Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU VẾT MỔ CỦA NHĨ CHÂM<br />
SỬ DỤNG HẠT DÁN LOA TAI ĐỐI VỚI SẢN PHỤ SAU MỔ LẤY THAI<br />
Đinh Ngọc Đức*, Nguyễn Thị Sơn**, Nguyễn Thị Thanh***, Trần Thu Nga**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả giảm đau vết mổ của châm loa tai bằng hạt dán từ 0 – 48 giờ sau<br />
mổ lấy thai thông qua việc giảm lượng thuốc giảm đau cần sử dụng.<br />
Phương pháp nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng và không mù. Nghiên cứu trên<br />
70 sản phụ có chỉ định mổ lấy thai, theo dõi lượng thuốc giảm đau sử dụng trong 48h sau mổ.<br />
Kết quả: nhóm can thiệp đã giảm được 45% lượng paracetamol cần sử dụng trong 24 giờ đầu sau mổ so với<br />
nhóm chứng, p < 0,001. Trong 24 giờ tiếp theo ở nhóm can thiệp đã giảm được 32% lượng Voltaren cần dùng từ<br />
24 – 48 giờ sau mổ, p < 0,001.<br />
Kết luận: Châm loa tai bằng cách sử dụng hạt dán giảm lần lượt 45% và 32% lượng thuốc giảm đau cần sử<br />
dụng trong 24 và từ 24 – 48 giờ đầu sau mổ so với nhóm chứng. Châm loa tai bằng cách sử dụng hạt dán không<br />
gây ảnh hưởng bất lợi đến sản phụ sau mổ.<br />
Từ khóa: Nhĩ châm, giảm đau, đau sau mổ bắt con, hạt dán loa tai.<br />
ABSTRACT<br />
ASSESSMENT THE PAIN RELIEF OF AURICULAR ACUPUNCTURE WITH VACARIA SEEDS<br />
ON CESAREAN INCISION<br />
Dinh Ngoc Duc, Nguyen Thi Sơn, Nguyen Thi Thanh, Tran Thu Nga<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 6 - 2016: 93-101<br />
<br />
Aims of study: To assess the pain relief effect of auricular accupuncture with vaccaria seeds from 0-48 hours<br />
after cesarean by reducing the amount of pain medication needed.<br />
Method: randomized clinical trial with a control group and did not blind. Research on 70 women with<br />
cesarean, monitor use of analgesics in 48 hours after surgery.<br />
Results: The intervention group had a 45% reduction in the amount of paracetamol should use the first 24<br />
hours after surgery compared with controls, p Z(1-α/2) = 1.96.<br />
là mg.<br />
Cho ra cỡ mẫu mỗi nhóm là 28. Nghiên cứu<br />
Biến số nghiên cứu phụ<br />
dự trù mất mẫu 25 % nên lấy cỡ mẫu 35 sản phụ<br />
cho mỗi nhóm. Thời gian phục hồi cảm giác: được tính từ<br />
thời điểm kết thúc mổ đến lúc sản phụ có lại cảm<br />
Phương pháp tiến hành<br />
giác ở vết mổ.<br />
Tại phòng hồi tỉnh: các sản phụ ngay từ<br />
Thời gian sử dụng giảm đau lần đầu: được<br />
sau mổ được chuyển ra phòng hồi tỉnh đủ<br />
tính từ thời điểm kết thúc mổ đến lần đầu tiên<br />
điều kiện sẽ được tiếp cận tư vấn về nghiên<br />
sản phụ cần sử dụng giảm đau bằng thuốc hoặc<br />
cứu, nếu đồng ý sẽ được ký vào giấy đồng ý<br />
day hạt dán.<br />
tham gia nghiên cứu.<br />
Điểm VAS vết mổ (Từ đây trở về sau gọi tắt<br />
Sản phụ đồng ý tham gia nghiên cứu được<br />
là điểm VAS)<br />
phân bố ngẫu nhiên vào 2 nhóm bằng bảng<br />
mã ngẫu nhiên được tạo ra bằng phần mềm Theo dõi và đánh giá<br />
Excel: nhóm 1– nhóm chứng và nhóm 2 - Lượng thuốc giảm đau sử dụng được ghi<br />
nhóm can thiệp. nhận trong 24 giờ đầu và từ 24 – 48 giờ.<br />
Sản phụ được theo dõi liên tục trong 48 giờ Thời gian phục hồi cảm giác và thời gian lần<br />
sau mổ. đầu tiên sản phụ cần giảm đau.<br />
Nhóm chứng Điểm VAS lúc nghỉ được theo dõi lúc 12, 24<br />
Ghi nhận thời gian sản phụ phục hồi cảm và 48 giờ. Điểm VAS lúc nghỉ được tính sau khi<br />
giác. sản phụ nằm yên 5 phút.<br />
Ghi nhận thời gian sản phụ cần dùng giảm Điểm VAS vận động được theo dõi lúc 12,<br />
đau lần đầu. 24 và 48 giờ. Điểm VAS lúc vận động được<br />
tính khi sản phụ ho/hắt xì, gập gối lên bụng<br />
Sản phụ được sử dụng giảm đau bằng thuốc.<br />
(trong 24 giờ đầu) hoặc chuyển từ nằm sang<br />
Nhóm can thiệp ngồi (trong 24 giờ sau).<br />
Ghi nhận thời gian sản phụ phục hồi cảm<br />
Phân tích và xử lý số liệu<br />
giác.<br />
Các số liệu nghiên cứu được phân tích và xử<br />
Ghi nhận thời gian sản phụ cần dùng giảm<br />
lý bằng phần mềm SPSS 20.0.<br />
đau lần đầu.<br />
Các huyệt sử dụng<br />
Sản phụ được giảm đau bằng day hạt đã dán<br />
lên huyệt. Phế, Tử cung, Bụng, Thần môn, Giao cảm<br />
<br />
<br />
95<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
Sử dụng que dò điện tử xác định vị trí Bảng 2.Đặc điểm về trình độ học vấn<br />
huyệt và tiến hành dán hạt Nhóm Nhóm Nhóm<br />
Đặc tính chứng can thiệp<br />
Cách kích thích huyệt (day hạt) để giảm đau Trung học phổ thông 7 8 2<br />
χ = 0,085<br />
Ngón cái để ở phía sau tai, ngón trỏ ở phía Đại học, cao đẳng 28 27 p = 0,771<br />
trước tai, ép 2 ngón lại và vân vê 40 giây, nghỉ 20 Bảng 3.Đặc điểm về nghề nghiệp<br />
giây, lặp lại trong vòng 5 phút. Nhóm Nhóm Nhóm can<br />
Sử dụng cả 2 bàn tay để day 5 huyệt cùng Nghề nghiệp chứng thiệp<br />
2<br />
Lao động trí óc 6 7 χ = 0,094<br />
lúc.<br />
Lao động chân tay 29 28 p = 0,759<br />
Cảm giác căng, tức ở vị trí day trên loa tai khi<br />
Bảng 4.Lý do mổ<br />
mới bắt đầu day. Cảm giác căng tức giảm cùng<br />
Nhóm Nhóm Nhóm can<br />
với cơn đau. Nguyên nhân chứng thiệp<br />
Phương pháp giảm đau bằng thuốc Bất xứng đầu chậu 16 14<br />
Con to 1 1<br />
Trong 24 giờ đầu tiên, khi còn đường truyền Vết mổ cũ 12 19 F = 5,46<br />
tĩnh mạch Tim thai dao động 4 1 p = 0,291<br />
Sử dụng 1 chai paracetamol 1 g/100ml truyền Thai già tháng 1 0<br />
tĩnh mạch. Tối đa 3 g/24 giờ. Cổ tử cung không thuận lợi 1 0<br />
<br />
Nếu chưa đủ 6 tiếng từ liều paracetamol Bảng 5.Thời gian, lượng máu mất trong mổ<br />
Nhóm Nhóm Nhóm can Phép<br />
trước, sản phụ được sử dụng tramadol đường<br />
Đặc tính chứng thiệp kiểm t<br />
tiêm. Thời gian (phút) * 46 ± 7 49 ± 7 - 1,46<br />
24 – 48 giờ sau mổ, khi không còn đường Lượng máu mất (ml)* 304 ± 103 294 ± 85 0,44<br />
truyền tĩnh mạch *trung bình ± độ lệch chuẩn.<br />
Sử dụng Voltaren 100mg viên đạn đặt trực Đặc điểm như tuổi, chiều cao, cân nặng,<br />
tràng, tối đa 3 viên / 24 giờ trình độ học vấn, nghề nghiệp, lý do mổ, thời<br />
Nếu chưa đủ 8 tiếng từ liều Voltaren trước, gian và lượng máu mất trong cuộc mổ của sản<br />
sản phụ được sử dụng tramadol đường tiêm. phụ thuộc 2 nhóm nghiên cứu khác biệt không<br />
Cách sử dụng Tramadol đường tiêm: có ý nghĩa thống kê. Như vậy có sự đồng nhất<br />
giữa 2 nhóm, từ đó giúp việc đánh giá so sánh<br />
Tramadol 100mg/2ml, dùng bơm 10 cc rút<br />
giữa 2 nhóm được khách quan hơn.<br />
1ml Tramadol, pha với 9 ml nước cất, tiêm mạch<br />
chậm dung dịch sau pha. 2 liều cách nhau 60 Điểm VAS lúc nghỉ và lúc vận động của 2<br />
phút, tối đa 400mg/24 giờ. nhóm tại các thời điểm đều khác biệt không có ý<br />
nghĩa thống kê. Điều này đảm bảo tính y đức<br />
KẾT QUẢ<br />
của nghiên cứu không để sản phụ nào tham gia<br />
Đặc điểm chung nghiên cứu phải chịu đau và mức độ đau của 2<br />
Bảng 1 Tuổi, chiều cao, cân nặng nhóm là tương đương nhau tại các thời điểm.<br />
Nhóm Nhóm Nhóm can Phép<br />
p<br />
Lượng thuốc giảm đau sử dụng<br />
Đặc tính chứng thiệp kiểm t<br />
Bảng 6.lượng thuốc giảm đau sử dụng<br />
Tuổi (năm)* 28 ± 4 28 ± 3 - 0,7 0,43<br />
Nhóm Nhóm Nhóm can<br />
Chiều cao (cm)* 154 ± 4 154 ± 5 - 1,8 0,06 t<br />
Lượng thuốc chứng thiệp<br />
Cân nặng (kg)* 61 ± 7 64 ± 8 0,8 0,93<br />
*trung bình ±độ lệch chuẩn.<br />
Lượng paracetamol (g)* 2 0,7 1,1 0,5 6,08<br />
Lượng Voltaren (mg)* 163 ± 49 111 ± 32 5,18<br />
*trung bình ± độ lệch chuẩn.<br />
<br />
<br />
<br />
96<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Thời gian phục hồi cảm giác và thời gian sử phương pháp kích thích: nhóm tác giả sử dụng<br />
dụng giảm đau lần đầu điện châm kim, chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 20<br />
Bảng 7. Thời gian phục hồi cảm giác và thời gian sử sản phụ, nhóm 1 là nhóm chứng chỉ sử dụng<br />
dụng giảm đau lần đầu thuốc giảm đau, nhóm 2 kết hợp thuốc giảm đau<br />
Nhóm Nhóm Nhóm can<br />
và châm cứu, nhóm 3 kết hợp thuốc giảm đau và<br />
Thởi gian chứng thiệp điện châm. Nhóm huyệt sử dụng là Tam âm giao<br />
A (giờ)* 1 0,2 1,1 0,2 t = - 1,667 2 bên, nhóm 2 và 3 sau khi châm kim đạt cảm<br />
B (giờ)* 9,7 ± 6,1 15,1 ± 5,8 Z = 3,44 giác đắc khí thì nhóm 3 mắc điện kích thích sử<br />
A: thời gian phục hồi cảm giác (giờ); B: thời gian sử dụng dụng tần số là 2 Hz trong 30 phút và chỉ một lần<br />
giảm đau lần đầu (giờ); *: trung bình ± độ lệch chuẩn. sau mổ. Hai nghiên cứu có sự tương đồng về cân<br />
nặng, chiều cao của sản phụ, cũng như về thời<br />
Tác dụng phụ của gây tê tủy sống<br />
gian mổ.<br />
Bảng 8.Tác dụng phụ của gây tê tủy sống<br />
Nhóm<br />
Về hiệu quả: theo Wu thấy rằng nhóm 2 và 3<br />
Nhóm Nhóm can<br />
Triệu chứng chứng thiệp đều làm giảm được 35 % lượng thuốc giảm đau<br />
Nôn, buồn nôn 9 9 cần dùng thêm trong 24 giờ sau mổ, đồng thời,<br />
Lạnh run 12 14 thời gian lần đầu tiên sử dụng giảm đau của 2<br />
F = 0,615<br />
Ngứa 12 13 nhóm này cũng dài hơn so với nhóm 1. Nghiên<br />
p = 0,100<br />
Đau đầu 1 1<br />
cứu của chúng tôi sử dụng phương pháp không<br />
Bí tiểu 1 1<br />
xâm lấn, vị trí huyệt ở loa tai, kết quả giảm được<br />
Nhận xét: Các tác dụng phụ của gây tê tủy<br />
nhiều hơn có thể do: nghiên cứu của Wu sử<br />
sống giữa 2 nhóm khác biệt không có ý nghĩ<br />
dụng điện châm và chỉ kích thích một lần sau<br />
thống kê với p > 0,05.<br />
mổ, thời gian kích thích là 30 phút, sau đó không<br />
BÀN LUẬN kích thích châm cứu thêm lần nào nữa. Còn<br />
nghiên cứu chúng tôi, hạt dán được dán lên loa<br />
Hiệu quả giảm đau 48 giờ đầu sau mổ<br />
tai, khi mức độ đau tăng lên thì sản phụ được<br />
Kết quả ở bảng 6 cho thấy nhóm can<br />
tăng cường kích thích bằng cách day hạt dán loa<br />
thiệpgiảm được 45% lượng paracetamol cần<br />
tai. Điều này có thể lý giải sự khác biệt kết quả<br />
sử dụng trong 24 giờ đầu sau mổ so với nhóm<br />
nghiên cứu.<br />
chứng. Lượng paracetamol trung bình là 2 <br />
Khi so sánh với nghiên cứu của Chen(3) về<br />
0,7 g ở nhóm chứng và 1,1 0,5 g ở nhóm can<br />
phương pháp kích thích: sử dụng điện châm với<br />
thiệp, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <<br />
miếng dán điện cực để giảm đau, nghiên cứu<br />
0,001. Đồng thời ở nhóm can thiệp đã giảm<br />
chia 4 nhóm, nhóm 1 giả châm, nhóm 2 kích<br />
được 32% lượng Voltaren cần dùng từ 24 – 48<br />
thích lên vị trí không phải huyệt, nhóm 3 là cặp<br />
giờ sau mổ. Lượng Voltaren trung bình là 163<br />
huyệt a thị 2 đầu vết mổ, nhóm 4 là cặp huyệt<br />
± 49 mg ở nhóm chứng và 111 ± 32 mg ở nhóm<br />
Túc Tam Lý 2 bên, kích thích điện châm mỗi 2 –<br />
can thiệp, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với<br />
3 tiếng khi còn thức, mỗi lần 30 phút. Về đối<br />
p < 0,001.<br />
tượng: bệnh nhân nữ được gây mê phẫu thuật<br />
Việc giảm có ý nghĩa lượng thuốc giảm<br />
bụng dưới, khác với đề tài chúng tôi là mổ lấy<br />
đau cần thiết từ 0 – 24 giờ, 24 – 48 giờ sau mổ<br />
thai dưới gây tê tủy sống. Về hiệu quả: nhóm tác<br />
cho thấy việc day hạt dán loa tai đã có tác<br />
giả, giảm được 35 – 39% lượng thuốc giảm đau<br />
dụng giảm đau.<br />
sử dụng trong 24 giờ đầu sau mổ, thời gian mổ<br />
So sánh với nghiên cứu châm cứu sau mổ vùng của tác giả Chen cũng lâu hơn, trung bình là 113<br />
bụng dưới ± 33 phút so với 49 ± 7 phút. Thời gian mổ kéo<br />
Khi so sánh với nghiên cứu của Wu(14) về dài hơn, phương pháp vô cảm khác và chấn<br />
<br />
<br />
97<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
đoán mổ khác có thể là 2 lý do lý giải cho sự day hạt dán loa tai nói riêng.<br />
khác biệt về hiệu quả giảm đau của nghiên cứu So sánh với nghiên cứu sử dụng nhĩ hoàn<br />
chúng tôi so với tác giả Chen.<br />
So với các nghiên cứu sử dụng nhĩ hoàn của<br />
So sánh với nghiên cứu sử dụng cùng phương tác giả Usichenko(13), nghiên cứu chúng tôi khác<br />
pháp dán hạt loa tai ở thời gian tiến hành thủ thuật, tác giả<br />
So sánh với nghiên cứu của Chang(2)về Usichenko tiến hành gài kim trước mổ và rút<br />
phương pháp kích thích: tác giả Chang sử dụng kim sau mổ 24 – 36 giờ. Tác giả Usichenko sử<br />
hạt dán loa tai như nghiên cứu chúng tôi, tuy dụng nhĩ hoàn, còn chúng tôi sử dụng hạt dán<br />
nhiên chỉ dán 2 huyệt là Thần môn tai và điểm loa tai. Cách chọn huyệt của tác giả Usichenko<br />
dưới vỏ não, một ngày chỉ kích thích huyệt 3 lần, cũng tương đồng với nghiên cứu chúng tôi, đều<br />
mỗi lần kích thích 2 huyệt, thời gian kích thích sử dụng huyệt Thần môn tai, Phế và huyệt loa<br />
mỗi huyệt là 3 phút. Nghiên cứu của tác giả tai tương ứng với vùng mổ. Cả 2 nhóm nghiên<br />
Chang thực hiện trên bệnh nhân mổ thay khớp cứu sử dụng nhĩ hoàn và hạt dán loa tai đều<br />
gối toàn phần dưới gây mê toàn thân. chứng tỏ khả năng giảm đau của 2 phương pháp<br />
Về kết quả, nghiên cứu của Chang đã giảm này. Tuy nhiên dán hạt loa tai lại hoàn toàn<br />
được 41% lượng thuốc giảm đau cần sử dụng 24 không xâm lấn, mức độ an toàn cao hơn so với<br />
giờ sau mổ, khác biệt không nhiều so với của nhĩ hoàn.<br />
chúng tôi. Nghiên cứu cho rằng sự khác biệt này Việc dán hạt lên huyệt loa tai và kích thích<br />
có thể do mổ thay khớp gối là phẫu thuật có mức các hạt này đã làm giảm lượng thuốc giảm đau<br />
độ đau ít hơn so với mổ vùng bụng. Đồng thời, sử dụng trong 48 giờ sau mổ, điều này có thể lý<br />
đối tượng mổ thay khớp gối là người lớn tuổi, giải do:<br />
trong nghiên cứu của Chang, độ tuổi trung bình Cơ chế của châm loa tai hoặc sử dụng hạt<br />
là 71 tuổi, so với chúng tôi là 28 tuối. Theo dán loa tai làm tăng ngưỡng đau(9), tuy nhiên cơ<br />
Gagliese và cộng sự(6) thì người lớn tuổi có nhu chế đến nay vẫn chưa được nghiên cứu.<br />
cầu sử dụng giảm đau ít hơn người trẻ. Chính vì Ngoài ra, theo Cho và cộng sự, khi bệnh<br />
vậy, mặc dù sử dụng ít huyệt hơn, số lần kích<br />
nhân châm cứu được chụp cộng hưởng từ<br />
thích huyệt cũng ít hơn nhưng hiệu quả giảm<br />
chức năng thì thấy khi được kích thích trên loa<br />
đau của tác giả Chang tương đương nghiên cứu tai tạo ra tác động tới vỏ não cảm giác bản<br />
của chúng tôi.<br />
thể(4), vùng tham gia vào quá trình cảm nhận<br />
Số lần day huyệt trong một ngày, day cố và đáp ứng với đau.<br />
định theo giờ hay day huyệt theo nhu cầu. Số Trong nghiên cứu của chúng tôi, không có<br />
huyệt sử dụng cũng ảnh hưởng đến hiệu quả trường hợp nào phải sử dụng đến thuốc<br />
giảm đau của phương pháp. Nghiên cứu chúng tramadol có thể bởi vì đa phần sản phụ đã được<br />
tôi mô tả rõ cách day huyệt, cảm giác đạt được chuẩn bị tâm lý sinh mổ, đồng thời quy trình gây<br />
khi mới day và sau khi day một thời gian. Trong tê tủy sống với morphine đã giúp cho sản phụ<br />
khi các nghiên cứu trước chưa thấy mô tả rõ việc<br />
giảm đau tốt hơn(16) và duy trì mức độ đau ổn<br />
này. Quá trình này cần được mô tả cụ thể hơn để định với các thuốc giảm đau thông thường như<br />
dễ tiếp cận, so sánh các nghiên cứu với nhau. paracetamol và thuốc kháng viêm không steroid.<br />
Như vậy để cụ thể hóa, qui trình hóa việc<br />
Thời gian phục hồi cảm giác<br />
giảm đau sử dụng hạt dán loa tai cần thêm các<br />
nghiên cứu khác để xác định số lần day huyệt và Kết quả nghiên cứu ở Bảng 7 cho thấy thời<br />
số huyệt cũng như cách day huyệt đối với tác gian phục hồi cảm giác ở 2 nhóm là tương<br />
dụng giảm đau của châm loa tai nói chung và đương nhau, khác biệt không có ý nghĩa thống<br />
kê với p > 0,05. Sự tương đồng về thời gian phục<br />
<br />
<br />
98<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
hồi cảm giác đảm bảo rằng tất cả các sản phụ lên huyệt cho sản phụ ở nhóm can thiệp. Hai<br />
đều được vô cảm tốt trong cuộc mổ, điều này sẽ nhóm có cùng thời gian phục hồi cảm giác, các<br />
không ảnh hưởng đến nhu cầu thuốc giảm đau biến số nền cũng tương đương với nhau. Sau<br />
sau mổ. khi sản phụ phục hồi cảm giác thì ở nhóm can<br />
So với các nghiên cứu gây tê tủy sống để mổ thiệp được tiến hành châm loa tai bằng hạt<br />
lấy thai khác như của Lê Thị Hồng Hoa(10) thì thời dán.Vậy sự kéo dài thời gian sử dụng giảm<br />
gian tê khi phối hợp bupivacaine và fentanyl là đau lần đầu này là có phải do việc dán hạt lên<br />
100 ± 13,58 phút. Ở nghiên cứu chúng tôi thấp huyệt loa tai hay không?<br />
hơn do khác thời điểm tính. Nghiên cứu của Lê Nghiên cứu cho rằng việc kéo dài thời gian<br />
Thị Hồng Hoa bắt đầu tính ngay từ sau gây tê này là do việc dán hạt lên huyệt loa tai bởi vì:<br />
còn nghiên cứu này tính từ ngay sau kết thúc Đối với thể châm thì vị trí các huyệt thường<br />
cuộc mổ. ở sâu dưới da, khi châm cứu cần châm sâu ít<br />
Thời gian sử dụng giảm đau lần đầu nhất 0,5 thốn, 1 thốn như các huyệt ở vùng mặt<br />
Kết quả nghiên cứu ở Bảng 7cho thấy thời hoặc sâu hơn như huyệt ở vùng cơ dày. Nhưng<br />
gian sử dụng giảm đau lần đầu của nhóm can đối với châm loa tai, cấu trúc giải phẫu loa tai<br />
thiệp kéo dài hơn 55% so với nhóm chứng (15,1 ± cho thấy lớp da rất mỏng và ngay bên dưới là<br />
5,8 giờ so với 9,7 ± 6,1 giờ), sự khác biệt có ý sụn, nên việc kích thích huyệt loa tai chỉ là châm<br />
nghĩa thống kê với p < 0,01. sâu 0,5 – 2 mm(11). Việc dán hạt lên huyệt loa tai<br />
với các hạt có đường kính 1– 2 mm, miết băng<br />
Thời gian sử dụng giảm đau lần đầu có ý<br />
keo khi dán hạt đã tạo một lực ấn hạt vào loa tai<br />
nghĩa gì trong nghiên cứu? Để đảm bảo y đức<br />
kéo dài liên tục, điều này đã có thể tạo một kích<br />
nên VAS >= 3 điểm được xem là cần thiết phải<br />
thích nhẹ, liên tục lên huyệt được dán. Chính vì<br />
giảm đau. Trong cuộc mổ dưới gây tê tủy sống<br />
vậy sau khi dán hạt lên huyệt loa tai thì thời gian<br />
đã có morphine giúp giảm đau sau mổ. Vì vậy,<br />
sử dụng giảm đau lần đầu ở nhóm can thiệp mới<br />
sau cuộc mổ, khi tác dụng của morphine hết dần<br />
kéo dài hơn 55% so với nhóm chứng.<br />
thì mức độ đau của sản phụ sẽ tăng dần từ 0 lên<br />
1, lên 2 và cuối cùng lên 3 điểm VAS. Đây chính Tác dụng khác của châm loa tai<br />
là thời điểm đầu tiên mà sản phụ bắt buộc phải Việc dán hạt lên huyệt loa tai ở sản phụ là an<br />
có biện pháp giảm đau. toàn. Trong nghiên cứu không ghi nhận được<br />
Kết quả ở nhóm chứng thấp hơn so với trường hợp nào bị dị ứng như ngứa, nổi mẩn đỏ<br />
nghiên cứu của Yang(15) với thời gian trung bình ở vùng dán hạt loa tai.<br />
cho lần yêu cầu thuốc giảm đau đầu tiên là 700 Tác dụng phụ tê tủy sống<br />
phút tương đương với 11,7 giờ mặc dù đều nhận Tỷ lệ nôn, buồn nôn, bí tiểu, ngứa, đau đầu,<br />
được 0,1 mg morphine trong tê tủy sống. Sự lạnh run ở 2 nhóm không khác biệt nhau.<br />
khác biệt này có thể do trong nghiên cứu của<br />
Các trường hợp nôn, buồn nôn trong nghiên<br />
Yang, ở cuối cuộc mổ, sản phụ đã được sử dụng<br />
cứu xuất hiện trong vòng 1 giờ đầu sau mổ, số<br />
thêm 100 mg Indomethacin và 500 mg naproxen<br />
lần nôn tối đa là 2 lần và bệnh nhân tự ổn định,<br />
uống vào ngày mổ.<br />
không cần phải sử dụng thuốc chống nôn. Nôn<br />
Ở nhóm can thiệp, thời gian sử dụng giảm và buồn nôn có thể dó nguyên nhân giảm huyết<br />
đau lần đầu tiên được kéo dài hơn so với nhóm áp trong mổ, do lôi kéo nội tạng trong lúc bắt<br />
chứng đến 55% trong khi cả 2 nhóm đều tương con, nhưng đa phần do tác dụng phụ của<br />
đương về thời gian phục hồi cảm giác. morphine như nghiên cứu của Hasset(8) và<br />
Trong thời gian theo dõi này, nghiên cứu Zand(16) do kích thích trực tiếp lên vùng kích<br />
viên hoàn toàn không có tác động kích thích<br />
<br />
<br />
99<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
hoạt thụ thể hóa học gây nôn ở vùng sau của tủy dụng phụ có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm<br />
(postrema of medulla)(7). lý của sản phụ và ảnh hưởng tới ngưỡng đau.<br />
Các trường hợp bí tiểu đều xuất hiện ở ngày Như vậy, việc châm loa tai tạo ra các á phiện<br />
hậu phẫu 1, sau khi rút ống thông tiểu và đều nội sinh hiệp đồng với morphine giúp làm giảm<br />
tiểu được sau khi tập tiểu và chườm ấm vùng hạ đau tốt hơn nhưng không làm tăng các tác dụng<br />
vị. Không có trường hợp nào phải đặt ống thông phụ của morphine. Điều này cũng phù hợp và<br />
tiểu trở lại. Bí tiểu này có thể do tác dụng phụ củng cố thêm nhận xét về tính an toàn cao của<br />
của morphine khi nó làm giảm phản xạ tống việc châm loa tai sử dụng hạt dán như nhận xét<br />
xuất nước tiểu của bàng quang, tăng trương lực của tác giả He(9).<br />
cơ vòng bàng quang và tăng thể tích bàng KẾT LUẬN<br />
quang(7), ngoài ra còn do ức chế thụ thểμ hoặc δ<br />
ở não bộ hoặc tủy sống cũng ảnh hưởng tới sự co Kỹ thuật châm loa tai kết hợp với thuốc giảm<br />
bóp của bàng quang(5). đau trên sản phụ sau mổ lấy thai được tiến hành<br />
trong 6 tháng tại khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức<br />
Tất cả các sản phụ đa phần ngứa ở mặt, cổ, 2<br />
và khoa Sản C – bệnh viện Nhân dân Gia Định<br />
tay và ngực trên. Ngứa này được cho là do<br />
cho thấy:<br />
phóng thích histamine sau khi sử dụng<br />
morphine(7). Trong 25 trường hợp ngứa của 2 Châm loa tai bằng cách sử dụng hạt dán<br />
nhóm, toàn bộ sản phụ đều ở mức độ chịu đựng giảm 45% lượng thuốc giảm đau cần sử dụng<br />
được sau khi được giải thích và bớt ngứa sau trong 24 giờ đầu sau mổ và giảm được 32%<br />
khoảng 1 tiếng mà không cần sử dụng thêm lượng thuốc giảm đau từ 24 – 48 giờ sau mổ so<br />
thuốc nào. với nhóm chứng.<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có 1 sản Châm loa tai bằng cách sử dụng hạt dán<br />
phụ ở mỗi nhóm có biểu hiện đau đầu, mức không ảnh hưởng đến tác dụng phụ của gây tê<br />
độ thoáng qua, kéo dài khoảng 15 phút và tự tủy sống.<br />
hết, không cần sử dụng thuốc gì thêm. Đau TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
đầu xuất hiện khi bệnh nhân chuyển về trại và 1. Barker R et al.(2006). Out-of-hospital auricular acupressure in<br />
ngóc đầu dậy nhìn vết mổ. Vấn đề không ngóc elder patients with hip fracture: a randomized double-blinded<br />
trial.Acad Emerg Med. 13(1): p. 19-23.<br />
đầu dậy trong 24 giờ đầu được dặn dò sản 2. Chang LH et al.(2012). Auricular acupressure for managing<br />
phụ kỹ lưỡng nhằm tránh tình trạng tăng áp postoperative pain and knee motion in patients with total<br />
knee replacement: a randomized sham control study.Evid<br />
lực tưới máu não do giảm áp lực nội sọ. Đây<br />
Based Complement Alternat Med. 2012: p.528452.<br />
chỉ là 2 trường hợp cá biệt. 3. Chen L et al.(1998). The effect of location of transcutaneous<br />
electrical nerve stimulation on postoperative opioid analgesic<br />
Về nguyên nhân gây lạnh run sau mổ có thể<br />
requirement: acupoint versus nonacupoint stimulation.Anesth<br />
do nhiệt độ phòng mổ thấp, phơi bày sản phụ Analg. 87(5): p. 1129-1134.<br />
khi mổ, hoặc có thể do tác dụng dãn mạch ngoại 4. Cho ZH, et al(2002). Acupuncture: the search for biologic<br />
evidence with functional magnetic resonance imaging and<br />
biên của thuốc tê. positron emission tomography techniques.J Altern Complement<br />
Những sản phụ này khi ra phòng hồi sức Med. 8(4): p. 399-401.<br />
5. Dray A, Nunan L(1987). Mu and delta opioid ligands inhibit<br />
được chiếu đèn hồng ngoại, ủ ấm bằng chăn, sau reflex contractions of the urinary bladder in the rat by different<br />
khoảng 30 - 45 phút đều ổn định, hết lạnh run. central mechanisms.Neuropharmacology. 26(7A): p.753-759.<br />
6. Gagliese L., et al. (2000). Age is not an impediment to effective<br />
Tóm lại, tỷ lệ các tác dụng phụ của gây tê tủy use of patient-controlled analgesia by surgical<br />
sống ở 2 nhóm là tương đương nhau, điều này patients.Anesthesiology. 93(3): p. 601-610.<br />
đảm bảo cho việc nghiên cứu hiệu quả giảm đau 7. Goodman LS, et al.(2006). Goodman & Gilman's the<br />
pharmacological basis of therapeutics. 11th ed. New York:<br />
của châm cứu được rõ ràng hơn bởi vì các tác McGraw-Hill. xxiii, 2021 p.p. 559 - 563<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
100<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
8. Hassett P, et al.(2008). Determination Of The Efficacy And 13. Usichenko TI, et al., (2007). Auricular acupuncture for pain<br />
Side-effect Profile Of Lower Doses Of Intrathecal Morphine In relief after ambulatory knee surgery: a randomized trial.<br />
Patients Undergoing Total Knee Arthroplasty.BMC CMAJ. 176(2): p. 179-183.<br />
Anesthesiol. 8: p. 5. 14. Wu HC, et al.(2009). Effects of acupuncture on post-cesarean<br />
9. He BJ, et al. (2013). Auricular acupressure for analgesia in section pain.Chin Med J (Engl). 122(15): p. 1743-1748.<br />
perioperative period of total knee arthroplasty.Pain Med. 15. Yang T, et al.(1999). Comparison of 0.25 mg and 0.1 mg<br />
14(10): p. 1608-1613. intrathecal morphine for analgesia after Cesarean section.Can J<br />
10. Lê Thị Hồng Hoa, Nguyễn Văn Chừng, (2004). Gây tê tủy Anaesth. 46(9): p. 856-860.<br />
sống với Bupivacain và Fentanyl trong mổ cắt đốt nội soi tiền 16. Zand F, et al.(2015). The effect of methylnaltrexone on the side<br />
liệt tuyến. Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 8 (Phụ bản số effects of intrathecal morphine after orthopedic surgery under<br />
1): tr. 58. spinal anesthesia. Pain Pract. 15(4): p. 348-354<br />
11. Phạm Văn Cự, Phạm Quang Minh (1994). Liệu pháp loa tai.<br />
NXB Y học TP Hồ Chí Minh, tr. 45.<br />
12. Santoro A, et al.(2015). Auricular Acupressure Can Modulate Ngày nhận bài báo: 30/08/2016<br />
Pain Threshold.Evid Based Complement Alternat Med. 2015: p.<br />
457390.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 20/09/2016<br />
Ngày bài báo được đăng: 25/11/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
101<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỦA CHẾ PHẨM TỪ NGHỆ ĐEN<br />
(VIÊN VỊ AN) TRÊN CÁC THỰC NGHIỆM GÂY LOÉT DẠ DÀY<br />
Nguyễn Thị Thu Hương*, Chung Thị Mỹ Duyên*, Trần Mỹ Tiên*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Tình hình chung và mục tiêu nghiên cứu: Theo điều tra của Hội Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 70% người<br />
Việt có nguy cơ bị đau dạ dày và viêm loét dạ dày chiếm khoảng 26% các bệnh ở đường tiêu hóa. Tác dụng bảo vệ<br />
dạ dày của nghệ vàng và hợp chất chính là curcumin đã được chứng minh trên lâm sàng trong việc cải thiện chất<br />
lượng sống của bệnh nhân bị loét dạ dày. Nghệ đen (Curcuma zedoaria), một dược liệu thuộc họ Gừng, đã được<br />
sử dụng phổ biến trong y học dân gian. Mục đích của đề tài là khảo sát tác dụng của chế phẩm từ nghệ đen (gọi<br />
tắt là viên Vị an) trên các bệnh cảnh gây loét dạ dày thực nghiệm.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Các tổn thương đại thể và vi thể dạ dày, chỉ số loét và hàm lượng<br />
malondialdehyd (MDA) và glutathion (GSH) trong dịch đồng thể niêm mạc dạ dày được đánh giá trên các thực<br />
nghiệm gây viêm loét dạ dày ở chuột nhắt trắng chủng Swiss albino bằng rượu, stress bất động lạnh hay bằng<br />
aspirin. Hoạt tính kháng Helicobacter pylori in vitro được thực hiện trên các chủng vi khuẩn được phân lập từ<br />
bệnh phẩm bệnh nhân bị loét dạ dày.<br />
Kết quả: Viên Vị an (liều 2 viên/kg) làm giảm chỉ số loét dạ dày đạt ý nghĩa thống kê so với lô chứng bệnh lý.<br />
Viên Vị an liều 1 viên/kg thể hiện tác dụng hiệp lực với omeprazol và ranitidin trong thực nghiệm gây loét dạ dày<br />
bằng stress bất động lạnh hay bằng aspirin. Khảo sát mô học thành dạ dày chuột được cho uống viên Vị an cho<br />
thấy có sự giảm tổn thương xuất huyết và làm tăng tiết chất nhầy bảo vệ niêm mạc.Ngoài raviên Vị an làm giảm<br />
hàm lượng MDA và tăng hàm lượng GSH trong dịch đồng thể dạ dày, đạt ý nghĩa thống kê so với lô chứng bệnh<br />
lý. Viên Vị an thể hiện hoạt tính kháng Helicobacter pylori in vitro với MIC là 0,25 g/ml.<br />
Kết luận: Viên Vị an, một chế phẩm từ nghệ đen, có tác dụng bảo vệ dạ dày trước các tổn thương loét thực<br />
nghiệm.<br />
Từ khóa: Nghệ đen Curcuma zedoaria, Viên Vị an, tác dụng bảo vệ dạ dày, chỉ số loét, malondialdehyd,<br />
glutathion<br />
ABSTRACT<br />
STUDY ON THE GASTROPROTECTIVE EFFECT OF A PREPARATION FROM CURCUMA<br />
ZEDOARIA (“VI AN” CAPSULES) ON GASTRIC ULCER MODELS<br />
Nguyen Thi Thu Huong, Chung Thi My Duyen, Tran My Tien<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 6 - 2016:102 - 109<br />
<br />
Background and Aims: According the survey of Vietnamese Intestinal Association, 70% Vietnamese people<br />
have subjected the incidence of gastric pain and gastric ulcer rate is approximate 26% in gastrointestinal diseases.<br />
The gastro protective potentials of Curcuma longa and its main component curcumin might protect patients from<br />
gastrointestinal ulcer thereby improving the quality of life for patients. Curcumazedoaria is a medicinal plant<br />
from the Zingiberaceae family, which is widely used as folk medicine. The aim of the present study is to investigate<br />
the gastro protective activity of “Vi an” capsules contained Curcuma zedoaria, honey and turmeric essential oil,<br />
against gastric ulcers in mice.<br />
Methods: To determine the gastro protective effect of “Vi an” capsules, gross and histological gastric lesions,<br />
* Trung tâm Sâm và Dược liệu TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hương ĐT: 08.38274377 Email: huongsam@hotmail.com<br />
102<br />