Đánh giá tác dụng của điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp bài tập vận động Nguyễn Văn Hưởng trong điều trị đau vai gáy do thoái hoá cột sống
lượt xem 2
download
Đau vai gáy là bệnh lý cơ xương khớp khá phổ biến trên lâm sàng. Bài viết nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng của điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp bài tập vận động Nguyễn Văn Hưởng trong điều trị đau vai gáy do thoái hoá cột sống cổ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá tác dụng của điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp bài tập vận động Nguyễn Văn Hưởng trong điều trị đau vai gáy do thoái hoá cột sống
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 523 - th¸ng 2 - sË 1 - 2023 điểm của từng đối tượng, từng nghiên cứu. KẾT LUẬN Kết quả nghiên cứu tổng quan cho thấy, các phương pháp điều trị sẽ có các kết quả khác – nhau. Mỗi phương pháp có tỷ lệ thành công và tái phát khác nhau. Do đó, cần nâng cao trình độ của bác sĩ, cũng như đẩy mạnh công tác đào tạo – và phát triển kỹ thuật dòng điện cầm máu mũi qua nội soi rộng rãi trong đội ngũ bác sỹ chuyên – khoa Tai Mũi Họng và tại các trung tâm cấp cứu Mũi Họng. TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM, XOA BÓP BẤM HUYỆT KẾT HỢP BÀI TẬP VẬN ĐỘNG NGUYỄN VĂN HƯỞNG TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU VAI GÁY DO THOÁI HOÁ CỘT SỐNG Lê Ngọc Sơn1, Lê Thành Xuân1, Nguyễn Thị Thu Hiền1 TÓM TẮT Mục Nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng của điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp bài tập vận động Nguyễn Văn Hưởng trong điều trị đau vai gáy do thoái hoá cột sống cổ. Phương pháp: thiệp lâm sàng, có đối chứng, so sánh trước sau điều trị. 60 bệnh nhân chia làm 2 nhóm, nhóm nghiên cứu 30 bệnh nhân điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp bài tập vận động Nguyễn Văn Hưởng; nhóm chứng 30 bệnh nhân điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp bài combined with Nguyen Van Huong’s movement tập vận động phục hồi chức năng. Thời gian điều trị Kết quả u điều trị, điểm đau VAS, sự co cứng cơ, hội chứng chèn ép rễ, tầm vận động cột sống cổ, chỉ số sinh hoạt hàng ngày đều cải thiện tốt hơn so với trước điều trị (p < 0,05), hiệu quả nhóm nghiên cứu tương đương với nhóm chứng (p > 0,05). Kết luận: Phương pháp điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp bài tập vận động Nguyễn Văn Hưởng có tác dụng trong điều trị đau vai gáy do thoái hoá cột sống cổ. Mức độ cải thiện tương đương với nhóm điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp bài tập vận động phục hồi chức năng. bài tập vận động, Nguyễn Văn Hưởng, Thoái hoá cột sống cổ Chịu trách nhiệm chính: Lê Ngọc Sơn Ngày nhận bài: Ngày phản biện khoa học: uyệt bài:
- vietnam medical journal n01 - FEBRUARY - 2023 được chẩn đoán chứng Lạc chẩm thuộc thể phong hàn thấp tý trên nền can thận hư theo YHCT. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Đau vai gáy là bệnh lý cơ xuong khớp khá nhân đau vai gáy do bệnh lý không phải THCSC. phổ biến trên lâm sàng. Nguyên nhân thường do Bệnh nhân kèm theo các bệnh mạn tính như lao, thoái hoá cột sống (THCS) cổ [1]. Tại Việt Nam, ung thư, suy tim, suy gan, suy thận, đái tháo theo nghiên cứu của Trần Ngọc Ân, tỉ lệ mắc đường, HIV/AIDS, các bệnh viêm nhiễm cấp tính, THCS cổ đứng thứ 2 sau THCS thắt lưng và chiếm iêm da. Bệnh nhân bỏ điều trị ngày thứ 2 trở lên. bệnh do thoái hoá khớp [2]. Hiện 2.2. Chất liệu nghiên cứu nay THCS cổ không chỉ phổ biến ở những người cao tuổi mà còn hay gặp ở những người trong độ đồ huyệt của Bộ y tế ban hành năm 2013): tuổi lao động. Điều trị đau vai gáy do THCSC, y C7, Đại chuỳ, Kiên tỉnh, học hiện đại (YHHĐ) chủ yếu là điều trị triệu Kiên ngung, Đại chữ, Hợp cốc, A thị huyệt, Thận chứng và phục hồi chức năng (PHCN); kết hợp điều trị nội khoa với các phương pháp vật lý trị (theo Quy trình kỹ liệu như tập vận động, hồng ngoại, sóng ngắn, thuật Bộ y tế trong quyết định 792/QĐ BYT năm siêu âm, kéo giãn cột sống…[3] 2013): Các bước tiến hành: Xoa, xát, miết, bóp, Theo y học cổ truyền (YHCT) đau vai gáy do day, lăn, chặt, đấm. Vận động khớp cổ [4]. THCS thuộc chứng Lạc chẩm hoặc chứng Tý, (theo quy trình kỹ rất nhiều phương pháp điều trị chứng bệnh này thuật phục hồi chức năng của Bộ Y tế 2017): Gấp như dùng thuốc, châm cứu, cấy chỉ, xoa bóp duỗi, nghiêng – quay, vận động đầu và cổ, nâng bấm huyệt.... đã được Bộ y tế xây dựng thành khớp vai, vận động hai vai, xoay khớp vai [7]. quy trình kỹ thuật [4]. Trong đó phương pháp dưỡng sinh dùng bài tập vận động CS cổ của “Phương pháp dưỡng sinh”) gồm các động tác: Nguyễn Văn Hưởng là một trong những phương Ưỡn cổ, bắc cầu, rắn hổ mang, xoa cổ, đầu sát pháp điều trị không dùng thuốc của YHCT đã giường lăn qua lăn lại, ngồi ếch [5]. được nhiều thầy thuốc sử dụng. Phương pháp 2.3. Phương pháp dưỡng sinh không chỉ có vai trò trong trị bệnh, can thiệp lâm đặc biệt là các bệnh mãn tính mà còn giúp nâng sàng, tiến cứu, có đối chứng, so sánh trước và cao sức khoẻ, tăng cường sức đề kháng, tạo tinh sau điều trị. thần lạc quan, thoải mái và kéo dài tuổi thọ [5]. họn cỡ mẫu Với mong muốn nâng cao hiệu quả điều trị đau chủ đích gồm 60 bệnh nhân. vai gáy do THCS, chúng tôi phối hợp phương pháp điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp bài Bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn nghiên cứu, tập vận động Nguyễn Văn Hưởng. Do vậy chúng chia thành 2 nhóm theo phương pháp ghép cặp, tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: đánh giá đảm bảo sự tương đồng về tuổi, giới, mức độ tác dụng của điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết đau theo thang điểm VAS. hợp bài tập vận động Nguyễn Văn Hưởng trong + Nhóm nghiên cứu (Nhóm I): 30 bệnh nhân điều trị đau vai gáy do thoái hoá cột sống cổ. được điều trị bằng điện châm kết hợp với XBBH và bài tập Nguyễn Văn Hưởng t ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Nhóm đối chứng (Nhóm II): 30 bệnh nhân 2.1. Đối tượng nghiên cứu: được điều trị bằng điện châm kết hợp với XBBH Bệnh và bài tập CS cổ trong 14 ngày. nhân từ 30 tuổi trở lên, chẩn đoán xác định: đ Theo dõi các biểu hiện lâm sàng, tình trạng vai gáy do THCSC theo hướng dẫn chẩn đoán và bệnh trước sau điều trị và các tác dụng không điều trị bệnh cơ xương khớp của Bộ y tế năm mong muốn. quang cột sống cổ thẳng – Đánh giá kết quả điều trị và so sánh 2 nhóm. – chếch 3/4 có hình ảnh: mất đường cong sinh lý cột sống cổ, gai xương hoặc cầu Mức độ đau của bệnh nhân: Đánh giá theo xương, hẹp khoang gian đốt sống, đặc xương thang điểm VAS ≤ 6 dưới sụn, hẹp khe liên đốt. Tình nguyện tham gia Điểm VAS Mức độ Điểm quy đổi nghiên cứu và tuân thủ đúng liệu trình điều trị. 0 điểm Không đau 0 điểm Không áp dụng phương pháp điều trị nào khác – 2 điểm Đau nhẹ 1 điểm trong quá trình tham gia nghiên cứu. Bệnh nhân – 4 điểm Đau vừa 2 điểm
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 523 - th¸ng 2 - sË 1 - 2023 – 6 điểm Đau nặng 3 điểm Điể ứ ạ ế Điểm quy đổ Tình trạng co cứng cơ – ạ ế 0 điể Không có co cứng cơ 0 điểm – ạ ế ẹ 1 điể Có co cứng cơ 1 điểm – ạ ế 2 điể Tầm vận động cột sống cổ: Cúi, ngửa, – ạ ế ặ 3 điể nghiêng trái, nghiêng phải. quay trái, quay phải ≥ 35 ạ ế 4 điể Điểm TVĐ Điểm quy 2.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Mức độ đổi ghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện Đại học Không hạn chế 0 điểm 0 điểm Y Hải Phòng từ 8/2021 đến 8/2022. Hạn chế í – 6 điểm 1 điểm Phương pháp xử lý số liệu Các số Hạn chế vừa – 12 điểm 2 điểm liệu thu thập được xử lý theo thuật toán thống Hạn chế nhiều – 18 điểm 3 điểm kê Y sinh học, sử dụng phần mềm SPSS 20.0. Sự Hạn chế rất nhiều – 24 điểm 4 điểm ác biệt là có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Hội chứng rễ thần kinh: 2.6. Đạo đức nghiên cứu Các bệnh nhân Không có triệu chứng rễ 0 điểm đều tự nguyện tham gia trong nghiên. Nghiên Có ít nhất 1 triệu chứng 1 điểm cứu chỉ nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho Mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân, không nhằm mục đích nào khác. Các đau cổ gáy của bệnh nhân trước và sau điều trị thông tin của bệnh nhân đều được bảo mật và theo bộ câu hỏi NDI chỉ phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng Độ tuổi Giới Nữ Thời gian – mắc bệnh Các đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân về: tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, mức độ đau theo thang điểm VAS trung bình trước điều trị ở 2 nhóm đều tương đồng với p > 0,05. Hiệu quả giảm đau sau điều trị Sau 14 ngày điều trị, tỉ lệ không đau của hai nhóm đều tăng có ý nghĩa thống kê với p 0,05.
- vietnam medical journal n01 - FEBRUARY - 2023 Sau điều trị, điểm VAS trung bình của hai nhóm nhóm đều giảm có ý nghĩa thống kê với p 0,05. Co cứng cơ sau điều trị Co cơ Không co cơ Có co cơ Tổng Tình trạng hết co cứng cơ sau điều trị ở hai nhóm đều giảm so với trước điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Tầm vận động cột sống cổ sau điều trị TVĐ (độ) Ngửa Nghiêng phải Quay phải Sau điều trị, tầm vận động cột sống của hai nhóm đều tăng và có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị với p < 0,05. Hai nhóm có tác dụng tương đương với p > 0,05. Hội chứng rễ thần kinh sau điều trị HC rễ Không có HC rễ Có HC rễ Tỉ lệ hội chứng rễ sau điều trị ở cả hai nhóm đều giảm so với trước điều trị với p < 0,05. Hiệu quả điều trị hội chứng rễ của hai nhóm là tương đương nhau với p > 0,05. Hoạt động sinh hoạt hàng ngày sau điều trị Không hạn chế Hạn chế nhẹ Hạn chế trung bình Hạn chế nặng Sau điều trị, hạn chế hoạt động nguyên nhân là sự co cứng cơ và chèn ép các rễ sinh hoạt hàng ngày của hai nhóm đều giảm so thần kinh [6]. Tác dụng giảm đau của điện châm với trước điều trị (p < 0,05). Mức độ cải thiện và xoa bóp bấm huyệt đã được chứng minh của hai nhóm tương đương với p > 0,05 trong nhiều nghiên cứu, được Bộ Y tế ban hành IV. BÀN LUẬN trong quy trình kỹ thuật chuyên ngành YHCT [5]. Bệnh đau vai gáy trong THCSC chủ yếu Phương pháp kết hợp bằng bài tập vận động của
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 523 - th¸ng 2 - sË 1 - 2023 chuyên ngành phục hồi chức năng trong quy VAS, tầm vận động cột sống, hội chứng rễ, tình trình kỹ thuật của Bộ Y tế được sử dụng [7]. trạng co cơ, chức năng sinh hoạt hàng ngày ở ứu chúng tôi sử dụng bài hai nhóm đều cải thiện tốt hơn trước điều trị với tập vận động của Nguyễn Văn Hưởng, mang các p < 0,05. Mức độ cải thiện của hai nhóm khác động tác có tác động đến các nhóm cơ và tổ biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 chức vùng vai gáy làm giãn các nhóm cơ, thông qua đó làm giảm đau, giãn cơ, giải phóng chèn ép TÀI LIỆU THAM KHẢO ễ ị ọ ệ ọc cơ là nguyên nhân chính gây ra cảm giác đau [8]. xương khớ ộ ấ ả ụ ệ eo biểu đồ 3.1, bảng 3.2 sau điều trị, triệu – chứng đau và điểm VAS trung bình của hai nhóm ầ ọ ệ ấ ớ ấ đều giảm. Theo bảng 3.3 tỉ lệ co cứng cơ cả hai ả ọ ễn Hoàng Thanh Vân, Đào Thị nhóm đều giảm so với trước điều trị. Sự khác ộ ố ổ Phác đồ ẩ biệt trước và sau điều trị của mỗi nhóm có ý đoán và điề ị ệnh cơ xương khớp thườ ặ nghĩa thống kê với p < 0,05. Theo bảng 3.4, 3.5 ộ ấ ớ ọ ệ – và 3.6 tầm vận động, hội chứng rễ, chức năng ộ ế “ Điện châm điề ị ộ ứ vai gáy”, Quy trình kỹ ậ ọ ổ ề sinh hoạt hàng ngày cả hai nhóm đều được cải – thiện rõ rệt so với trước điều trị. Như vậy cả hai ễn Văn Hưở ỳ ể nhóm tập vận động và bài tập Nguyễn Văn Phương pháp dưỡ ấ ả Hưởng kết hợp với điện châm, xoa bóp bấm ọ ộ huyệt đều có tác dụng khá tốt. Kết quả điều trị chung sau điều trị, ở nhóm NC có 56,67% đạt kết quả tốt, 36,67% đạt kết quả khá, 6,66% đạt kết quả trung bình. Ở nhóm chứng có 53,33% đạt kết quả tốt, 33,33% đạt kết quả khá, ộ ế Hướ ẫ ỹ ậ ụ ồ ức năng, Quy trình tậ ận độ ộ 13,33% đạt kết quả trung bình. Kết quả điều trị ố ấ ả ọ ở hai nhóm là tương đương nhau với p > 0,05. Lê Đứ ốc Trườ ễ ị Đánh giá tác dụ ủ ậ V. KẾT LUẬN dưỡ ễn Văn Hưở ộ ố ệ Sau điều trị 60 bệnh nhân đau vai gáy do ộ ứ ểu năng tuầ ạ THCS trong thời gian 14 ngày, mức độ đau theo ọ ự TỶ LỆ NHIỄM SARS 2 Ở BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH THUẬN NĂM 2022 Lê Huy Thạch1, Lê Văn Thanh1, Đỗ Thùy Dung1, Ngô Văn Thắng1, Lê Thị Hoa1 TÓM TẮT 2 (5,5%), nam 4,8% và nữ 5,8%, tuổi trung vị BN nhiễm là 36 tuổi. Đa số nhiễm nhẹ Đặt vấn đề: Ca nhiễm SARS 2 được báo cáo Trung vị số lượng bạch cầu ở BN nhiễm lần đầu tiên vào năm 2019 và kể từ đó đã lan rộng tiểu khắp thế giới. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm SARS cầu 2 và nồng độ một số xét nghiệm cận lâm sàng ở mg% chiếm 9,1%, ó sự khác biệt bệnh nhân nhiễm bệnh. Phương pháp: cứu về trung vị số lượng bạch cầu; l giữa ắt ngang mô tả trên 600 bệnh nhân đến khám và nhóm nhẹ và trung bình với nặng Điểm cắt điều trị tại BV đa khoa tỉnh Ninh Thuận từ tháng 1 xác định mức độ bệnh trung bình và nặng ở BN nhiễm Kết quả: 33/600 BN được xác định nhiễm 2 của lympho ≥ p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá tác dụng điện trường châm trong phục hồi chức năng vận động bàn tay, bàn chân trên bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu não
8 p | 104 | 10
-
Đánh giá tác dụng của phương pháp điện châm kết hợp siêu âm điều trị trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối, tại khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Lê Chân năm 2020
5 p | 47 | 7
-
Đánh giá tác dụng của bài “Lạc chẩm phương HV” kết hợp điện châm và xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau cổ gáy
5 p | 12 | 4
-
Đánh giá tác dụng của điện châm kết hợp kéo giãn cột sống trong điều trị hội chứng thắt lưng hông do thoát vị đĩa đệm, tại Bệnh viện Quân y 109
5 p | 11 | 4
-
Đánh giá tác dụng của điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp với siêu âm trị liệu đau cột sống thắt lưng
11 p | 9 | 4
-
Đánh giá tác dụng của phương pháp giác hơi thuốc trên bệnh nhân đau lưng cấp thể hàn thấp
6 p | 14 | 4
-
Đánh giá tác dụng của điện châm và tư vấn dinh dưỡng trong điều trị giảm béo ở bệnh nhân béo phì
8 p | 6 | 3
-
Đánh giá tác dụng của điện châm kết hợp xông thuốc trong điều trị chứng đau cột sống cổ do thoái hóa ở người cao tuổi
4 p | 6 | 3
-
Đánh giá tác dụng của propofol trong gây mê phẫu thuật nội soi cắt túi mật
7 p | 74 | 3
-
Đánh giá tác dụng của dưỡng sinh kết hợp điện châm, chiếu đèn hồng ngọa trên người bệnh đau thần kinh tọa
6 p | 9 | 3
-
Đánh giá tác dụng của phương pháp tác động cột sống kết hợp điện châm điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống
7 p | 11 | 3
-
Đánh giá tác dụng của phương pháp điện châm huyệt Nội Quan, Thái Xung trong điều trị rối loạn giấc ngủ thể can đởm hỏa vượng
11 p | 11 | 2
-
Đánh giá tác dụng điều trị của dung dịch điện hoá Suporan tại vết thương bỏng
15 p | 20 | 2
-
Đánh giá tác dụng điều trị của gel Ceri Nitrat 2,2% tại chỗ tổn thương bỏng
10 p | 11 | 2
-
Đánh giá tác dụng của điện châm giáp tích L1 – L5 và nhóm huyệt 8 kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân đau thắt lưng do thoái hóa
4 p | 8 | 2
-
Bước đầu đánh giá tác dụng lâm sàng của điện châm kết hợp với bài thuốc “ trúng phong ẩm” trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
5 p | 60 | 1
-
Đánh giá tác dụng của phương pháp Cận tam châm hỗ trợ điều trị trẻ rối loạn phổ tự kỷ (Từ 18 đến 72 tháng tuổi)
8 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn