ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH<br />
SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VÂN ĐỒN<br />
TS. Lê Thu Hương1<br />
<br />
<br />
<br />
Huyện đảo Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh có nhiều điều kiện để phát triển du lịch sinh thái (DLST) dựa<br />
vào cộng đồng, là cơ sở để phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, Vân Đồn cần có các giải pháp<br />
về chính sách, mô hình phát triển cụ thể để khai thác các nguồn lực đó.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1. Tài nguyên du lịch tự nhiên Bái Tử Long. Với hơn 600 đảo lớn nhỏ đan thành<br />
Vân Đồn có nhiều cảnh quan thiên nhiên hấp những bức tường thành, Vân Đồn là vùng phên<br />
dẫn, bao gồm các đảo đá vôi và đảo đất với hình dậu của đất nước - một vùng thương cảng sầm uất<br />
thù đa dạng, các quần xã thực vật và hệ sinh thái đầu tiên của nước ta từ thời kỳ Lý - Trần (thế kỉ<br />
(HST) điển hình, các bãi biển dài và đẹp... Về giá 11 - 12).<br />
trị thẩm mỹ, riêng khu vực vịnh Bái Tử Long đã Từ văn hóa Soi Nhụ đến văn hóa Cái Bèo, di<br />
phát hiện hàng trăm đảo đá vôi và đảo đất với chỉ Thoi Giếng phát triển thành một nền văn hóa<br />
nhiều hình kỳ thú, trong đó, độc đáo và hấp dẫn Hạ Long. Giá trị văn hóa Hạ Long (bao gồm cả<br />
nhất là những đảo đá vôi, được xem như những kỳ vùng Vân Đồn và Hạ Long) là toàn bộ các giá trị<br />
quan đá, hang động vừa có giá trị thẩm mỹ, vừa có về tinh thần và vật chất do các thế hệ người Vân<br />
ý nghĩa lịch sử như hang Soi Nhụ, hang Hà Giắt, Đồn - Hạ Long sáng tạo ra từ thời tiền sử… Đến<br />
hang Trò, động Đông Trong I và II... Tuy quy mô Vân Đồn, du khách có dịp tìm hiểu về những giá<br />
và giá trị thẩm mỹ của những hang đá phát hiện trị văn hóa đặc sắc nơi đây.<br />
trong khu vực Vân Đồn không bằng ở vịnh Hạ 3. Hệ thống kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch<br />
Long nhưng nó có sức hấp dẫn riêng về giá trị và dịch vụ ẩm thực<br />
lịch sử, địa chất và nổi bật về tính hoang sơ. Bên Vân Đồn hiện có 98 cơ sở lưu trú, với 1.230<br />
cạnh đó là quần thể thực vật và các HST đặc sắc, phòng, trong đó, tại tuyến đảo có 575 phòng,<br />
phản ánh sự đa dạng sinh học cao của khu vực, chiếm 48%; có 150 phòng đạt tiêu chuẩn 2 sao,<br />
nổi bật là quần thể thực vật rừng ngập mặn ở các chiếm 12% trong toàn huyện; số còn lại đạt phòng<br />
lạch biển, giữa các đảo... Vân Đồn còn có nhiều tiêu chuẩn và chưa thực hiện phân loại xếp hạng,<br />
bãi tắm đẹp, cát mịn, nước sạch có thể tạo thành công suất sử dụng phòng trung bình đạt 33%. Hệ<br />
các điểm nghỉ mát, thể thao du lịch biển như Sơn thống cơ sở lưu trú tập trung nhiều ở các tuyến<br />
Hào, Ngọc Vừng, Quan Lạn, Minh Châu... đảo Quan Lạn, Minh Châu, khu Bãi Dài và đường<br />
2. Tài nguyên du lịch nhân văn ra cảng Cái Rồng.<br />
Đến với Vân Đồn, du khách có cơ hội thăm Hiện nay, huyện có 30 nhà hàng trên đất liền<br />
thương cảng cổ Vân Đồn vốn thịnh vượng và và 15 nhà hàng trên biển. Tuy nhiên, quy mô và<br />
sầm uất từ xa xưa. Là một vùng có các hệ thống trang thiết bị tại các cơ sở này chưa đáp ứng được<br />
kì quan đảo đá nối tiếp với khu vực Hạ Long, nơi nhu cầu của du khách, đặc biệt thường bị quá tải<br />
đây từ lâu đời đã trở thành vùng danh lam thắng vào các ngày nghỉ cuối tuần, do phần lớn các cơ sở<br />
cảnh của đất nước gắn với truyền thống Hạ Long, chỉ có sức chứa từ 50 - 130 chỗ ngồi.<br />
<br />
1<br />
Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội<br />
<br />
<br />
10 Chuyên đề I, tháng 3 năm 2018<br />
TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4. Phương tiện vận chuyển khách du lịch các khu vực có di tích văn hóa, lịch sử. Tuy nhiên,<br />
Trước đây, để ra thăm các tuyến đảo du khách số lượng khách lưu trú từ 1 - 1,5 ngày chỉ đạt 32%<br />
di chuyển chủ yếu bằng tàu gỗ, với thời gian từ 2 trong tổng lượng khách.<br />
giờ rưỡi đến 3 giờ cho một lượt đi. Từ năm 2008, Đối với khách nội địa: Phần lớn du khách đến<br />
hệ thống tàu cao tốc được đưa vào vận hành, với Vân Đồn là khách du lịch trong nước, chủ yếu<br />
bước đầu đã đáp ứng được nhu cầu đi lại của du là khách sinh sống tại Quảng Ninh, Hà Nội và một<br />
khách với 18 tàu từ 26 - 50 chỗ ngồi, một ngày 2 số tỉnh lân cận phía Bắc. Ngoài ra, còn một số đối<br />
chuyến, rút ngắn thời gian và tăng thêm số lượng tượng khách là Việt Kiều về Vân Đồn theo dạng<br />
chuyến đi các tuyến đảo Quan Lạn, Minh Châu. thăm thân, khách công vụ do các công ty tổ chức<br />
Các xã đảo Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng có họp tổng kết hay tổ chức sự kiện.<br />
hệ thống xe lam chở khách tham quan trong đảo Thời gian lưu trú của khách du lịch nội địa thấp<br />
(chủ yếu phục vụ khách nội địa) và xe đạp (chủ hơn khách du lịch quốc tế, từ 1,5 - 2 ngày. Nếu là<br />
yếu đáp ứng nhu cầu khách quốc tế). khách sinh sống ở Quảng Ninh, thông thường họ<br />
5. Năng lực cộng đồng chỉ đi du lịch trong ngày, một số ít lưu trú khoảng<br />
Số lao động trực tiếp từng năm tăng (hiện có 1 - 1,5 ngày nếu ra tham quan tại các đảo.<br />
1.200 người), tuy nhiên tỷ lệ qua đào tạo nghiệp Khách du lịch nội địa đến Vân Đồn chủ yếu<br />
vụ và có trình độ còn rất thấp, chủ yếu là lực lượng tập trung vào mùa hè, tăng đột biến vào dịp ngày<br />
lao động phổ thông (chiếm 54%) và đào tạo ngắn nghỉ, ngày lễ lớn và chủ yếu vẫn là khách thăm<br />
hạn. thân, tham quan, lễ hội. Số lượng khách thường<br />
Quá trình điều tra ý kiến của cộng đồng địa tập trung không đều tại các điểm du lịch.<br />
phương cho thấy, 60% người dân thể hiện thái độ Kết quả điều tra về sự sẵn sàng tham gia hoạt<br />
sẵn sàng tham gia du lịch dựa vào cộng đồng; 20% động du lịch dựa vào cộng đồng tại Vân Đồn cho<br />
người dân thể hiện thái độ băn khoăn; 20% người thấy, 63% khách du lịch thể hiện sự sẵn sàng, 27%<br />
dân không đồng ý (do họ đang tự kinh doanh các thể hiện sự băn khoăn, 10% khách du lịch không<br />
dịch vụ như vận chuyển, lưu trú cho du khách, họ đồng ý tham gia. Như vậy, tỷ lệ khách sẵn sàng<br />
lo lắng nếu tham gia mô hình chung nào đó thì tham gia hoạt động du lịch cộng đồng tại Vân<br />
nguồn thu nhập chính của cả gia đình sẽ bị chia sẻ Đồn khá cao, tuy nhiên theo ghi nhận của tác giả<br />
và giảm đi); 75% muốn đón du khách quốc tế hơn phần lớn đối tượng quan tâm, có ý kiến ủng hộ<br />
du khách Việt Nam (với lý do du khách quốc tế nằm trong các nhóm khách có trình độ học vấn<br />
chi trả cao hơn); 25% trả lời họ muốn đón khách khá. Khi tham gia các hoạt động của DLST dựa<br />
Việt Nam hơn là khách quốc tế (với lý do khách vào cộng đồng, 90% khách du lịch cam kết sẽ tôn<br />
Việt Nam tình cảm hơn). Nhìn chung, cộng đồng trọng các giá trị văn hóa truyền thống, 8% khách<br />
địa phương rất sẵn sàng tham gia hoạt động du du lịch tỏ ý tránh tiếp xúc với các giá trị văn hóa<br />
lịch dựa vào cộng đồng nhưng phần lớn không truyền thống và 2% khách du lịch không quan tâm<br />
hiểu nhiều về khái niệm “du lịch cộng đồng” và đến việc giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống.<br />
vai trò lợi ích của họ khi tham gia loại hình du lịch Khi tham gia du lịch, những yếu tố mà khách du<br />
này. Bởi thế, các nhà quản lý du lịch cần có sự chia lịch quan tâm tìm hiểu khá phong phú: 56% quan<br />
sẻ, phổ biến kiến thức tới người dân. tâm đến việc thư giãn, 17% quan tâm đến phong<br />
6. Hiệu quả kinh doanh du lịch tục tập quán, 13% quan tâm đến chất lượng cuộc<br />
Thời gian qua, ngành du lịch huyện Vân Đồn sống của người dân địa phương, 14% quan tâm<br />
đã đạt được một số kết quả nhất định, doanh thu đến tính cách, quan hệ ứng xử của người dân bản<br />
chủ yếu từ các dịch vụ cơ bản: Cơ sở lưu trú, dịch địa. Yếu tố mà khách du lịch quan tâm nhiều nhất<br />
vụ ăn uống và từ phương tiện vận chuyển. Tuy vẫn là chất lượng dịch vụ tại các điểm du lịch ở<br />
nhiên, tỷ trọng toàn ngành chưa đáng kể, chỉ Vân Đồn.<br />
chiếm 5 - 6%. Số lượng khách du lịch đến Vân Đối với khách du lịch quốc tế: Mặc dù lượng<br />
Đồn tham quan, nghỉ dưỡng tăng hàng năm, tập khách quốc tế đến Vân Đồn không lớn so với<br />
trung đông vào mùa hè ở các xã, đảo; mùa xuân ở một số địa phương khác trong tỉnh như Hạ Long,<br />
<br />
<br />
Chuyên đề I, tháng 3 năm 2018 11<br />
Móng Cái, nhưng qua điều tra cho thấy thị trường triển nhiều mô hình nuôi trồng cá lồng bè, hải sản<br />
khách du lịch quốc tế đến với Vân Đồn tương đối cũng gây ô nhiễm môi trường nước biển. Tình<br />
đa dạng bao gồm châu Âu, Trung Quốc, Đài Loan, trạng suy giảm nguồn lợi hải sản biển, tài nguyên<br />
Nhật Bản, châu Mỹ... rừng và môi trường sinh thái do khai thác chưa có<br />
Khách quốc tế đến tham quan Vân Đồn chủ yếu quy hoạch cũng đang là trở ngại lớn cho phát triển<br />
tại các điểm du lịch thuộc xã Minh Châu, Quan DLST tại Vân Đồn.<br />
Lạn, Hạ Long, tập trung vào hầu hết các khoảng<br />
Thứ tư, việc xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là<br />
thời gian trong năm, nhưng đông hơn cả vào<br />
khoảng từ tháng 9 đến hết tháng 12 và có tính mùa cung cấp nước ngọt cho huyện, trong đó có các<br />
vụ. Số ngày lưu trú bình quân của khách quốc tế ở điểm du lịch gặp khó khăn do địa thế phức tạp,<br />
Vân Đồn rất thấp, từ 2 - 2,5 ngày. Có 73% du khách không gian lãnh thổ bị chia cắt bởi biển, cách ly<br />
được phỏng vấn đã trả lời rằng, họ rất có tình cảm với đất liền nhất là các xã đảo xa (nơi xa nhất đến<br />
với vùng đất Vân Đồn vì vẻ đẹp hoang sơ, thiên 30km). Hiện nay, chỉ mới cung cấp được 85% nước<br />
nhiên kì thú song do dịch vụ còn quá nghèo nàn ngọt cho Cái Bầu, còn các đảo ngoài đều đang sử<br />
nên họ không lưu trú lâu, 8% số người được hỏi dụng nước tự nhiên, hạn chế về số lượng, kém về<br />
thích thú với cảnh sống tự nhiên, hoang sơ, 19% chất lượng. Người dân chủ yếu khai thác nước<br />
lựa chọn chỉ nghỉ lưu trú trong một ngày. ngầm và nước hồ cho sinh hoạt hàng ngày, du<br />
7. Một số hạn chế và nguyên nhân khách đến đây cũng sử dụng nguồn nước này…<br />
Thứ nhất, trình độ dân trí và chất lượng nguồn Thứ năm, việc quảng bá chưa sâu rộng cũng là<br />
lực còn thấp, năng lực và khả năng tiếp cận với kỹ lý do khiến các điểm DLST mới tại Vân Đồn chưa<br />
thuật, công nghệ tiên tiến hạn chế, hiểu biết về du lọt vào tầm ngắm của số đông du khách, đặc biệt là<br />
lịch ít, trình độ ngoại ngữ thiếu và yếu. Do đặc thù<br />
du khách nước ngoài, đối tượng rất ưa chuộng loại<br />
của huyện đảo, dân cư phân tán trên một không<br />
hình DLST.<br />
gian rộng, nên việc đầu tư kết cấu hạ tầng xã hội,<br />
giáo dục, y tế, văn hóa - thông tin, tuyên truyền, tri Thứ sáu, do mới tiếp xúc với các hoạt động phát<br />
thức nhiều khó khăn và yêu cầu đầu tư lớn, nhất là triển định hướng bảo tồn nên trong cộng đồng địa<br />
tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức của cộng đồng phương còn tồn tại nhiều quan niệm và hành vi<br />
trong việc giữ gìn và bảo vệ tài nguyên du lịch tại không phù hợp với tiêu chí bảo tồn, dẫn đến hiệu<br />
Vân Đồn. quả bảo tồn của các dự án này chưa cao. Việc đầu<br />
Thứ hai, do địa bàn huyện phân bố không đều, tư nhân lực và tài chính vào công tác tuyên truyền,<br />
gồm các xã đảo xa bờ, nên việc xây dựng cơ sở hạ giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo tồn<br />
tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch không thuận thiên nhiên chưa đáp ứng yêu cầu…<br />
lợi. Việc đáp ứng các nhu cầu về dịch vụ du lịch cơ<br />
Có thể thấy, Vân Đồn có nhiều tiềm năng để<br />
bản của du khách còn chưa tốt.<br />
phát triển DLST dựa vào cộng đồng. Tuy nhiên, để<br />
Thứ ba, ô nhiễm đã xuất hiện và có nguy cơ tăng<br />
đạt được kết quả tối ưu, Vân Đồn cần có những cơ<br />
lên, nhất là từ các khu công nghiệp của Cẩm Phả,<br />
chế, chính sách và đặc biệt là một mô hình tổ chức<br />
Hạ Long. Hiện nay, tình hình ô nhiễm tại đất liền<br />
cũng như vùng biển của huyện chưa nhiều, nhưng cụ thể nhằm phát huy các nguồn lực một cách hữu<br />
với việc phát triển một cách nhanh chóng tại các hiệu nhất. Có như vậy, hoạt động DLST dựa vào<br />
khu công nghiệp ở Hạ Long, Cẩm Phả, Cửa Ông, cộng đồng mới trở thành công cụ đắc lực góp phần<br />
chắc chắn sẽ có tác động trực tiếp tới môi trường phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho người dân<br />
của huyện trong tương lai. Bên cạnh đó, việc phát địa phương■<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2. Nguyễn Văn Kim (2008), Vân Đồn - Tiềm năng và động<br />
1. Báo cáo công tác du lịch các năm 2010, 2011, 2012, 2013, lực phát triển, Kỷ yếu hội thảo “Thương cảng Vân Đồn -<br />
Lịch sử, tiềm năng kinh tế và các mối giao lưu văn hóa”,<br />
2014, 2015, 2016 của Sở Văn hóa và Thông tin huyện đảo Khoa lịch sử, Trường Đại học KHXH & NV, ĐHQGHN<br />
Vân Đồn. và Ban Quản lý di tích trọng điểm tỉnh Quảng Ninh…<br />
<br />
<br />
12 Chuyên đề I, tháng 3 năm 2018<br />