Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI SỚM<br />
KHÁNG SINH HẬU PHẪU TỪ ĐƯỜNG TIÊM SANG ĐƯỜNG UỐNG<br />
TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM PHÚC MẠC RUỘT THỪA<br />
Đoàn Ngọc Ý Thi*, Võ Thị Kiều Quyên**, Nguyễn Thị Mai Hoàng*, Nguyễn Tuấn Dũng*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá sơ bộ hiệu quả điều trị và kinh tế của phương pháp chuyển đổi sớm kháng sinh hậu<br />
phẫu IV - PO trên bệnh nhân viêm phúc mạc ruột thừa (VPMRT).<br />
Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, cắt ngang từ tháng 4 - 7/2010. So sánh hiệu quả điều trị, thời gian<br />
nằm viện và chi phí sử dụng kháng sinh giữa 3 nhóm bệnh nhân VPMRT: nhóm chứng chỉ dùng kháng sinh IV,<br />
nhóm chuyển đổi sớm (PO sau 3 ngày IV) và nhóm chuyển đổi muộn (PO sau > 4 ngày IV).<br />
Kết quả: 86 bệnh nhân tham gia nghiên cứu được phân thành 3 nhóm: nhóm chứng (31 bệnh nhân), nhóm<br />
chuyển đổi sớm (30 bệnh nhân) và nhóm chuyển đổi muộn (25 bệnh nhân). Không có sự khác biệt về hiệu quả<br />
điều trị giữa 3 nhóm (p = 0,629). Tuy thời gian nằm viện không khác biệt giữa các nhóm nghiên cứu (p = 0,468),<br />
chi phí kháng sinh giảm rõ rệt ở nhóm bệnh nhân chuyển đổi sớm so với nhóm chứng (p = 0,004) và nhóm<br />
chuyển đổi muộn (p = 0,001).<br />
Kết luận: Chuyển đổi sớm kháng sinh hậu phẫu là một lựa chọn tốt cho cả bệnh nhân lẫn đội ngũ điều trị vì<br />
không làm giảm hiệu quả điều trị nhưng lại giảm chi phí sử dụng kháng sinh, từ đó có thể góp phần giảm chi phí<br />
điều trị.<br />
Từ khóa: Chuyển đổi kháng sinh IV-PO; viêm phúc mạc; hiệu quả; kinh tế.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
PRELIMINARY REPORT ABOUT THE EFFICACY OF EARLY SWITCH<br />
FROM INTRAVENOUS TO ORAL ANTIBIOTIC IN POST-APPENDECTOMY PATIENTS<br />
WITH PERITONITIS COMPLICATION<br />
Doan Ngoc Y Thi, Vo Thi Kieu Quyen, Nguyen Thi Mai Hoang, Nguyen Tuan Dung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh* Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 353 - 358<br />
Objective: To preliminarily evaluate the efficacy and antibiotic cost of early switching from IV to oral<br />
antibiotic in post-appendectomy patients with peritonitis complication.<br />
Methods: A 3-month prospective, cross-sectional study. We compared the efficacy, length of hospital stay<br />
and antibiotic cost among 3 groups of appendicitis-induced peritonitis patients: control (IV antibiotic only), early<br />
switching (PO antibiotic after 3-day IV) and late switching (PO antibiotic after more than 4-day IV).<br />
Results: 86 patients included in this study were divided into 3 groups: control (31 patients), early switching<br />
(30 patients) and late switching (25 patients). We did not find any difference in therapeutic efficacy among the 3<br />
groups (p = 0.692). Although the length of hospital stay did not significantly change (p = 0.468), the antibiotic<br />
cost was markedly reduced in the early switching group compared to that of the control group (p = 0.004) as well<br />
as the late switching group (p = 0.001).<br />
Conclusions: Early switching from IV to oral antibiotic is a best choice for post-operative patients as this<br />
* Bộ môn Dược lâm sàng - Khoa Dược - Đại học Y Dược TPHCM<br />
** Khoa Dược - Bệnh viện Nhân Dân Gia Định<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng<br />
ĐT: 01656599822<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Email: ntmaihoang@gmail.com<br />
<br />
353<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
method can ensure the therapeutic efficacy with reduced antibiotic cost, and therefore reduced therapeutic cost.<br />
Keywords: IV-PO switch antibiotics; peritonitis; efficacy; economic.<br />
quả sơ bộ về hiệu quả và tính kinh tế của việc<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
chuyển đổi kháng sinh hậu phẫu.<br />
Kháng sinh là một trong những thuốc được<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
sử dụng nhiều nhất tại các khoa phòng điều trị<br />
trong bệnh viện, đặc biệt là các khoa phẫu thuật.<br />
Đối tượng và thời gian nghiên cứu<br />
Vì vậy, sử dụng kháng sinh hợp lý và kinh tế<br />
Bệnh nhân viêm phúc mạc ruột thừa đang<br />
luôn là mối quan tâm, trăn trở của đội ngũ nhân<br />
điều trị tại khoa Ngoại Tiêu hóa và Ngoại Niệu<br />
viên y tế.<br />
của bệnh viện Nhân Dân Gia Định trong thời<br />
Viêm ruột thừa là bệnh lý thường gặp nhất<br />
gian từ tháng 4/2010 đến tháng 7/2010.<br />
trong cấp cứu ngoại khoa và can thiệp phẫu<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
thuật cắt bỏ ruột thừa sớm trong vòng 24 giờ là<br />
Bệnh nhân sau phẫu thuật cắt ruột thừa nội<br />
phương pháp hiệu quả nhất để điều trị bệnh<br />
soi tại bệnh viện thỏa mãn các điều kiện sau:<br />
này(2,3). Tuy nhiên, khi bệnh nhân đã có biến<br />
Được chẩn đoán xác định viêm phúc mạc<br />
chứng viêm phúc mạc, việc điều trị trở nên phức<br />
ruột thừa (VPMRT).<br />
tạp hơn, đòi hỏi phải có sự kết hợp giữa ngoại<br />
(2)<br />
và nội khoa . Đối với các bệnh nhân này, điều<br />
Tuổi từ 16-65.<br />
trị kháng sinh hậu phẫu từ 7-10 ngày là cần thiết<br />
Đạt các tiêu chuẩn chuyển đổi kháng sinh<br />
để chống nhiễm trùng ổ bụng do các vi khuẩn từ<br />
vào ngày thứ 3 sau phẫu thuật:[9,6,10,7]<br />
vùng ruột thừa viêm, thường gặp nhất là<br />
Hệ tiêu hóa tốt – ăn uống được, không nôn<br />
Escherichia coli và Bacteroides fragilis(1,2).<br />
mửa, đã trung tiện được.<br />
Đường sử dụng thuốc thích hợp cho bệnh<br />
Không sốt trong vòng 24 giờ trước khi<br />
nhân hậu phẫu là tiêm tĩnh mạch (IV). Tuy<br />
chuyển kháng sinh.<br />
nhiên, khi bệnh nhân đã có dấu hiệu lâm sàng<br />
Tổng trạng ổn định (nhịp tim, nhịp thở,<br />
cải thiện và có thể ăn uống được, chuyển đổi<br />
huyết áp bình thường).<br />
đường dùng kháng sinh từ tiêm (IV) sang uống<br />
Triệu chứng lâm sàng đang cải thiện: vết mổ<br />
(PO) đem lại nhiều lợi ích cho cả bệnh nhân lẫn<br />
khô, không có dấu hiệu nhiễm trùng (xem Bảng<br />
đội ngũ nhân viên y tế. Thật vậy, nhiều công<br />
1), còn đau ít, dẫn lưu ít dịch và dịch dẫn lưu<br />
trình đã được công bố về chuyển đổi kháng sinh<br />
không đục.<br />
IV sang PO cho thấy việc chuyển đổi không làm<br />
giảm hiệu quả điều trị, an toàn cho bệnh<br />
Bảng 1. Chỉ tiêu đánh giá nhiễm trùng<br />
(4,5,8,9,10)<br />
nhân<br />
nhưng cải thiện hiệu quả kinh tế do<br />
Dấu hiệu nhiễm trùng*<br />
Nhiệt độ từ 38oC trở lên hay từ 36oC trở xuống.<br />
làm giảm thời gian nằm viện(9) và chi phí điều<br />
Nhịp thở trên 20 nhịp/phút.<br />
trị(4,10). Tuy nhiên, theo hiểu biết của chúng tôi,<br />
Lâm sàng<br />
Nhịp tim hơn 90 nhịp/phút.<br />
hiện chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu quả<br />
Vết mổ có mủ hoặc chảy nước.<br />
chuyển đổi kháng sinh trên nhóm bệnh nhân<br />
Bạch cầu cao hơn 12.000/mm3 hay thấp hơn<br />
3<br />
hậu phẫu nào đã được công bố tại Việt Nam.<br />
Cận lâm 4.000/mm hay (loại trừ trường hợp bạch cầu<br />
Nghiên cứu “Đánh giá sơ bộ hiệu quả<br />
chuyển đổi sớm kháng sinh hậu phẫu từ IV sang<br />
PO trên bệnh nhân viêm phúc mạc ruột thừa”<br />
được thực hiện tại Bệnh viện Nhân Dân Gia<br />
Định – Thành phố Hồ Chí Minh trong khoảng<br />
thời gian từ tháng 4 – 6/2010 nhằm cung cấp kết<br />
<br />
354<br />
<br />
sàng<br />
<br />
thấp do dùng thuốc corticoid)<br />
Siêu âm có hình ảnh của dịch ổ bụng.<br />
<br />
* Bệnh nhân được xem là bị nhiễm trùng khi có từ 2 dấu<br />
hiệu trở lên.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Bệnh nhân đái tháo đường.<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
Phụ nữ có thai hay cho con bú.<br />
Bệnh nhân viêm gan.<br />
Bệnh nhân được thực hiện các phẫu thuật<br />
khác trong thời gian nằm viện.<br />
Bệnh nhân suy giảm miễn dịch: ung thư,<br />
HIV-AIDS…<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Hiệu quả điều trị được đánh giá dựa trên các<br />
dấu hiệu nhiễm trùng (Bảng 1). Bệnh nhân có từ<br />
2 dấu hiệu nhiễm trùng trở lên được đánh giá là<br />
thất bại với điều trị.<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
<br />
Các bệnh nhân tham gia nghiên cứu được<br />
phân thành 3 nhóm điều trị theo bảng 2.<br />
<br />
Số liệu được xứ lý bằng phần mềm SPSS 13.0<br />
với độ tin cậy 95%. Dữ liệu được trình bày dưới<br />
dạng trung bình (± độ lệch chuẩn). Để so sánh<br />
các biến định lượng, chúng tôi dùng test<br />
Kruskal-Wallis (so sánh 3 nhóm) hay test MannWhitney (so sánh 2 nhóm). Test chi bình phương<br />
(χ2) được dùng để so sánh các tỷ lệ. Kết quả<br />
p < 0,05 được xem là khác biệt có ý nghĩa.<br />
<br />
Bảng 2. Thiết kế nghiên cứu<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
Không đủ dữ liệu để đánh giá (không đến<br />
tái khám theo hẹn, không tuân thủ điều trị)<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Tiền cứu, cắt ngang.<br />
<br />
β-lactam IV<br />
β-lactam PO<br />
Nhóm<br />
(ngày sử Chuyển đổi (ngày sử<br />
dụng)<br />
dụng)<br />
Chứng<br />
>4<br />
Không<br />
0<br />
Chuyển đổi sớm<br />
3<br />
Có<br />
3-5<br />
Chuyển đổi muộn<br />
>4<br />
Có<br />
3-5<br />
<br />
Biến số cần thu thập<br />
Đặc điểm bệnh nhân: tuổi, giới tính.<br />
<br />
Từ tháng 4 đến tháng 7/2010, có 123 bệnh<br />
nhân được chẩn đoán xác định viêm phúc mạc<br />
ruột thừa tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định.<br />
Trong đó, 86 bệnh nhân thỏa tiêu chí chọn mẫu<br />
được phân bố vào 3 nhóm nghiên cứu: nhóm<br />
chứng, nhóm chuyển đổi sớm và nhóm chuyển<br />
đổi muộn (Hình 1).<br />
<br />
Đặc điểm điều trị: kết quả cấy vi sinh, loại<br />
kháng sinh được sử dụng, chi phí kháng sinh,<br />
thời gian nằm viện, hiệu quả điều trị.<br />
Viêm phúc mạc ruột thừa<br />
(n = 123)<br />
<br />
Loại (n = 37)<br />
<br />
Đạt tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
(n = 86)<br />
Phụ nữ có thai (n =3)<br />
Đái tháo đường (n = 4 )<br />
Sốt (n = 6)<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
(n = 31)<br />
Nhóm chuyển đổi muộn<br />
(n = 25)<br />
<br />
Tuổi > 65 (n = 10 )<br />
Suy giảm miễn dịch ( n = 4)<br />
<br />
Nhóm chuyển đổi sớm<br />
(n = 30)<br />
<br />
Phẫu thuật ≥ 2 lần (n = 1 )<br />
<br />
Hình 1. Phân bố nhóm nghiên cứu<br />
0,95. Không có sự khác biệt có ý nghĩa về đặc<br />
Các bệnh nhân được chọn vào nghiên cứu có<br />
điểm dân số giữa 3 nhóm khảo sát (Bảng 3).<br />
tuổi trung bình là 34,95 ± 12,96, tỷ lệ nam/nữ là<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
355<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 3. Đặc điểm dân số của 3 nhóm bệnh nhân<br />
Nhóm<br />
Nhóm<br />
Nhóm chứng<br />
chuyển đổi chuyển đổi<br />
(n=31)<br />
sớm (n=30) muộn (n=25)<br />
Tuổi<br />
<br />
p<br />
<br />
39,71 ± 15,37 31,57 ± 11,60 33,12 ± 9,51 0,083<br />
<br />
Nam/<br />
Nữ<br />
<br />
14/17<br />
<br />
14/16<br />
<br />
14/11<br />
<br />
0,692<br />
<br />
Bảng 4. Các loại vi khuẩn phân lập từ dịch ổ bụng<br />
bệnh nhân VPMRT<br />
Loại vi khuẩn<br />
Không mọc<br />
E. coli/ ESBL (-)<br />
E. coli/ ESBL (+)<br />
Klebsiella spp./ ESBL (-)<br />
Proteus miragilis/ ESBL (-)<br />
Pantoea agglomeram/ ESBL (-)<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
30,8%<br />
48,7%<br />
5,1%<br />
5,1%<br />
7,7%<br />
2,6%<br />
<br />
ESBL: Extended Spectrum Beta-Lactamase (β-lactamase<br />
phổ rộng)<br />
<br />
Tất cả bệnh nhân đều được làm xét nghiệm<br />
vi sinh với mẫu bệnh phẩm là dịch ổ bụng được<br />
lấy trong quá trình phẫu thuật. Kết quả vi sinh<br />
được trình bày trong bảng 4. Loại vi khuẩn<br />
<br />
thường gặp nhất tại vùng viêm là E. coli không<br />
tiết β-lactamase phổ rộng (49%). Do bệnh viện<br />
không xét nghiệm tìm vi khuẩn kỵ khí nên kết<br />
quả nghiên cứu không cho biết thông tin này.<br />
Kháng sinh được chỉ định cho bệnh nhân<br />
tham gia nghiên cứu được tóm tắt trong bảng 5.<br />
Khởi đầu điều trị, đa số bệnh nhân (84,9%)<br />
được chỉ định phối hợp 1 loại β-lactam IV<br />
(ceftriaxon; amoxicillin-clavulanat; ampicillinsulbactam hay ceftazidim) và 1 loại kháng sinh<br />
IV có phổ tác động trên vi khuẩn kỵ khí<br />
(metronidazol hay clindamycin). Ceftazidim là<br />
β-lactam được sử dụng nhiều nhất (41,7%), kế<br />
đến là amoxicillin-clavulanat (34,9%). Kháng<br />
sinh trị nhiễm trùng kỵ khí được sử dụng phổ<br />
biến nhất là metronidazol (77,9%). Khi bệnh<br />
nhân đủ điều kiện dùng thuốc đường uống,<br />
kháng sinh kỵ khí sẽ được chuyển sang loại PO<br />
tương ứng (Bảng 5).<br />
<br />
Bảng 5. Kháng sinh được chỉ định cho bệnh nhân VPMRT tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định<br />
Nhóm kháng sinh<br />
<br />
Kháng sinh<br />
Ampicillin - Sulbactam (Unasyn®)<br />
<br />
β-lactam<br />
<br />
5-nitro imidazol<br />
Lincosamid<br />
<br />
Amoxicillin – Clavulanat (Augmentin®)<br />
Ceftriaxon (Ceftriaxon®)<br />
Ceftazidim (Fortum® / Ceftazidim®)<br />
Cefuroxim (Zinnat®)<br />
Cefixim (Mecefix®)<br />
®<br />
Cefdinir (Re-tid )<br />
Metronidazol (Flagyl®)<br />
Clindamycin (Dalacin-C®)<br />
<br />
Sau thời gian đầu dùng thuốc đường IV,<br />
bệnh nhân nằm trong nhóm chuyển đổi sẽ được<br />
chỉ định 1 loại β-lactam PO là amoxicillinclavulanat;<br />
<br />
ampicillin-sulbactam;<br />
<br />
cefuroxim;<br />
<br />
cefdinir hay cefixim (Bảng 5), trong đó<br />
amoxicillin-clavulanat được chỉ định nhiều nhất<br />
(65,5%). Ngoài ra, chúng tôi cũng ghi nhận 1<br />
trường hợp dùng cefaclor (Verceft®), 4 trường<br />
hợp dùng cefpodoxim (Podoxime®) và 1 trường<br />
hợp bác sĩ chỉ định ciprofloxacin (Cipro-bay®).<br />
<br />
356<br />
<br />
Đường dùng<br />
IV<br />
PO<br />
IV/ PO<br />
IV<br />
IV<br />
PO<br />
PO<br />
PO<br />
IV/ PO<br />
IV/ PO<br />
<br />
Liều dùng<br />
1,5g x 2 lần/ngày<br />
375mg x 2 lần/ngày<br />
1g x 2 lần/ngày<br />
1g x 2 lần/ngày<br />
1g x 2 lần/ngày<br />
500mg x 2 lần/ngày<br />
100mg x 2 lần/ngày<br />
300mg x 2 lần/ngày<br />
1 - 1,5g/ngày<br />
0,6g x 2 lần/ngày<br />
<br />
Bảng 6. Hiệu quả điều trị của 3 nhóm khảo sát<br />
Kết quả điều<br />
trị<br />
Thành công<br />
(%)<br />
Thất bại (%)<br />
<br />
Nhóm IV<br />
<br />
Nhóm<br />
Nhóm chuyển<br />
chuyển đổi<br />
đổi muộn<br />
sớm<br />
<br />
29 (93,5%)<br />
<br />
26 (86,7%)<br />
<br />
23 (92%)<br />
<br />
2 (6,5%)<br />
<br />
4 (13,3%)<br />
<br />
2 (8%)<br />
<br />
Bảng 6 trình bày kết quả điều trị của 3 nhóm<br />
bệnh nhân. Hiệu quả điều trị ở nhóm bệnh nhân<br />
được chuyển đổi sớm đường dùng kháng sinh<br />
khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với<br />
nhóm chỉ tiêm IV (p = 0,367) và nhóm chuyển<br />
đổi muộn (p = 0,528). Tương tự, không có khác<br />
biệt có ý nghĩa về hiệu quả điều trị giữa nhóm<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
chỉ tiêm IV và nhóm chuyển đổi đường dùng<br />
muộn (p = 0,823). Kết quả thống kê chung không<br />
cho thấy có sự khác nhau có ý nghĩa về hiệu quả<br />
điều trị giữa 3 nhóm bệnh nhân (p = 0,629). Trong<br />
số 8 trường hợp điều trị thất bại, 5 bệnh nhân<br />
(62,5%) được chỉ định dùng Augmentin® gồm cả<br />
4 bệnh nhân thuộc nhóm chuyển đổi sớm và 1<br />
bệnh nhân thuộc nhóm chuyển đổi muộn. Bệnh<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
nhân có các dấu hiệu nhiễm trùng (Bảng 1) được<br />
kéo dài thời gian sử dụng kháng sinh (6 trường<br />
hợp) hay phẫu thuật lại (2 trường hợp).<br />
Hiệu quả kinh tế của 3 phương pháp điều trị<br />
được đánh giá dựa trên thời gian nằm viện, và<br />
tổng chi phí kháng sinh. Kết quả được trình bày<br />
trong bảng 7 dưới đây.<br />
<br />
Bảng 7. Hiệu quả kinh tế giữa 3 nhóm điều trị<br />
Nhóm IV (n=31)<br />
Số ngày nằm viện<br />
Chi phí kháng sinh IV 3 ngày đầu*<br />
Tổng chi phí kháng sinh*<br />
<br />
5,77 ± 1,48<br />
445,5 ± 318,8<br />
782,4 ± 452,9<br />
<br />
Nhóm chuyển đổi<br />
sớm (n=30)<br />
5,33 ± 1,30<br />
438,9 ± 218,1<br />
526,3 ± 189,3<br />
<br />
Nhóm chuyển đổi<br />
muộn (n=25)<br />
5,44 ± 1,42<br />
445,2 ± 167,0<br />
739,2 ± 355,0<br />
<br />
p<br />
0,468<br />
0,426<br />
0,001<br />
<br />
* Đơn vị 1.000 VND<br />
<br />
Chi phí kháng sinh IV 3 ngày đầu tiên không<br />
khác nhau giữa 3 nhóm điều trị (p = 0,426). Tuy<br />
nhiên, tổng chi phí kháng sinh của nhóm chuyển<br />
đổi sớm thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng<br />
(p = 0,004) và nhóm chuyển đổi muộn (p =<br />
0,001). Ngược lại, không có sự khác biệt có ý<br />
nghĩa về chi phí kháng sinh giữa nhóm chứng<br />
và nhóm chuyển đổi muộn (p = 0,980).<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Theo y văn, E. coli và Bacteroides fragilis là 2<br />
chủng vi khuẩn thường gặp nhất ở bệnh nhân<br />
viêm ruột thừa(1,2). Với nhóm bệnh nhân VPMRT<br />
tham gia vào nghiên cứu này, E. coli là chủng<br />
thường gặp nhất trong số 5 loại vi khuẩn đã<br />
được phân lập (54%). Ngoài ra, kết quả vi sinh<br />
âm tính cũng chiếm một tỷ lệ khá cao (31%), có<br />
thể do bệnh viện không tiến hành phân lập vi<br />
khuẩn kỵ khí, do sai sót trong quá trình lấy mẫu<br />
hoặc vi khuẩn đã chết trước khi cấy.<br />
Tuy kết quả vi sinh không thể hiện sự có mặt<br />
của Bacteroides fragilis, đa số bệnh nhân vẫn được<br />
phối hợp kháng sinh để tiêu diệt chủng vi khuẩn<br />
này (84,9%). Trong số 2 loại kháng sinh có phổ<br />
tác động trên vi khuẩn kỵ khí, metronidazol<br />
được ưu tiên chọn lựa (77,9%) có lẽ do ưu điểm<br />
về giá thành (9.108 đồng/liều) so với 104.800<br />
đồng/liều clindamycin. Trong số các β-lactam,<br />
kháng sinh IV được dùng phổ biến nhất là<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
ceftazidim (41,7%) và kháng sinh PO được dùng<br />
nhiều nhất là amoxicillin-clavulanat (65,5%).<br />
Giữa 3 nhóm điều trị, tỷ lệ thất bại có vẻ cao<br />
nhất ở nhóm chuyển đổi sớm so với nhóm<br />
chứng và nhóm chuyển đổi muộn. Tuy nhiên,<br />
sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê<br />
(p = 0,629). Hơn nữa, 100% bệnh nhân điều trị<br />
thất bại trong nhóm chuyển đổi sớm đều được<br />
chỉ định Augmentin® PO, là loại kháng sinh<br />
được dùng phổ biến nhất tại bệnh viện hiện nay<br />
(65,5%). Theo ý kiến của nhóm nghiên cứu, một<br />
trong những nguyên nhân dẫn đến điều trị thất<br />
bại ở nhóm bệnh nhân này có thể do tăng tỷ lệ<br />
đề kháng kháng sinh của vi khuẩn. Cần có<br />
nghiên cứu sâu hơn về tình hình đề kháng<br />
kháng sinh tại bệnh viện để xác nhận phỏng<br />
đoán này.<br />
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy không có<br />
sự khác biệt có ý nghĩa về hiệu quả điều trị giữa<br />
3 phương pháp (p = 0,629). Kết quả này phù hợp<br />
với các công trình nghiên cứu về chuyển đối<br />
kháng sinh đã được công bố(4,5,8,9,10). Điều này gợi<br />
ý chuyển đổi sớm đường dùng kháng sinh hậu<br />
phẫu cho bệnh nhân VPMRT sau 3 ngày tiêm IV<br />
có thể là một lựa chọn tối ưu, đặc biệt khi xét<br />
đến hiệu quả về mặt kinh tế(10). Thật vậy, mặc dù<br />
chi phí kháng sinh 3 ngày đầu tiên sau mổ ở 3<br />
nhóm bệnh nhân tương đương nhau (p = 0,426),<br />
tổng chi phí kháng sinh điều trị ở nhóm chuyển<br />
đổi sớm giảm đáng kể so với nhóm chứng (p =<br />
<br />
357<br />
<br />