TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
HIỆU QUẢ LÂM SÀNG TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNG<br />
DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG BẰNG ĐIỆN TRƯỜNG CHÂM<br />
KẾT HỢP VỚI BÀI THUỐC ĐỘC HOẠT TANG KÝ SINH<br />
Phạm Thị Ngọc Bích, Lê Thành Xuân<br />
Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Đau thắt lưng do thoái hóa cột sống là một bệnh lý với biểu hiện đau và hạn chế vùng cột sống thắt lưng,<br />
bệnh phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá tác dụng giảm<br />
đau và cải thiện vận động vùng cột sống thắt lưng của điện trường châm kết hợp bài thuốc Độc hoạt tang ký<br />
sinh. Bằng thiết kế nghiên cứu mở, so sánh trước sau và có nhóm chứng đã đưa ra kết quả: sau điều trị,<br />
thang điểm VAS giảm rõ rệt; tầm vận động cột sống thắt lưng, triệu chứng mạch và lưỡi theo y học cổ truyền<br />
được cải thiện tốt; kết quả chung: Tốt đạt 65,7%, khá 31,4% và trung bình 2,9%. Phương pháp điện trường<br />
châm kết hợp bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh có hiệu quả trong điều trị đau lưng và tốt hơn có ý nghĩa thống<br />
kê so với phương pháp điện hào châm kết hợp bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh.<br />
Từ khóa: điện trường châm, đau thắt lưng, thoái hóa cột sống<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Đau vùng thắt lưng là một bệnh lý thường<br />
<br />
pháp này cũng có nhược điểm là các thuốc<br />
<br />
gặp và gây ảnh hưởng không ít đối với<br />
<br />
giảm đau chống viêm có khá nhiều tác dụng<br />
<br />
sinh hoạt hằng ngày. Theo một số nghiên cứu<br />
<br />
phụ ảnh hưởng đến người bệnh, đặc biệt khi<br />
<br />
năm 2010 thì đau vùng thắt lưng là nguyên<br />
<br />
phải sử dụng thuốc dài ngày [1].<br />
<br />
nhân hàng đầu gây hạn chế hoạt động và<br />
<br />
Theo Y học cổ truyền, đau vùng thắt lưng<br />
<br />
làm việc tạo ra một gánh nặng kinh tế đối với<br />
<br />
thuộc phạm vi chứng tý với bệnh danh là Yêu<br />
<br />
cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội.<br />
<br />
thống. Có rất nhiều phương pháp điều trị đau<br />
<br />
Nghiên cứu về bệnh lý khớp năm 2010 ước<br />
<br />
vùng thắt lưng mang lại hiệu quả tốt như<br />
<br />
tính toàn cầu có khoảng 9,4% dân số bị đau<br />
<br />
châm cứu, dùng thuốc, xoa bóp bấm huyệt…<br />
<br />
vùng thắt lưng, nguyên nhân chủ yếu là do<br />
<br />
trong đó điện trường châm và bài thuốc Độc<br />
<br />
thoái hóa cột sống. Tại Việt Nam, điều tra tình<br />
<br />
hoạt tang ký sinh là những can thiệp kinh điển<br />
<br />
hình bệnh tật cho thấy: đau vùng thắt lưng<br />
<br />
và có hiệu quả trong việc điều trị đau vùng<br />
<br />
chiếm 2% trong nhân dân và chiếm 17%<br />
<br />
thắt lưng do thoái hóa cột sống [2 - 8]. Vì vậy,<br />
<br />
những người trên 60 tuổi.<br />
<br />
nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu sau:<br />
<br />
Theo Y học hiện đại, việc điều trị nội khoa<br />
<br />
1. So sánh tác dụng của điện trường châm<br />
<br />
bảo tồn đã được đề cập đến từ lâu và đã<br />
<br />
và điện hào châm kết hợp với bài thuốc Độc<br />
<br />
mang lại hiệu quả nhất định, nhưng phương<br />
<br />
hoạt tang ký sinh điều trị đau thắt lưng do<br />
thoái hóa cột sống.<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Phạm Thị Ngọc Bích – Khoa Y học cổ<br />
truyền – Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Email:<br />
Ngày nhận: 28/7/2016<br />
Ngày được chấp thuận: 0//10/2016<br />
<br />
32<br />
<br />
2. Khảo sát tác dụng không mong muốn<br />
của phương pháp điện trường châm kết hợp<br />
với bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh trên<br />
lâm sàng.<br />
<br />
TCNCYH 103 (5) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
<br />
- Bệnh nhân từ 30 tuổi trở lên, không phân<br />
biệt giới tính, nghề nghiệp.<br />
<br />
1. Chất liệu và phương tiện nghiên cứu<br />
Kim châm cứu 1 lần, đầu nhọn, đường<br />
kính 0,5 - 1,0 mm, dài 5 - 7 cm (đối với kỹ<br />
thuật hào châm) và dài 10 - 15 cm (đối với kỹ<br />
<br />
- Bệnh nhân được chẩn đoán xác định là<br />
đau vùng thắt lưng do thoái hóa cột sống: Có<br />
Hội chứng cột sống và hình ảnh thoái hóa cột<br />
sống thắt lưng trên phim X quang.<br />
<br />
thuật trường châm), xuất xứ hãng Thiên Y,<br />
- Bệnh nhân có mức độ đau VAS ≥ 3 điểm.<br />
<br />
Trung Quốc. Pince và ống nghiệm đựng kim<br />
<br />
- Bệnh nhân được chẩn đoán theo y học<br />
<br />
vô khuẩn, bông, cồn 70 độ.<br />
Máy điện châm KWD - TN09 - T06 của<br />
Công ty Trách nhiệm hữu hạn thương mại và<br />
<br />
cổ truyền thuộc hai thể can thận hư, hoặc thể<br />
can thận hư kèm theo phong hàn thấp.<br />
<br />
sản xuất thiết bị y tế Hà Nội; Dây chuyền sắc<br />
thuốc và đóng túi Hàn Quốc.<br />
<br />
- Tình nguyện tham gia nghiên cứu và tuân<br />
thủ đúng liệu trình điều trị.<br />
<br />
Thước đo thang điểm VAS (Visual ana-<br />
<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân<br />
<br />
logue scale), Thước đo tầm vận động ROM,<br />
<br />
- Bệnh nhân đau vùng thắt lưng không do<br />
<br />
Thước dây.<br />
Công thức huyệt: Đại trường du, Thận du,<br />
Giáp tích L1 - L5, Ủy trung.<br />
<br />
thoái hóa cột sống; Bệnh nhân đau vùng thắt<br />
lưng do thoái hóa cột sống có hội chứng có<br />
<br />
Bài thuốc “Độc hoạt tang ký sinh” Thiên<br />
<br />
chèn ép tủy, thoát vị đĩa đệm; Bệnh nhân có<br />
<br />
Kim phương: Tế tân 4g, Phục linh 12g, Phòng<br />
<br />
rối loạn đông máu; Bệnh nhân đau vùng thắt<br />
<br />
phong 6g, Đẳng sâm 12g, Đương quy 12g,<br />
<br />
lưng kèm theo các bệnh mạn tính như lao,<br />
<br />
Thục địa 12g, Ngưu tất 12g, Tần giao 6g, Quế<br />
<br />
suy tim, HIV/AIDS, tâm thần… Các bệnh viêm<br />
<br />
chi 6g, Xuyên khung 6g, Cam thảo 6g, Xích<br />
<br />
nhiễm cấp tính như nhiễm trùng huyết, viêm<br />
<br />
thược 12g, Độc hoạt 9g, Đỗ trọng 12g, Tang<br />
<br />
phổi, viêm da tại vùng thắt lưng…<br />
<br />
ký sinh 6g...(kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn<br />
Dược điển Việt Nam IV - 2010).<br />
2. Đối tượng<br />
70 bệnh nhân được chẩn đoán đau vùng<br />
thắt lưng do thoái hóa cột sống; điều trị tại<br />
Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương<br />
- Thời gian: từ tháng 9/2014 đến tháng<br />
10/2015.<br />
Chia thành 2 nhóm theo phương pháp<br />
ghép cặp tương đồng về mức độ đau theo<br />
thang điểm VAS và thời gian từ lúc đau đến<br />
lúc khám. Lấy từng cặp tương đồng cho đến<br />
khi đủ 35 bệnh nhân mỗi nhóm.<br />
* Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân<br />
<br />
TCNCYH 103 (5) - 2016<br />
<br />
- Bệnh nhân đau vùng thắt lưng thuộc thể:<br />
thấp nhiệt, khí trệ huyết ứ, hàn thấp theo y<br />
học cổ truyền.<br />
- Bệnh nhân không tuân thủ quy trình điều<br />
trị.<br />
3. Phương pháp<br />
- Nghiên cứu tiến cứu, thiết kế theo<br />
phương pháp can thiệp, so sánh trước sau<br />
điều trị và có đối chứng.<br />
- Chọn mẫu có chủ đích với cỡ mẫu cho<br />
mỗi nhóm là 35 bệnh nhân.<br />
+ Nhóm I: gồm 35 bệnh nhân điều trị bằng<br />
phương pháp điện trường châm kết hợp với<br />
bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh.<br />
<br />
33<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
+ Nhóm II: gồm 35 bệnh nhân điều trị bằng<br />
phương pháp điện hào châm kết hợp với bài<br />
thuốc Độc hoạt tang ký sinh.<br />
<br />
4. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả<br />
Dựa vào tổng điểm của 7 chỉ tiêu: VAS,<br />
tầm vận động cột sống thắt lưng, độ giãn cột<br />
<br />
Liệu trình điều trị:<br />
<br />
sống thắt lưng, khoảng cách tay đất, chỉ số<br />
<br />
+ Châm cứu 15 - 20 phút /1 /lần /ngày x 21<br />
<br />
sinh hoạt hàng ngày, sự thay đổi về mạch và<br />
lưỡi theo y học cổ truyền.<br />
<br />
ngày (điện châm; châm bổ ở Thận du, Đại<br />
trường du; châm tả tại Giáp tích và Uỷ trung).<br />
<br />
- Triệu chứng đau (được đánh giá theo<br />
thang điểm VAS - thước VAS):<br />
<br />
+ Uống thuốc sắc 120ml/ túi x 2 túi/ ngày x<br />
21 ngày.<br />
<br />
+ Mức 0 điểm: không đau.<br />
+ Mức 1 - 2,5 điểm: đau nhẹ.<br />
<br />
Các chỉ tiêu nghiên cứu được đánh giá tại<br />
4 thời điểm: trước điều trị (T0); sau điều trị 7<br />
ngày (T1); sau điều trị 14 ngày (T2); sau điều<br />
trị 21 ngày (T3).<br />
Gấp<br />
<br />
+ Mức 2,5- 5 điểm: đau vừa.<br />
+ Mức > 5 điểm: đau nặng.<br />
- Tầm vận động cột sống thắt lưng (gấp,<br />
ngửa, nghiêng - tính bằng độ):<br />
<br />
Duỗi<br />
<br />
Nghiêng<br />
<br />
≥ 70 : 0 điểm<br />
<br />
≥ 25: 0 điểm<br />
<br />
≥ 25: 0 điểm<br />
<br />
≥ 60: 1 điểm<br />
<br />
≥ 20: 1 điểm<br />
<br />
≥ 20: 1 điểm<br />
<br />
≥ 50: 2 điểm<br />
<br />
≥ 15: 2 điểm<br />
<br />
≥ 15: 2 điểm<br />
<br />
< 50: 3 điểm<br />
<br />
< 15: 3 điểm<br />
<br />
< 15: 3 điểm<br />
<br />
- Độ giãn cột sống thắt lưng (tính bằng cm):<br />
<br />
- Đánh giá sự thay đổi về mạch theo y học<br />
<br />
14 ≤ Schober ≤ 16 cm: 0 điểm, 13 ≤<br />
<br />
cổ truyền: chúng tôi dựa vào triệu chứng<br />
<br />
Schober < 14 cm: 1 điểm, 12 ≤ Schober < 13<br />
<br />
mạch theo y học cổ truyền của bệnh nhân<br />
<br />
cm: 2 điểm, 11 ≤ Schober < 12 cm: 3 điểm và<br />
<br />
trong nghiên cứu mà phân loại như sau:<br />
<br />
10 ≤ Schober < 11 cm: 4 điểm.<br />
- Đánh giá khoảng cách tay đất (tính bằng<br />
cm):<br />
- 0 cm: 0 điểm, ≤ 10 cm: 1 điểm; ≤ 20 cm: 2<br />
điểm; ≤ 30 cm: 3 điểm và > 30 cm: 4 điểm.<br />
<br />
Tốt (0 điểm): triệu chứng mạch theo y học<br />
cổ truyền biểu hiện bình thường (hòa hoãn, có<br />
lực).<br />
Kém (1 điểm): triệu chứng mạch biểu hiện<br />
không bình thường.<br />
<br />
- Đánh giá các chức năng sinh hoạt hàng<br />
ngày: lựa chọn trong 10 câu hỏi của oswestry<br />
lowback pain disability questionaire, mỗi hoạt<br />
động có số điểm từ 0 đến 6, tổng điểm là 60<br />
điểm, điểm càng cao thì chức năng sinh hoạt<br />
<br />
- Đánh giá sự thay đổi về lưỡi theo y học<br />
cổ truyền: chúng tôi dựa vào triệu chứng lưỡi<br />
theo y học cổ truyền của bệnh nhân trong<br />
nghiên cứu mà phân loại như sau:<br />
<br />
càng giảm: 0 - 15 (Tốt): 0 điểm, 16 - 30 (khá):<br />
<br />
Tốt (0 điểm): triệu chứng lưỡi biểu hiện<br />
<br />
1 điểm, 31 - 45 (trung bình): 2 điểm và 46 - 60<br />
<br />
bình thường (chất lưỡi hồng, rêu lưỡi ít<br />
<br />
(kém): 3 điểm.<br />
<br />
nhuận, cử động bình thường).<br />
<br />
34<br />
<br />
TCNCYH 103 (5) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Kém (1 điểm): triệu chứng lưỡi biểu hiện<br />
<br />
5. Xử lý số liệu<br />
<br />
không bình thường.<br />
<br />
Xử lý số liệu theo thuật toán thống kê y<br />
sinh học (SPSS 16.0).<br />
<br />
Kết quả chung<br />
Chia làm 4 loại: tốt: 0 - 5 (điểm); khá: 6 - 11<br />
<br />
6. Đạo đức trong nghiên cứu<br />
<br />
(điểm); trung bình: 12 - 16 (điểm) và kém: 17 22 (điểm).<br />
* Theo dõi tác dụng không mong muốn:<br />
Theo dõi và đánh giá các triệu chứng không<br />
mong muốn: đau đầu, chóng mặt, buồn nôn,<br />
rối loạn tiêu hoá, mẩn ngứa,...<br />
<br />
Nghiên cứu chỉ nhằm nâng cao chất lượng<br />
phục vụ người bệnh. Người bệnh được giải<br />
thích kỹ về nghiên cứu, tham gia tự nguyện và<br />
có thể rút ra khỏi nghiên cứu trong bất kỳ<br />
trường hợp nào với bất kỳ lý do nào.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
1. Kết quả nghiên cứu<br />
Nhóm I<br />
<br />
Điểm VAS<br />
<br />
7.28± 0.94<br />
6.57 ± 0,82<br />
7.54 ± 0.62<br />
<br />
5.55 ± 1.03<br />
<br />
6.45 ± 0,73<br />
<br />
4.64± 1.14<br />
<br />
5.22 ± 0.83<br />
<br />
T0<br />
<br />
T1<br />
<br />
Nhóm II<br />
<br />
T2<br />
<br />
3.21 ± 0.84<br />
<br />
T3<br />
<br />
Thời điểm<br />
<br />
Biểu đồ 1. Đánh giá hiệu quả giảm đau sau điều trị theo VAS<br />
Điểm VAS của 2 nhóm đều giảm theo thời gian và có ý nghĩa thống kê, p < 0,05; Kết quả giảm<br />
đau của nhóm I tốt hơn nhóm II, p < 0,05.<br />
Bảng 1. Sự cải thiện tầm vận động gấp qua từng thời điểm điều trị<br />
Nhóm I (1) (n = 35)<br />
Tầm vận động gấp (độ)<br />
<br />
X ± SD<br />
<br />
Nhóm II (2) (n = 35)<br />
<br />
X ± SD<br />
<br />
p(1-2)<br />
<br />
T0<br />
<br />
68,83 ± 5,28<br />
<br />
69,16 ± 3,14<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
T1<br />
<br />
71,72 ± 4,16<br />
<br />
70,97 ± 3,13<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
T2<br />
<br />
74,47 ± 2,54<br />
<br />
71,95 ± 2,92<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
T3<br />
<br />
76,72 ± 1,64<br />
<br />
73,72 ± 2,65<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Qua từng giai đoạn điều trị tầm vận động gấp của 2 nhóm đều tăng, nhóm I cải thiện tốt hơn<br />
so với nhóm II (p < 0,05).<br />
TCNCYH 103 (5) - 2016<br />
<br />
35<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 2. Sự cải thiện tầm vận động duỗi qua từng thời điểm điều trị<br />
Nhóm I (1) (n = 30)<br />
Tầm vận động duỗi (độ)<br />
<br />
Nhóm II (2) (n = 30)<br />
<br />
X ± SD<br />
<br />
p(1-2)<br />
<br />
X ± SD<br />
<br />
T0<br />
<br />
21,33 ± 3,42<br />
<br />
21,74 ± 3,51<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
T1<br />
<br />
23,04 ± 3,02<br />
<br />
22,65 ± 3,39<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
T2<br />
<br />
24,68 ± 2,52<br />
<br />
23,41 ± 2,24<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
T3<br />
<br />
26,45 ± 2,72<br />
<br />
24,28 ± 1,77<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Sau điều trị tầm vận động duỗi của 2 nhóm đều tăng, nhóm I cải thiện tốt hơn so với nhóm II<br />
(p < 0,05).<br />
Bảng 3. Sự cải thiện tầm vận động nghiêng qua từng thời điểm điều trị<br />
Nhóm I (1) (n = 30)<br />
<br />
Thời<br />
<br />
Tầm vận động (độ)<br />
<br />
điểm<br />
<br />
Nghiêng trái<br />
<br />
Nghiêng phải<br />
<br />
Nhóm II 2) (n = 30)<br />
<br />
X ± SD<br />
<br />
p(1-2)<br />
<br />
X ± SD<br />
<br />
T0<br />
<br />
21,35 ± 2,92<br />
<br />
22,05 ± 3,34<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
T1<br />
<br />
24,04 ± 2,71<br />
<br />
23,15 ± 2,86<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
T2<br />
<br />
26,05 ± 2,33<br />
<br />
24,04 ±2,53<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
T3<br />
<br />
27,54 ± 1,75<br />
<br />
24,06 ± 2,79<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
T0<br />
<br />
22,36 ± 3,81<br />
<br />
21,82 ± 3,52<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
T1<br />
<br />
24,13 ± 3,34<br />
<br />
23,21 ±3,05<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
T2<br />
<br />
25,22 ± 2,74<br />
<br />
23,87 ± 2,64<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
T3<br />
<br />
26,76 ± 2,25<br />
<br />
24,63 ± 2,71<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Sau điều trị tư thế nghiêng trái và phải của 2 nhóm đều tăng, nhóm I cải thiện tốt hơn so với<br />
nhóm II, (p < 0,05).<br />
Bảng 4. Hiệu quả điều trị chung của 2 nhóm<br />
Nhóm I<br />
<br />
Nhóm<br />
<br />
Nhóm II<br />
<br />
T1<br />
<br />
T3<br />
<br />
T1<br />
<br />
T3<br />
<br />
Kết quả<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
9<br />
<br />
25,7<br />
<br />
23<br />
<br />
65,7<br />
<br />
8<br />
<br />
22,9<br />
<br />
20<br />
<br />
57,1<br />
<br />
Khá<br />
<br />
12<br />
<br />
34,3<br />
<br />
11<br />
<br />
31,4<br />
<br />
10<br />
<br />
28,5<br />
<br />
8<br />
<br />
22,9<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
7<br />
<br />
20<br />
<br />
1<br />
<br />
9<br />
<br />
25,7<br />
<br />
5<br />
<br />
14,3<br />
<br />
Kém<br />
<br />
7<br />
<br />
20<br />
<br />
0<br />
<br />
8<br />
<br />
22,9<br />
<br />
2<br />
<br />
5,7<br />
<br />
Tồng<br />
<br />
35<br />
<br />
100<br />
<br />
35<br />
<br />
35<br />
<br />
100<br />
<br />
35<br />
<br />
100<br />
<br />
p(T1-T3)<br />
36<br />
<br />
2.9<br />
100<br />
<br />
< 0,05<br />
TCNCYH 103 (5) - 2016<br />
<br />