Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ PHẪU THUẬT CẤY MỠ BÌ TỰ THÂN<br />
TRONG CẮT BỎ NHÃN CẦU ĐỂ ĐẶT MẮT GIẢ<br />
Nguyễn Thị Thúy Hoa*, Lê Minh Thông**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ thành công của phẫu thuật cấy mỡ bì trong cắt bỏ nhãn cầu để lắp mắt giả tại khoa<br />
thần kinh nhãn khoa bệnh viện Mắt TPHCM.<br />
Phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng, tiền cứu, hàng loạt ca, không có nhóm chứng bao gồm những bệnh<br />
nhân được thực hiện cắt bỏ nhãn cầu ghép mỡ bì từ 1/3/2009 đến 31/3/2010. Đánh giá kết quả chức năng và kết<br />
quả thẩm mỹ của mắt gắn mắt giả.<br />
Kết quả: Nghiên cứu được tiến hành trên 36 bệnh nhân,(33 trường hợp ghép mỡ bì ngay sau cắt bỏ nhãn<br />
cầu, 3 trường ghép mỡ bì sau khi thải loại bi cơ), gồm 21 nữ và 15 nam, tuổi trung bình 40 (từ 13 đến 73). Thời<br />
gian theo dõi trung bình 8 tháng (ngắn nhất 3 tháng, dài nhất 14,5 tháng). Tỷ lệ mảnh ghép sống tốt là 97,2%<br />
với kết quả thẩm mỹ gắn mắt giả ở mức độ tốt là 88,9%, khá là 11,1%. Sau 6 tháng, kết quả thẩm mỹ ở mức độ<br />
tốt là 83,3%, khá là 13,3%, xấu 3,4%. Sau 12 tháng, kết quả thẩm mỹ ở mức độ tốt là 70%, khá là 30%. Không<br />
có biến chứng sớm hay biến chứng tại vị trí lấy mỡ bì.<br />
Kết luận: Ghép mỡ bì tự thân thì an toàn và là phương pháp hiệu quả cho sự phục hồi của hốc mắt, h trợ<br />
cho sự di động của mắt giả, và có ít biến chứng.<br />
Từ khóa: cắt bỏ nhãn cầu, miếng ghép mỡ bì, chất độn hốc mắt, hốc mắt không có nhãn cầu.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
AUTOLOGOUS DERMIS GRAFT AT THE TIME OF ENUCLEATION<br />
Nguyen Thi Thuy Hoa, Le Minh Thong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 26 - 30<br />
Purpose: To determine ratio of success in autologous dermis graft at the time of enucleation at the<br />
neurological - aesthetic department of Eye Hospital of Ho Chi Minh City.<br />
Methods: Prospective, case series report, non- comparative case series of patients who had an autologous<br />
dermis graft at primary enucleation or secondary enucleation from March 1st 2009 to March 31st 2010. To<br />
evaluate the aesthetic and functional results of prosthetic eyes.<br />
Results: Thirty six patients were identified (thirty three patients had enucleation combinded with primary<br />
dermis – fat grafting, three patient had secondarily grafting after extrusion of an existing implant. There were<br />
twenty - one female and fifteen male. The average age was 40 years old (from 13 years old to 73 years old). Follow<br />
up ranged from 3 months to 14.5 months (mean 8 months). The ratio of the good existing dermis – fat grafting<br />
was 97.2%. After eye fifting, excellent aesthetic results were 88.9%, reasonable aesthetic results were 11.1%.<br />
After six months, excellent aesthetic results were 83.3%, reasonable results were 13.3%, bad results were 3.4%.<br />
After twelve months, excellent aesthetic results were 70%, reasonable were 30%. No early complications were<br />
observed. There were no complications involving the graft donor site.<br />
Conclusions: Autologous dermis fat grafting is a safe and effective technique to facilitate orbital<br />
* Khoa Mắt, Bệnh viện Thống Nhất Đồng Nai, ** Bộ môn Mắt ĐHYD TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: BSCK II Nguyễn Thị Thúy Hoa<br />
ĐT: 0918886188<br />
Email: thshoangdaisytdn@gmail.com<br />
<br />
26<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
rehabilitation. It may assist with the prosthesis motili ty. The complications are minor.<br />
Keywords: Enucleation, dermis – fat graft, orbital implant, anophthalmic orbit.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Sau hủy phẫu, phục hồi thẩm mỹ khó khăn<br />
do sự thiếu hụt tổ chức và sự kém truyền vận<br />
động đến mắt giả. Bệnh nhân có một gương<br />
mặt mất cân đối làm ảnh hưởng đến tâm lý<br />
bệnh nhân.<br />
Sự ra đời của chất độn hốc mắt đã đáp ứng<br />
được những khiếm khuyết trên+. Tuy nhiên, tất<br />
cả các chất liệu đều có những mặt còn tồn tại, có<br />
thể thải loại và mức chi phí còn cao.<br />
Trên thế giới, ghép mỡ bì đã được sử dụng<br />
nhiều trong cắt bỏ nhãn cầu nguyên phát hay<br />
ghép thì hai, tái tạo cùng đồ hoặc trong các<br />
trường hợp thải loại mảnh ghép(1,3,2,7).<br />
Việt nam chưa có công trình nào nghiên cứu<br />
về cấy mỡ bì tự thân trong cắt bỏ nhãn cầu.<br />
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài, mong<br />
muốn mỡ bì tự thân ít bị thải loại, thành công<br />
sau mổ cao và đạt kết quả thẩm mỹ tốt.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Dân số chọn mẫu<br />
Bệnh nhân được cắt bỏ nhãn cầu ghép mỡ bì<br />
tại khoa tạo hình thẩm mỹ bệnh viện Mắt<br />
TPHCM từ 1/3/2009 đến 31/3/2010.<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
Sẹo giác mạc toàn bộ dính mống mù tịt.<br />
Tăng nhãn áp tuyệt đối.<br />
Nghi ngờ u ác tính nội nhãn.<br />
Viêm màng bồ đào đau nhức, mù tịt.<br />
<br />
Theo dõi sự sống của mảnh ghép trong 4 – 6<br />
tuần.<br />
Gắn mắt giả khi tình trạng mảnh ghép đã<br />
ổn định.<br />
Đánh giá kết quả về hình dạng (bề cao khe<br />
mi, rãnh mi trên, sa mi dưới) và vận động của<br />
mắt giả (theo 4 hướng nhìn lên, nhìn xuống, liếc<br />
vào trong, liếc ra ngoài) tại các thời điểm 3<br />
tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng.<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
Xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS for<br />
Windows 16.0 và STATA 10.0.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Đặc điểm mẫu nghiên cứu<br />
Tiến hành nghiên cứu trên 36 mắt trong đó<br />
nữ (58,3%), nam (41,7%), tuổi trung bình 40 (tuổi<br />
nhỏ nhất là 13, tuổi lớn nhất là 73).<br />
Nguyên nhân gặp nhiều bệnh lý phần trước<br />
nhãn cầu (viêm màng bồ đào đau nhức, mù tịt,<br />
tăng nhãn áp tuyệt đối, sẹo giác mạc toàn bộ<br />
dính mống mù tịt).<br />
Thời gian theo dõi: trung bình là 8 tháng<br />
(ngắn nhất là 3 tháng, và dài nhất là 14,5 tháng).<br />
<br />
Thành công của mảnh ghép<br />
Sau mổ 1 tháng, đánh giá kết quả dựa trên<br />
đặc tính sống còn của mảnh ghép.<br />
Mảnh ghép đạt kết quả tốt, thành công<br />
chiếm 97,2%. Mảnh ghép đạt kết quả xấu chiếm<br />
2,8%. Không có trường hợp nào mảnh ghép<br />
trung bình.<br />
<br />
Thải loại mảnh ghép ở bệnh nhân đã cắt bỏ<br />
nhãn cầu đặt bi cơ.<br />
<br />
Kết quả sau lắp mắt giả<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
<br />
Các biến số về hình dạng (bề cao khe mi,<br />
rãnh mi trên, sa mi dưới):đạt mức độ tốt 100%.<br />
<br />
Thử nghiệm lâm sàng, tiền cứu, hàng loạt ca,<br />
không có nhóm chứng.<br />
<br />
Qui trình nghiên cứu<br />
<br />
Vận động tốt và khá chiếm tỉ lệ cao (88,9 –<br />
98,2%), vận động tạm chiếm tỉ lệ thấp (2,8 –<br />
11,1%).<br />
<br />
Bệnh nhân được cắt bỏ nhãn cầu và ghép<br />
mỡ bì tại khoa Tạo hình thẩm mỹ, BV. Mắt<br />
TP.HCM.<br />
<br />
Thẩm mỹ tốt 88,9%, khá 11,1%. Không<br />
trường hợp nào thẩm mỹ tạm. Các trường hợp<br />
đều gắn mắt giả cân đối.<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
27<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
12 tháng: tốt 70%, khá 30%.<br />
80<br />
70<br />
60<br />
50<br />
40<br />
30<br />
20<br />
10<br />
0<br />
<br />
75<br />
<br />
Biến chứng<br />
<br />
66.7<br />
<br />
61.1<br />
<br />
58.3<br />
33.4<br />
22.2<br />
<br />
22.2<br />
8.3<br />
<br />
2.8<br />
nhin len<br />
<br />
Tot<br />
<br />
27.8<br />
<br />
Kha<br />
<br />
11.1<br />
<br />
11.1<br />
<br />
Không có trường hợp nào bị mọc lông, loét<br />
trung tâm mảnh ghép, dính tại vùng lấy mỡ bì,<br />
lộ mảnh ghép.<br />
<br />
Tam<br />
<br />
nhin liec trongliec ngoai<br />
xuong<br />
<br />
Biểu đồ 1: Vận động tại thời điểm gắn mắt giả.<br />
<br />
Kết quả phẫu thuật theo thời gian<br />
Vận động mắt giả theo các hướng cải thiện<br />
trong giai đoạn 3 – 6 tháng.. Ổn định trong giai<br />
đoạn 9 – 12 tháng.<br />
<br />
Tiêu mỡ xảy ra từ 6 tháng, tỉ lệ 6,7%, lúc 9<br />
tháng là 18,8%. Ổn định sau 12 tháng.<br />
<br />
100<br />
80<br />
<br />
Nhìn lên<br />
BÀN<br />
<br />
60<br />
<br />
LUẬN<br />
<br />
Nhìn xu?ng<br />
<br />
Sau phẫu thuật cắt bỏ nhãn cầu, đòi hỏi phải<br />
giải quyết 2 vấn đề: chất liệu che phủ và chất<br />
Li?c ngoài<br />
độn hốc mắt. Đã có nhiều mảnh ghép nhân tạo<br />
được sử dụng trước đây như thủy tinh, silicon,<br />
composite carbon, chất gốm hydroxyapatite,<br />
acrylic. Phương pháp ghép mỡ bì tự thân đáp<br />
ứng được 2 yêu cầu trên.<br />
Li?c trong<br />
<br />
40<br />
20<br />
0<br />
1 tháng 3 tháng 6 tháng 9 tháng<br />
<br />
12<br />
tháng<br />
<br />
Biểu đồ 2: Vận động của mắt giả theo thời gian.<br />
<br />
Thẩm mỹ: Các trường hợp gắn mắt giả đều<br />
cân đối.<br />
90<br />
80<br />
70<br />
60<br />
50<br />
40<br />
30<br />
20<br />
10<br />
0<br />
<br />
Biểu đồ 4: Đánh giá sự tiêu mỡ theo thời gian.<br />
<br />
88.9<br />
<br />
86.1<br />
<br />
83.3<br />
<br />
81.3<br />
<br />
70<br />
<br />
30<br />
13.9<br />
<br />
11.1<br />
0<br />
1 thang<br />
<br />
0<br />
3 thaùng<br />
<br />
13.3<br />
3.4<br />
6 thaùng<br />
<br />
12.5<br />
6.2<br />
9 thaùng<br />
<br />
0<br />
<br />
12 thaùng<br />
<br />
Năm 1978, Smith và Petrelli mô tả kỹ thuật<br />
ghép mỡ da như là một chất độn di động trong<br />
chóp cơ(7). Kỹ thuật này cung cấp thể tích hốc<br />
mắt, loại bỏ nguy cơ thải loại chất độn, duy trì<br />
kết mạc hiện tại trong cùng đồ.<br />
Theo Hintschich, ghép mỡ bì là phương<br />
Toát<br />
pháp ghép<br />
tự thân duy nhất cho mục đích thay<br />
Kha<br />
thế chất độn hốc mắt trong giải phẫu tái tạo và<br />
Tammắt.<br />
thẩm mỹ<br />
<br />
Đặc điểm dịch tể và lâm sàng của đối<br />
tượng nghiên cứu<br />
<br />
3 tháng: tốt 86,1%, khá 13,9%, mức độ tạm<br />
0%.<br />
<br />
Tuổi: Nhóm bệnh nhân từ 18 – 60 tuổi,<br />
chiếm tỉ lệ 75%, do nhóm này là nhóm tuổi lao<br />
động, tham gia nhiều hoạt động trong xã hội,<br />
nhu cầu về thẩm mỹ của nhóm này cao hơn.<br />
<br />
6 – 9 tháng: tốt ≥ 81,3 %,ở mức độ tạm ≤<br />
6,2%.<br />
<br />
Giới tính: phân bố ở giới nữ (58,3%) nhiều<br />
hơn giới nam (41,7%).<br />
<br />
Biểu đồ 3: Kết quả thẩm mỹ theo tời gian.<br />
<br />
28<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
Ở giới nữ, nguyên nhân hủy bỏ mắt gặp<br />
nhiều nhất là do bệnh lý phần trước nhãn cầu<br />
(chiếm 38,8%), nguyên nhân do bệnh lý u ác tính<br />
hắc bào võng mạc chỉ chiếm 16,7%.<br />
Ở giới nam, nguyên nhân hủy phẫu do bệnh<br />
lý phần trước nhãn cầu (16,7%) và do bệnh lý u<br />
ác tính hắc bào võng mạc (19,4%) có tỉ lệ gần<br />
giống nhau.<br />
Điều này cho thấy giới nữ có nhu cầu thẩm<br />
mỹ cao hơn giới nam.<br />
<br />
Kết quả thẩm mỹ sau khi gắn mắt giả<br />
Sau khi lắp mắt giả, các biến số về hình dạng<br />
như bề cao khe mi, rãnh mi trên, tình trạng mi<br />
dưới đều đạt mức độ tốt (chiếm 100%).<br />
Hai mắt cân đối là do chúng tôi sử dụng<br />
miếng ghép mỡ bì có kích thước 25x25mm và<br />
miếng mỡ có cùng kích thước 25mm. Đây là<br />
kích thước thích hợp cho bất kỳ phương pháp<br />
ghép mỡ bì nguyên phát trong cắt bỏ nhãn<br />
cầu. Nếu miếng ghép lớn hơn sẽ không đạt<br />
được sự phân bố mạch máu nuôi dưỡng thích<br />
hợp và có thể teo đi.<br />
Tất cả 36 trường hợp mắt giả nằm cân đối,<br />
đúng vị trí là do chúng tôi đã giữ lại tối đa lớp<br />
kết mạc, khâu miếng ghép nằm giữa trung tâm<br />
và khi khâu đã không gây cuộn kết mạc. Đặt<br />
khuôn mắt giả để giữ lại hình dạng cùng đồ,<br />
tránh được cạn cùng đồ sau này.<br />
Sau khi gắn mắt giả, vận động của mắt giả<br />
theo 4 hướng (nhìn lên, nhìn xuống, liếc trong,<br />
liếc ngoài) ở mức độ tốt và khá chiếm tỉ lệ cao<br />
(từ 88,9% - 98,2%) và vận động ở mức độ tạm<br />
chiếm tỉ lệ thấp