Chương trình đào tạo Người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho Điều dưỡng viên mới: Bài 3 - Phương pháp dạy học trong đào tạo thực hành lâm sàng cho Điều dưỡng viên mới
lượt xem 3
download
"Chương trình đào tạo Người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho Điều dưỡng viên mới: Bài 3 - Phương pháp dạy học trong đào tạo thực hành lâm sàng cho Điều dưỡng viên mới" có mục tiêu giải thích được đặc điểm của phương pháp đào tạo dựa trên năng lực; Giải thích và phân tích được đặc điểm học tập của người trưởng thành; Áp dụng hiệu quả các phương pháp dạy học tích cực trong đào tạo Điều dưỡng viên mới;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương trình đào tạo Người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho Điều dưỡng viên mới: Bài 3 - Phương pháp dạy học trong đào tạo thực hành lâm sàng cho Điều dưỡng viên mới
- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI CNĐD Bùi Ngọc Tuyền- BVCR 4/12/23 1
- MỤC TIÊU 1. Giải thích được đặc điểm của phương pháp đào tạo dựa trên năng lực. 2. Giải thích và phân tích được đặc điểm học tập của người trưởng thành. 3. Áp dụng hiệu quả các phương pháp dạy học tích cực trong đào tạo Đd viên mới. 4. Thực hiện được kỹ năng hỗ trợ Đd viên mới. 5. Thực hiện được kỹ năng phản hồi cho Đd 4/12/23 2
- 1. Phương pháp dạy học dựa trên năng lực Ø Đào tạo dựa trên năng lực: tăng cường trách nhiệm lớn hơn vào việc thực hành nghề nghiệp, tính linh hoạt và lấy người học làm trung tâm. Ø Đào tạo dựa trên năng lực: đặt ra mục tiêu là người học thể hiện việc học tập và phát triển kĩ năng thông qua đánh giá thực hiện thành công. 4/12/23 3
- 1.1 Năng lực là gì? Khái niệm năng lực có nhiều nghĩa: v Năng lực được hiểu như sự thành thạo, khả năng thực hiện của cá nhân đối với một công việc. v Năng lực là một thuộc tính tâm lý phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm. 4/12/23 4
- Dạy học dựa trên năng lực ü Mục tiêu dạy học: các năng lực cần có ü Nội dung học tập và hoạt động tạo thành các năng lực; ü Năng lực là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn... ü Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho nội dung- hoạt động, phương pháp dạy học. ü Năng lực mô tả cách giải quyết những đòi hỏi về nội dung trong các tình huống... ü Năng lực chung và các năng lực chuyên môn là nền tảng cho việc dạy- học; ü Sự phát triển năng lực được xác định trong các tiêu chuẩn nghề; Đến một thời điểm, đạt được 5 4/12/23 những gì?
- 1.2 Phân biệt phương pháp dạy học truyền thống và dạy học dựa trên năng lực Truyền thống § Mục đích đào tạo: Dạy theo nội dung, tập trung vào việc tích lũy kiến thức, nhấn mạnh năng lực nhận thức và việc vận dụng kiến thức vào việc thực hành kĩ năng, không chứng minh khả năng đạt được § Mục tiêu dạy học: Kiến thức Thầy cung cấp là cốt lõi § Phương pháp học: HV phải tham dự đủ 4/12/23 6
- 1.2 Phân biệt phương pháp dạy học truyền thống và dạy học dựa trên năng lực Theo năng lực § Mục đích đào tạo: Phát triển các năng lực cần thiết. § Mục tiêu dạy học: Chất lượng đầu ra là quan trọng. § Phương pháp học: Bỏ qua những module về năng lực mà HV đã nắm vững, qua kết quả đánh giá trong quá trình học hoặc đánh giá ban đầu. § Phương pháp dạy :Lấy HV làm trung tâm. § Hình thức đánh giá: Đánh giá trong việc vận dụng các năng lực, đánh giá qua nhiều công cụ và hình thức: quan sát và thực hành trong các tình huống mô phỏng. § Kết quả đầu ra: Gắn liền với nhu cầu của xã hội, hoặc 4/12/23 7 cấp học trên
- SO SÁNH 2 PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC PP dạy- học truyền thống PP dạy theo năng lực Giáo viên chủ động, học viên phụ Giáo viên và học viên bình thuộc đẳng Mọi người cùng tham gia Truyền đạt thông tin một chiều 4/12/23 viên là người nắm kiến thức Giáo 8 Cả nhóm cùng giải quyết vấn đề
- • 1.3 Dạy – học kiến thức, kĩ năng và thái Đo lường chính xác dựa trên năng lực độ. Mục tiêu: mô tả qua các nhóm năng lực. • Nội dung: Ngoài tri thức và kỹ năng chuyên môn còn những nội dung nhằm phát triển các lĩnh vực năng lực: • Phương pháp: tích cực hoá về hoạt động trí tuệ, rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề, gắn với hoạt động thực hành, thực tiễn. Phát triển năng lực xã hội. Bổ sung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp. • Đánh giá kết quả: chú trọng vận dụng sáng tạo 4/12/23 9 tri thức trong các tình huống khác nhau.
- 2. Học tập của người trưởng thành 2.1 Đặc điểm học tập của người trưởng thành. 2.2 Quá trình học của người trưởng thành. 2.3 Các cách học tập của người trưởng thành. 2.4 Nguyên tắc cơ bản trong dạy học người trưởng thành. 4/12/23 10
- 2.1 Đặc điểm học tập của người trưởng thành Ø Đã có những kiến thức và trải nghiệm. Ø Chủ động tham gia vào quá trình học, chia sẻ kinh nghiệm Ø Có nhu cầu được biết lý do cần phải học. Ø Có nhu cầu tự định hướng cao. Ø Đi học có động cơ rõ ràng Ø Không thích sự áp đặt. 4/12/23 11
- 2.2 Quá trình học của người trưởng thành Quá trình này bao gồm bốn giai đoạn: 1) Giai đoạn thử nghiệm. 2) Giai đoạn xử lý. 3) Giai đoạn khái quát hoá. 4) Giai đoạn ứng dụng. 4/12/23 12
- 2.3 Các cách học tập của người trưởng thành (Dựa vào tính cách của học viên) • Mô hình: Thụ động • Đặc điểm của HV: Cần định hướng, cần sự động viên hoặc khích lệ từ GV • Vai trò của GV: Giảng, minh họa, phân công rõ nhiệm vụ cho HV, kiểm tra, giám sát, củng cố, cung cấp đầy đủ tài liệu. 4/12/23 13
- 2.3 Các cách học tập của người trưởng thành (Dựa vào tính cách của học viên) • Mô hình: Hợp tác • Đặc điểm của HV: Tìm hiểu nội dung trọng tâm, trao đổi, thực hành, quan sát, tham gia vào các hoạt động, thử thách lẫn nhau, tôn trọng nhau • Vai trò của GV: Hợp tác, làm mẫu, cho phản hồi, điều phối, đánh giá 4/12/23 14
- 2.3 Các cách học tập của người trưởng thành (Dựa vào tính cách của học viên) • Mô hình: Độc lập • Đặc điểm của HV: Tự nhận thức được vấn đề, muôn thử nghiệm và muốn được hỗ trợ • Vai trò của GV: Cho phép học viên thử nghiệm, cung cấp nguồn lực để học viên thử nghiệm, cho phản hồi và tư vấn 4/12/23 15
- 2.3 Các cách học tập của người trưởng thành (Dựa vào cách tiếp cận vấn đề của học viên) 1) Học qua trải nghiệm: - Đặc điểm chung của phong cách: dễ tiếp thu, cảm thông và hoà đồng với mọi người, thích học cùng bạn bè, các nhận xét dựa vào cảm giác, thích các phản hồi- thảo luận, không thích cách tiếp cận lý thuyết mang tính lý trí. - Phương pháp dạy-học thích hợp: sử dụng các trò chơi, đóng vai, thảo luận, động 4/12/23 phỏng vấn, bài tập thực hành tại chỗ. não, 16
- 4/12/23 17
- 2.3 Các cách học tập của người trưởng thành (Dựa vào cách tiếp cận vấn đề của học viên) 2) Học qua quan sát: - Đặc điểm chung của phong cách này là thích thăm dò, cẩn thận quan sát và áp dụng những gì cho là tốt, thích đi thẳng vào vấn đề và tìm kiếm ý nghĩa của vấn đề, quan sát trước khi đưa ra nhận xét, thích xem xét vấn đề từ các góc độ khác nhau, thích các ứng dụng mang tính thực tiễn, hay đặt câu hỏi "cách vận hành thế nào ?”. - Phương pháp dạy-học thích hợp: thuyết 4/12/23 18
- 2.3 Các cách học tập của người trưởng thành (Dựa vào cách tiếp cận vấn đề của học viên) 3) Học qua thực hành: - Đặc tính chung của học qua thực hành: năng động, linh hoạt, thích tự khám phá, thích mạo hiểm, hướng ngoại, không thích thụ động, hay hỏi "nếu... thì sao?”. - Phương pháp dạy-học thích hợp: các bài tập, giao nhiệm vụ lãnh đạo, lập kế hoạch cho các dự án hoặc các đợt đi thực địa. 4/12/23 19
- 2.3 Các cách học tập của người trưởng thành (Dựa vào cách tiếp cận vấn đề của học viên) 4) Học qua suy ngẫm: - Đặc điểm chung của những người phân tích là có đầu óc phân tích, thích sự hệ thống và logic, thích lý giải, chú ý đến chi tiết, thích tự suy nghĩ, hay đặt câu hỏi "cái gì?”. - Khi tiếp cận với từng đối tượng dạy cụ thể, GV phải nhanh chóng định hình được đặc điểm, nhu cầu của người học, từ đó, 4/12/23 20 chọn lựa phương pháp sư phạm phù hợp,
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tiêm an toàn vì sự an toàn của người tiêm, người được tiêm và cộng đồng - Nguyễn Bích Lưu
36 p | 629 | 62
-
Bộ tài liệu chương trình đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới - Quyển 1: Chương trình đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới - Phần 2
54 p | 87 | 14
-
Bộ tài liệu đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới - Quyển 1: Chương trình đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới (Phần 1)
36 p | 67 | 9
-
Bộ tài liệu hướng dẫn quản lý đào tạo tổ chức thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới – Phần 2
48 p | 68 | 7
-
Chương trình đào tạo giảng viên lâm sàng
20 p | 117 | 7
-
CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌA - Phần VII
8 p | 71 | 6
-
Bộ tài liệu chương trình đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới - Quyển 1: Chương trình đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới - Phần 1
70 p | 114 | 6
-
Cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá trên cơ sở ý kiến phản hồi của người học tại trường Đại học Dược Hà Nội
10 p | 44 | 3
-
Chương trình đào tạo Người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho Điều dưỡng viên mới: Bài 1 - Tổng quan về Chương trình đào tạo Người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho Điều dưỡng viên mới
25 p | 15 | 3
-
Chương trình đào tạo Người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho Điều dưỡng viên mới: Bài 2 - Tổng quan về chương trình và tài liệu đào tạo thực hành lâm sàng cho Điều dưỡng viên mới
47 p | 10 | 3
-
Chương trình đào tạo Người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho Điều dưỡng viên mới: Bài 4 - Sử dụng chuẩn năng lực trong đánh giá người học
16 p | 7 | 3
-
Đào tạo y khoa dựa trên năng lực: Nguyên lý giáo dục và thực tiễn triển khai tại Học viện Quân y
13 p | 29 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn