TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỆN TRƯỜNG CHÂM TRONG PHỤC HỒI<br />
CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG BÀN TAY, BÀN CHÂN TRÊN BỆNH<br />
NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI DO NHỒI MÁU NÃO<br />
Nguyễn Thị Ngọc Linh1, Huỳnh Đăng Ninh2, Đặng Kim Thanh1<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Y Hà Nội; 2Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp<br />
<br />
Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng mở, so sánh trước và sau điều trị, có nhóm đói chứng nhằm mục tiêu<br />
đánh giá tác dụng điện trường châm trong phục hồi chức năng vận động bàn tay, bàn chân trên bệnh nhân<br />
liệt nửa người do nhồi máu não và theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp điện trường<br />
châm. Nghiên cứu trên 60 bệnh nhân chia 2 nhóm, mỗi nhóm 30 bệnh nhân: Nhóm I điều trị bằng điện<br />
trường châm, nhóm II điều trị bằng điện hào châm, sau 15 ngày điều trị cho thấy theo thang điểm Orgogozo,<br />
nhóm điện trường châm có giá trị trung bình tăng từ 54,3 ± 6,7 trước điều trị lên 67,5 ± 4,3 sau điều trị<br />
(p < 0,05) và cao hơn nhóm điện hào châm; điện trường châm làm tăng sức cơ bàn tay tốt hơn so với điện<br />
hào châm (p < 0,05). Trong thời gian nghiên cứu không thấy các tác dụng không mong muốn của phương<br />
pháp điện trường châm trên bệnh nhân. Như vậy, điện trường châm có tác dụng phục hồi chức năng vận<br />
động bàn tay, bàn chân trên bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não.<br />
Từ khóa: Điện trường châm, tai biến mạch máu não, nhồi máu não, liệt nửa người, phục hồi chức<br />
năng<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Nhồi máu não là hiện tượng thiếu máu cục<br />
bộ não xảy ra khi một động mạch máu não bị<br />
nghẽn tắc. Khu vực tưới bởi động mạch đó<br />
<br />
là Nhật Bản 7%, tiếp đến Hoa Kỳ 5%. Đến<br />
năm 1990 Hoa Kỳ đã công bố tỷ lệ tử vong<br />
giảm 27% so với thập kỷ trước [4].<br />
<br />
không được nuôi dưỡng sẽ bị huỷ hoại, nhũn<br />
<br />
Trong những năm gần đây, ở nước ta tai<br />
<br />
ra [1]. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế<br />
<br />
biến mạch máu não đang có chiều hướng gia<br />
<br />
giới, tai biến mạch máu não là nguyên nhân<br />
<br />
tăng, tỷ lệ tai biến mạch máu não tăng nhanh<br />
<br />
gây tử vong đứng thứ ba sau bệnh tim mạch<br />
<br />
song song với việc tăng tuổi thọ trung bình [5].<br />
<br />
và ung thư [2; 3]. Tại Hoa Kỳ (2001), ước tính<br />
<br />
Những bệnh nhân tai biến mạch máu não<br />
<br />
mỗi năm có khoảng 700.000 - 750.000 người<br />
<br />
sống sót phải chịu nhiều di chứng như mất<br />
<br />
bị tai biến mạch máu não trong đó có khoảng<br />
<br />
vận động tự chủ nửa người, suy giảm trí tuệ…<br />
<br />
130.000 tử vong [2]. Trong vòng 50 năm trở<br />
<br />
gây ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống<br />
<br />
lại đây, tỷ lệ tử vong đã và đang giảm ở các<br />
<br />
và là gánh nặng cho gia đình và xã hội [6].<br />
<br />
nước Pháp, Anh, Bắc Âu, Hoa Kỳ và Nhật<br />
<br />
Đặc biệt di chứng liệt vận động bàn tay, bàn<br />
<br />
Bản. Nước có tỷ lệ tử vong giảm nhanh nhất<br />
<br />
chân gây cản trở nhiều trong sinh hoạt hàng<br />
ngày của bệnh nhân. Do đó, phục hồi chức<br />
năng vận động cho bệnh nhân tai biến mạch<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Ngọc Linh – Khoa Y học cổ<br />
truyền – Trường Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
máu não nói chung và nhồi máu não nói riêng<br />
<br />
Email: bluenight0309@yahoo.com<br />
<br />
là vấn đề cấp thiết giúp bệnh nhân sớm hòa<br />
<br />
Ngày nhận: 28/7/2016<br />
<br />
nhập với cuộc sống. Cùng với các phương<br />
<br />
Ngày được chấp thuận: 08/10/2016<br />
<br />
pháp phục hồi chức năng của y học hiện đại, y<br />
<br />
88<br />
<br />
TCNCYH 103 (5) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
học cổ truyền bằng các phương thức dùng<br />
thuốc hoặc không dùng thuốc cũng góp phần<br />
không nhỏ vào việc điều trị phục hồi cho bệnh<br />
nhân sau tai biến nhồi máu não. Trong các<br />
phương pháp đó, phương pháp điện trường<br />
châm sử dụng kim dài châm xuyên kinh xuyên<br />
huyệt đã mang lại những hiệu quả đáng kể<br />
trong điều trị bệnh thông qua tác dụng điều khí<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân<br />
Có dấu hiệu thần kinh khu trú giảm hoặc<br />
mất vận động nửa người ở các mức độ khác<br />
nhau, có triệu chứng bàn tay rủ và bàn chân<br />
thuổng. Dấu hiệu sinh tồn ổn định. Bệnh nhân<br />
tỉnh táo, nghe và hiểu được lời nói, không có<br />
các biến chứng loét, bội nhiễm và tự nguyện<br />
tham gia nghiên cứu.<br />
<br />
nhanh và mạnh hơn so với kỹ thuật châm kinh<br />
điển [7; 8].<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân<br />
<br />
Nhằm góp phần chứng minh tác dụng của<br />
<br />
Bệnh nhân liệt nửa người không do nhồi<br />
<br />
điện trường châm trong điều trị phục hồi vận<br />
<br />
máu não hoặc mắc các bệnh kèm theo: bệnh<br />
<br />
động các ngọn chi ở bệnh nhân liệt sau tai<br />
<br />
tim, bệnh máu… Bệnh nhân không tuân thủ<br />
<br />
biến mạch máu não. Nghiên cứu được tiến<br />
<br />
điều trị, bệnh nhân bỏ cuộc.<br />
<br />
hành với mục tiêu:<br />
1. Đánh giá tác dụng điện trường châm<br />
trong phục hồi chức năng vận động bàn tay,<br />
bàn chân trên bệnh nhân liệt nửa người do<br />
nhồi máu não.<br />
2. Theo dõi tác dụng không mong muốn<br />
của phương pháp điện trường châm.<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Chất liệu nghiên cứu<br />
Máy điện châm M8 của Bệnh viện Châm<br />
cứu Trung ương sản xuất. Máy điện cơ<br />
MEDELOE SYNERGY. Kim châm cứu dài từ<br />
6 - 20 cm đường kính 0,5 - 1 mm bằng thép<br />
không gỉ do Việt Nam sản xuất. Bông vô trùng,<br />
cồn 700, kẹp bông Koccher có mấu, khay quả<br />
đậu. Máy đo huyết áp thủy ngân.<br />
2. Đối tượng<br />
Gồm 60 bệnh nhân liệt nửa người do nhồi<br />
máu não, tuổi từ 45 đến 70 sau giai đoạn cấp,<br />
đã điều trị giai đoạn cấp bằng y học hiện đại;<br />
<br />
3. Phương pháp<br />
Thiết kế nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng<br />
mở, so sánh trước và sau điều trị, có nhóm<br />
đối chứng.<br />
Cỡ mẫu nghiên cứu: chọn chủ đích 60<br />
bệnh nhân đạt tiêu chuẩn chọn và loại trừ<br />
chia 2 nhóm mỗi nhóm gồm 30 bệnh nhân.<br />
4. Quy trình nghiên cứu<br />
Chọn chủ đích 60 bệnh nhân đáp ứng đủ<br />
yêu cầu của đối tượng nghiên cứu, các bệnh<br />
nhân đều được hỏi bệnh, khám lâm sàng, làm<br />
các cận lâm sàng theo mẫu bệnh án nghiên<br />
cứu thống nhất. Chia các bệnh nhân làm 2<br />
nhóm theo phương pháp ghép cặp đảm bảo<br />
tương đồng về tuổi, độ liệt theo Orgogozo.<br />
- Nhóm I (nhóm nghiên cứu n = 30): điều trị<br />
bằng điện trường châm và phác đồ nền của<br />
khoa Nội Bệnh viện Châm cứu Trung uơng.<br />
- Nhóm II (nhóm đối chứng n = 30): điều trị<br />
bằng điện hào châm và phác đồ nền.<br />
<br />
được khám và điều trị nội trú tại Khoa Nội<br />
<br />
Thời gian điều trị 15 ngày.<br />
<br />
Bệnh viện Châm cứu Trung ương từ tháng<br />
<br />
Phác đồ nền: thuốc bảo vệ và tăng dẫn<br />
<br />
7/2014 đến tháng 7/2015.<br />
<br />
TCNCYH 103 (5) - 2016<br />
<br />
truyền thần kinh Gliatilin.<br />
<br />
89<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
- Thuốc cải thiện tuần hoàn não: Tanakan.<br />
<br />
ngày bắt đầu nghiên cứu (T1) và sau 15 ngày<br />
<br />
- Xoa bóp bấm huyệt.<br />
<br />
điều trị (T15).<br />
<br />
Phác đồ huyệt nhóm nghiên cứu: vận dụng<br />
<br />
- Các chỉ tiêu nghiên cứu<br />
<br />
lý luận của y học cổ truyền trong điều trị bệnh<br />
<br />
+ Đánh giá tiến triển phục hồi liệt vận động<br />
<br />
nhằm mục đích điều hòa cân bằng âm dương,<br />
<br />
bàn tay, bàn chân theo thang điểm Orgogozo<br />
<br />
thông kinh lạc tại vùng bị bệnh theo nguyên<br />
<br />
sau điều trị so với trước điều trị. Thang điểm<br />
<br />
tắc: “kinh lạc sở quá, chủ trị sở cập” tức là<br />
<br />
đánh giá trạng thái chức năng thần kinh của<br />
<br />
kinh lạc đi qua vùng nào bị bệnh thì chọn<br />
<br />
bệnh nhân sau tai biến mạch máu não. Thang<br />
<br />
huyệt vùng đó. Ngoài ra còn sử dụng các<br />
<br />
điểm này gồm 10 mục kiểm tra dựa trên quan<br />
<br />
huyệt bổ tả toàn thân nhằm cân bằng âm<br />
<br />
sát và thăm khám chức năng cơ bản về ý<br />
<br />
dương tạng phủ. Từ đó chọn các huyệt tại chỗ<br />
<br />
thức, giao tiếp và vận động tứ chi với thang<br />
<br />
vùng bị bệnh và các huyệt trên các kinh như<br />
<br />
điểm là 100.<br />
<br />
sau: Liệt chi trên: Giáp tích C4 - C7 (kim dài 8<br />
cm), Kiên ngung xuyên Tý nhu, Kiên trinh<br />
xuyên Cực tuyền (kim dài 10 - 15 cm), Khúc trì<br />
xuyên Thủ tam lý (kim dài 8 cm), Bát tà (kim<br />
dài 6 cm). Liệt chi dưới: Giáp tích L2 - S1, Trật<br />
biên xuyên Hoàn khiêu, Thừa phù xuyên Ân<br />
<br />
+ Đánh giá sự thay đổi điện cơ sau điều trị<br />
so với trước điều trị ở nhóm cơ ô mô cái, ô<br />
mô út (đối với bàn tay) và nhóm cơ chày trước<br />
(đối với bàn chân) bằng tần số (/100ms) và<br />
biên độ (µA) các đơn vị vận động.<br />
<br />
môn, Dương lăng tuyền xuyên Dương giao,<br />
<br />
- Phục hồi vận động bàn tay đánh giá<br />
<br />
Thượng cự hư xuyên Hạ cự hư (kim dài 10 -<br />
<br />
thông qua lực bóp bàn tay được tính bằng<br />
<br />
15 cm), Giải khê (kim dài 6 cm). Châm bổ<br />
<br />
(mmHg) trước và sau điều trị (Cách ghi: Tư<br />
<br />
Thận du, Thái khê, Âm cốc, Tam âm giao,<br />
<br />
thế bệnh nhân nằm ở giường tay bên liệt cầm<br />
<br />
Huyết hải (kim dài 6 cm).<br />
<br />
quả bóp của máy đo huyết áp thủy ngân, bóp<br />
<br />
Phác đồ huyệt nhóm đối chứng: phác đồ<br />
huyệt như nhóm nghiên cứu nhưng châm đơn<br />
huyệt (hào châm), kim dài 6 - 8 cm.<br />
Kỹ thuật châm: bệnh nhân nằm ngửa hoặc<br />
nằm nghiêng, mắc máy điện châm sau khi<br />
châm. Tần số: châm bổ: 1 - 3Hz, châm tả 4 6Hz. Cường độ: 2µA - 50µA tùy theo ngưỡng<br />
của bệnh nhân.<br />
<br />
3 lần và lấy chỉ số trung bình của 3 lần bóp).<br />
+ Đánh giá tác dụng không mong muốn<br />
qua các triệu chứng: chảy máu, châm phải<br />
dây thần kinh, nhiễm trùng, vựng châm.<br />
5. Xử lý số liệu<br />
Theo phương pháp thống kê y - sinh học<br />
SPSS 16.0. Sử dụng các thuật toán: tính tỷ lệ<br />
phần trăm (%), tính số trung bình ( X ), độ lệch<br />
<br />
Liệu trình: 30 phút/ngày, mỗi ngày 1 lần<br />
<br />
chuẩn (SD), so sánh hai giá trị trung bình<br />
<br />
vào buổi sáng, luân phiên hai tư thế ngửa<br />
<br />
dùng test t - Student. So sánh các tỷ lệ bằng<br />
<br />
hoặc nghiêng.<br />
<br />
kiểm định χ2.<br />
<br />
- Theo dõi và đánh giá<br />
Các bệnh nhân đều được theo dõi hàng<br />
ngày diễn biến bệnh và việc tuân thủ điều trị<br />
trong 15 ngày. Đánh giá tại hai thời điểm:<br />
90<br />
<br />
+ Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê,<br />
p < 0,05.<br />
+ Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê,<br />
p > 0,05.<br />
TCNCYH 103 (5) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
nào khác. Các thông tin của bệnh nhân đều<br />
<br />
6. Đạo đức trong nghiên cứu<br />
<br />
được bảo mật và chỉ phục vụ cho mục tiêu<br />
<br />
Các bệnh nhân đều tự nguyện tham gia<br />
<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
trong nghiên cứu sau khi được giải thích rõ<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
<br />
phác đồ điều trị và mục đích của nghiên cứu.<br />
Nghiên cứu chỉ nhằm bảo vệ và nâng cao sức<br />
<br />
1. Kết quả điều trị theo thang điểm<br />
Ozgogozo<br />
<br />
khỏe cho bệnh nhân, không nhằm mục đích<br />
<br />
Bảng 1. Tiến triển vận động theo thang điểm Orgogozo của 2 nhóm<br />
Thời gian<br />
<br />
T1(1)<br />
<br />
Điểm<br />
Orgogozo<br />
<br />
Mức<br />
chênh<br />
<br />
T15 (2)<br />
<br />
n<br />
<br />
(<br />
<br />
± SD)<br />
<br />
N<br />
<br />
(<br />
<br />
± SD)<br />
<br />
Nhóm I (a)<br />
<br />
30<br />
<br />
54,3 ± 6,7<br />
<br />
30<br />
<br />
67,5 ± 4,3<br />
<br />
24,3<br />
<br />
Nhóm II (b)<br />
<br />
30<br />
<br />
53 ± 5,3<br />
<br />
30<br />
<br />
56,8 ± 6,4<br />
<br />
7,2<br />
<br />
p1-2<br />
<br />
%<br />
< 0,05<br />
<br />
pa-b<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Điểm trung bình theo thang điểm Orgogozo của 2 nhóm đều tăng lên sau điều trị (p < 0,05).<br />
Điểm trung bình của nhóm điện trường châm sau điều trị tăng cao hơn nhóm điện hào châm, sự<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br />
2. Kết quả điều trị theo điện cơ<br />
Mức chênh 45<br />
tỷ lệ (%) 40<br />
<br />
40,9<br />
<br />
38<br />
33<br />
<br />
35<br />
30<br />
<br />
Nhóm I<br />
22,4<br />
<br />
25<br />
<br />
20,2<br />
<br />
Nhóm II<br />
<br />
20<br />
10,4<br />
<br />
15<br />
10<br />
5<br />
0<br />
<br />
Cơ ô mô cái Cơ ô mô út<br />
<br />
Cơ chày<br />
trước<br />
<br />
Nhóm cơ<br />
<br />
Biểu đồ 1. So sánh mức tăng biên độ sau điều trị của các đơn vị vận động giữa 2 nhóm<br />
Mức tăng biên độ vận động sau điều trị của các cơ ô mô cái và cơ ô mô út của nhóm điện<br />
trường châm cao hơn nhóm điện hào châm có ý nghĩa thống kê, p < 0,05.<br />
<br />
TCNCYH 103 (5) - 2016<br />
<br />
91<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Mức chênh<br />
tỷ lệ (%)<br />
<br />
Nhóm cơ<br />
Biểu đồ 2. So sánh mức tăng tần số sau điều trị của các đơn vị vận động giữa 2 nhóm<br />
Mức tăng tần số sau điều trị của các đơn vị vận động của các cơ ô mô cái, cơ ô mô út và cơ<br />
chày trước của nhóm điện trường châm cao hơn nhóm điện hào châm, sự khác biệt có ý nghĩa<br />
thống kê, p < 0,05.<br />
3. Kết quả cơ lực bàn tay<br />
Bảng 2. Sự biến đổi sức cơ bàn tay (mmHg) ở hai nhóm nghiên cứu<br />
Sức cơ bàn tay (mmHg)<br />
Nhóm<br />
<br />
Mức chênh<br />
<br />
Thời điểm<br />
<br />
p1-2<br />
n<br />
<br />
(<br />
<br />
± SD)<br />
<br />
T1 (1)<br />
<br />
30<br />
<br />
2,7 ± 4,3<br />
<br />
T15 (2)<br />
<br />
30<br />
<br />
8,5 ± 6,4<br />
<br />
T1 (1)<br />
<br />
30<br />
<br />
2,7 ± 4,9<br />
<br />
T15 (2)<br />
<br />
30<br />
<br />
6,0 ± 6,5<br />
<br />
Nhóm I (a)<br />
<br />
Nhóm II (b)<br />
pa-b<br />
<br />
%<br />
214,8<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
122,2<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Sự biến đổi sức cơ bàn tay sau điều trị ở nhóm I và nhóm II đều tăng hơn so với trước điều trị<br />
(p < 0,05). Sau điều trị nhóm I có mức tăng 214,8% cao hơn so với nhóm II là 122,2% (p < 0,05).<br />
4. Tác dụng không mong muốn<br />
Trong tổng số 60 bệnh nhân nghiên cứu, không có trường hợp nào bị chảy máu, châm phải<br />
dây thần kinh, nhiễm khuẩn và vựng châm trong quá trình điều trị.<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
Sau điều trị, giá trị trung bình theo thang<br />
<br />
châm và điện hào châm, tuy nhiên nhóm điện<br />
<br />
điểm Orgogozo đều tăng có ý nghĩa thống kê<br />
<br />
trường châm có mức tăng cao hơn mức tăng<br />
<br />
ở cả hai nhóm nghiên cứu bằng điện trường<br />
<br />
của nhóm điện hào châm (p < 0,05).<br />
<br />
92<br />
<br />
TCNCYH 103 (5) - 2016<br />
<br />