không <br />
có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm <br />
<br />
218<br />
<br />
0,507<br />
<br />
0,607<br />
<br />
0,484<br />
<br />
0,499<br />
<br />
qua nội soi với P đều >0,05. <br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng – Răng Hàm Mặt <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Điểm nội soi Lund ‐ Kennedy trước điều trị <br />
Bảng 3. Điểm nội soi Lund ‐ Kennedy trước điều trị giữa hai nhóm nghiên cứu <br />
Điểm nội soi Lund Kennedy<br />
Nhỏ nhất<br />
Lớn nhất<br />
Trung bình<br />
Độ 0: 0-3đ<br />
Độ 1: 4-9đ<br />
Độ 2: 10-19đ<br />
Độ 3: 20-29đ<br />
Độ 4: 30-35đ<br />
<br />
Nhóm nghiên cứu<br />
Điều trị nội (n=41)<br />
2<br />
27<br />
11,05 ± 6,72<br />
3 (7,3)<br />
17 (41,5)<br />
12 (29,3)<br />
9 (22,0)<br />
0<br />
<br />
Nạo VA (n=41)<br />
4<br />
31<br />
13,81 ± 6,32<br />
0<br />
13 (31,7)<br />
19 (46,3)<br />
7 (17,1)<br />
2 (4,9)<br />
<br />
Nhận xét: ‐Phép kiểm t với P = 0,059> 0,05 <br />
cho thấy không có sự khác biệt về điểm VX trên <br />
nội soi giữa nhóm nạo VA và nhóm điều trị nội. <br />
‐ Phép kiểm χ2 P = 0,118>0,05, không có sự <br />
khác biệt về độ VX giữa hai nhóm nạo VA và <br />
nhóm điều trị nội. <br />
<br />
Vị trí xoang tổn thương trên CT <br />
<br />
Hàm<br />
Sàng<br />
Trán<br />
Bướm<br />
Phức hợp lỗ<br />
thông khe<br />
<br />
Nhóm nghiên cứu<br />
Nạo VA Điều trị nội Chung<br />
(n=82)<br />
(n=41)<br />
(n=41)<br />
40 (97,6) 36 (87,8) 76 (92,7)<br />
32 (78,0) 22 (53,7) 54 (65,9)<br />
6 (14,6)<br />
2 (4,9)<br />
8 (9,8)<br />
1 (2,4)<br />
0<br />
1 (1,2)<br />
10 (24,4) 13 (31,7) 23 (28,0)<br />
<br />
p<br />
(*)<br />
0,089<br />
0,019<br />
0,137<br />
0,314<br />
0,461<br />
<br />
* Phép kiểm χ2 <br />
<br />
Nhận xét: Các phép kiểm χ2 cho P >0.05, <br />
không có sự khác biệt về tổn thương trên CT ở <br />
hầu hết các xoang giữa hai nhóm, tuy nhiên có <br />
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tổn thương <br />
xoang sàng trên CT giữa 2 nhóm nạo VA và <br />
nhóm điều trị nội với P = 0,019