"Chương trình đào tạo Người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho Điều dưỡng viên mới: Bài 2 - Tổng quan về chương trình và tài liệu đào tạo thực hành lâm sàng cho Điều dưỡng viên mới" có mục tiêu giúp điều dưỡng viên mới có khả năng thực hành chăm sóc người bệnh một cách chủ động, an toàn, hiệu quả tại các cơ sở y tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Chương trình đào tạo Người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho Điều dưỡng viên mới: Bài 2 - Tổng quan về chương trình và tài liệu đào tạo thực hành lâm sàng cho Điều dưỡng viên mới
- Chương trình đào tạo Người hướng dẫn thực
hành lâm sàng cho Điều dưỡng viên mới
Bài 2
TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI
LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG
CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI
- MỤC TIÊU
1. Phân tích được các nội dung chính trong
chương trình đào tạo THLS cho ĐDV mới
2. Thảo luận để đưa ra được cách giảng dạy các
nội dung chính trong tài liệu đào tạo THLS cho
ĐDV mới
3. Thảo luận về cách thức triển khai thực hiện kế
hoạch khóa học đào tạo THLS cho ĐDV mới
phù hợp với điều kiện tại cơ sở.
- Tầm quan trọng của đào tạo THLS
cho ĐDV mới
• ĐD là một nghề, một ngành học đa khoa, có
nhiều chuyên khoa, nhiều trình độ đào tạo, từ
TC; CĐ; ĐH đến sau ĐH
• Ở các nước phát triển, ĐDV sau khi hoàn thành
chương trình đào tạo sẽ đăng ký dự thi quốc gia
để được cấp CCHN
• VN có >30 ngàn ĐDV mới tốt nghiệp/năm từ các
trường, nhiều trình độ. Để ĐD có thể phát huy
tính chuyên nghiệp trong TH nghề nghiệp thì
việc đảm bảo năng lực chuyên môn phù hợp là
điều rất quan trọng.
- Tầm quan trọng của đào tạo THLS
cho ĐDV mới
• NLCM là năng lực nền móng được hình thành và
nuôi dưỡng trong quá trình đào tạo tại trường và
phải được học tập nghiên cứu thường xuyên sau
này cùng với việc bản thân ĐD tự nỗ lực, cần
có hoạt động đào tạo để hỗ trợ ĐD duy trì và
nâng cao hơn nữa trình độ chuyên môn.
• Đào tạo THLS cho ĐDV mới nhằm
• Hình thành, củng cố nền tảng TH chăm sóc
• Có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo dựng bậc thang
đầu tiên trong học tập suốt đời.
• Đảm bảo năng lực THLS
• Nâng cao tinh thần trách nhiệm với xã hội và rèn luyện
thái độ đúng mực của ĐD.
- Quá trình đào tạo thực hành lâm sàng cho
điều dưỡng viên mới
6
- Chương trình đào tạo THLS cho ĐDV mới
• Tập trung vào việc nâng cao năng lực THLS
nhằm giúp ĐD có khả năng thực hiện các kỹ
thuật chuyên môn phức tạp và đáp ứng nhu cầu
của NB đồng thời cung cấp dịch vụ chăm sóc an
toàn cho NB.
• Để đáp ứng yêu cầu này của chương trình đào
tạo THLS cho ĐDV mới, người hướng dẫn ĐDV
mới cần có năng lực trong các lĩnh vực như quy
trình điều dưỡng, ATNB, KSNK và giáo dục sức
khỏe cho NB - TNNB.
- Mục tiêu chung
• Chương trình được xây dựng với mục tiêu
giúp điều dưỡng viên mới có khả năng
thực hành chăm sóc người bệnh một cách
chủ động, an toàn, hiệu quả tại các cơ sở
y tế.
- Yêu cầu năng lực đầu ra của ĐDV mới
1. Năng lực chuyên môn: CSNB và TH kỹ
thuật cơ bản trên NB đảm bào an toàn,
dựa trên bằng chứng.
2. Thực hiện đầy đủ và hiệu quả các quy
định về an toàn và KSNK khi chăm sóc
NB.
3. TH giao tiếp, tư vấn, GDSK với NB, gia
đình NB; giao tiếp với đồng nghiệp, cấp
trên phù hợp và hiệu quả; Có khả năng
làm việc nhóm.
- Yêu cầu năng lực đầu ra của ĐDV mới
4. Năng lực quản lý và cải tiến chất lượng
chăm sóc: Tham gia cải tiến, quản lý và sử
dụng hiệu quả các nguồn lực thuộc lĩnh vực
chăm sóc được phân công.
5.Tuân thủ đúng các quy định của Pháp luật
và chuẩn đạo đức nghề nghiệp của điều
dưỡng viên trong quá trình thực hành lâm
sàng và hành nghề.
- Chương trình đào tạo
• Chương trình đào tạo ĐDV mới: 36 tuần
1. Định hướng, pháp luật và đạo đức NN;
2. Nội dung chuyên môn;
3. Ôn tập, tự học và kiểm tra đánh giá
• Lý thuyết và thực hành trên lớp (OFF-JT): 76
tiết
• Học thực hành tại khoa lâm sàng (OJT): 1324
tiết
• Ôn tập, tự học, kiểm tra đánh giá: 120 tiết
- Chương trình đào tạo
• Quá trình THLS của ĐDV mới sẽ được chia
thành 3 giai đoạn:
• Giai đoạn đầu (tháng thứ 1-3)
• Giai đoạn giữa (tháng thứ 4-6)
• Giai đoạn cuối (tháng thứ 7-9)
• Tại mỗi khoa, người PT đào tạo phân công NHD
thường xuyên hỗ trợ, khuyến khích động viên để
ĐDV mới tự tin và hăng say học tập. ĐDV mới
được phân công theo nhóm làm việc cùng với
NV khoa và NHD.
- Một số nội dung cơ bản trong
đào tạo điều dưỡng viên mới
- 1. Giới thiệu các văn bản hiện hành liên
quan đến hành nghề điều dưỡng
Luật Khám bệnh
chữa bệnh Text
Nghị định số
40/2009/QH12
Quyết định 109/2016/NĐ-CP
20/2012/QĐ-
HĐD Bộ Chuẩn năng lực cơ
bản của Điều dưỡng VN
Thông tư liên tịch Thông tư số
số 26/2015/TTLT- 07/2011/TT-
BYT-BNV BYT
- Luật KBCB số 40/2009/QH12: QĐ về cấp chứng
chỉ hành nghề KCB
CHƯƠNG III: NGƯỜI HÀNH NGHỀ KBCB
Mục 1: ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI NGƯỜI HÀNH NGHỀ
Điều 17. Người xin cấp chứng chỉ hành nghề: BS, ĐD…
Điều 18. Điều kiện để cấp CCHN đối với người Việt Nam
Điều 24. Xác nhận quá trình thực hành:
c) 09 tháng thực hành tại bệnh viện có khoa phụ sản hoặc tại
nhà hộ sinh đối với hộ sinh viên.
d) 09 tháng thực hành tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đối
với điều dưỡng viên, kỹ thuật viên.
2. Người đứng đầu cơ sở KBCB có trách nhiệm xác nhận bằng văn
bản về quá trình thực hành cho người đã thực hành tại cơ sở của
mình, bao gồm nội dung về thời gian, năng lực chuyên môn, đạo đức
nghề nghiệp.
Điều 25. Chứng chỉ hành nghề
Chứng chỉ hành nghề được cấp một lần và có giá trị trong phạm vi cả
nước.
- Nghị định 109/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016
Quy định cấp CCHN đối với người hành nghề và
cấp GPHĐ đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
• Mục 1, chương II
Quy định về hồ sơ, thủ tục cấp, cấp lại chứng chỉ
hành nghề đã chỉ rõ các trường hợp cấp, cấp
lại chứng chỉ hành nghề và thủ tục cấp, cấp lại
và quản lý chứng chỉ hành nghề.
- Thông tư 22/2013/TT-BYT: Quy định cập nhật kiến
thức y khoa liên tục
Chương II. ĐÀO TẠO LIÊN TỤC
• Điều 4. Nghĩa vụ đào tạo liên tục
3. Cán bộ y tế là người hành nghề KBCB không thực hiện đủ
nghĩa vụ đào tạo trong 2 năm liên tiếp theo QĐ tại Thông tư này
còn bị thu hồi CCHN theo qui định của pháp luật về KBCB.
• Điều 5. Thời gian đào tạo liên tục
1. Cán bộ y tế đã được cấp CCHN và đang hành nghề KBCB có
nghĩa vụ tham gia đào tạo liên tục tối thiểu 48 tiết học trong 2
năm liên tiếp.
- Thông tư 07/2011-BYT về hướng dẫn công tác
điều dưỡng trong các cơ sở y tế.
- Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV ngày
07/10/2015, quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề
nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y.