KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ<br />
<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM PHÁT SINH TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG<br />
KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG LƯU VỰC SÔNG CẦU TẠI CÁC TỈNH<br />
BẮC CẠN, THÁI NGUYÊN, BẮC GIANG VÀ BẮC NINH<br />
Phạm Thị Thu Hà* (1)<br />
Nguyễn Văn Tâm<br />
Hà Ngọc Hiến (2)<br />
Bùi Huy Hoàng<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nguồn nước sông Cầu là nguồn cung cấp nước chính cho việc sử dụng trong sinh hoạt, công nghiệp, nông<br />
nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, chế độ dòng chảy và chất lượng nước của lưu vực sông (LVS) Cầu<br />
đã và đang bị ảnh hưởng bởi nhiều hoạt động kinh tế - xã hội (KT-XH) trong vùng lưu vực. Nghiên cứu này<br />
đã ước tính tải lượng ô nhiễm phát sinh từ các hoạt động KT-XH trong LVS Cầu trên cơ sở các số liệu thu<br />
thập được và từ niên giám thống kê năm 2014, 2015, 2016 của các tỉnh Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc<br />
Ninh. Phương pháp tính toán được sử dụng là phương pháp đánh giá nhanh (rapid assessment method) tải<br />
lượng ô nhiễm của các nguồn ô nhiễm khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mỗi ngày, sông Cầu nhận<br />
khoảng 634 tấn COD, 357 tấn BOD5 , 127 tấn Tổng N, 33 tấn Tổng P từ các nguồn thải điểm công nghiệp và<br />
nguồn thải phân tán như sinh hoạt, chăn nuôi, trồng trọt, nuôi trồng thủy sản... tại các tỉnh nghiên cứu thuộc<br />
LVS Cầu. Chăn nuôi được xem là nguồn ô nhiễm chính, khoảng 50% tải lượng ô nhiễm ở khu vực nghiên<br />
cứu được đóng góp bởi chăn nuôi. Sau đó, tải lượng ô nhiễm được phân bổ cho các tiểu lưu vực của sông Cầu<br />
để đánh giá thực chất các nguồn thải được tiếp nhận bởi sông Cầu và phục vụ cho việc thiết lập mô hình mô<br />
phỏng chất lượng nước cho LVS. Kết quả tính toán cho thấy, chất lượng nước sông Cầu đã và đang chịu áp<br />
lực lớn từ các hoạt động KT-XH của lưu vực, cần có các biện pháp quản lý và xử lý các nguồn thải này để giảm<br />
tải cho sông Cầu.<br />
Từ khóa: Tải lượng ô nhiễm, lưu vực sông Cầu, phương pháp đánh giá nhanh, tải lượng đơn vị.<br />
<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu đến trạm thủy văn Thác Giềng là khoảng 546 triệu m3<br />
Sông Cầu là một trong những sông chính của hệ một năm, lưu lượng trung bình năm đến Trạm thủy<br />
thống sông Thái Bình với 47% diện tích toàn lưu vực, văn Thác Bưởi khoảng 1.600 triệu m3/năm và lưu lượng<br />
diện tích lưu vực khoảng 6.030 km2. Sông Cầu bắt trung bình hàng năm vào cửa sông Cầu khoảng 4.500<br />
nguồn từ núi Vân Ôn, với độ cao 1.527 m về phía Đông triệu m3/năm. Trong đó, tổng lưu lượng nước sông<br />
Nam của dãy Phia Boóc, tỉnh Bắc Cạn. Chiều dài sông Công hàng năm là 899 triệu m3/năm (chiếm khoảng<br />
19,8% tổng dòng chảy hàng năm của sông Cầu), dòng<br />
Cầu là 288 km chảy qua huyện Chợ Đồn (Bắc Cạn),<br />
chảy hàng năm của sông Cà Lồ khoảng 880 triệu m3/<br />
Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh và điểm cuối của<br />
năm (khoảng 19,5% dòng chảy hàng năm của sông<br />
con sông này là phường Phả Lại (thị xã Chí Linh, tỉnh<br />
Cầu). Tài nguyên nước của LVS Cầu rất dồi dào nhưng<br />
Hải Dương). thay đổi theo thời gian. Tổng lưu lượng nước trong 5<br />
Nguồn nước sông Cầu là nguồn cung cấp nước tháng vào mùa lũ (từ tháng 6 - 10) chiếm từ 80% - 85%<br />
chính cho việc sử dụng trong sinh hoạt, công nghiệp, tổng lưu lượng hàng năm; tổng lưu lượng cho 7 tháng<br />
nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản của các tỉnh thuộc khác (mùa khô) chỉ chiếm 15 - 20% tổng lưu lượng<br />
LVS. Theo tính toán của Phạm Xuân Sự và các cộng sự, hàng năm [2]. Hồ Núi Cốc là hồ chứa lớn nhất được<br />
tổng lượng nước trung bình hàng năm của sông Cầu xây dựng trên sông Công và nguồn nước cung cấp cho<br />
<br />
Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN<br />
1<br />
<br />
<br />
Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên đề IV, tháng 12 năm 2018 43<br />
TP. Thái Nguyên, thị xã Sông Công và các hoạt động phương pháp khác như phương pháp mô hình hóa có<br />
nông nghiệp ở hạ du. Hồ chứa Đại Lải được xây dựng thể cho kết quả tính toán chính xác hơn, tuy nhiên,<br />
ở sông Cà Lồ cung cấp nước cho huyện Xuân Hòa và phương pháp này đòi hỏi bộ số liệu chi tiết và kinh phí<br />
Mê Linh (Vĩnh Phúc). Tại TP. Thái Nguyên, đập Thác thực hiện lớn hơn. Trong thực tế, phương pháp đánh<br />
Huống được xây dựng trên sông Cầu nhằm tăng mực giá nhanh được sử dụng rộng rãi hơn vì hầu hết các<br />
nước cho thủy lợi ở tỉnh Bắc Giang. Trong những LVS không có đầy đủ bộ số liệu chi tiết và chính xác để<br />
tháng mùa khô, mực nước thượng lưu đập Thác Huống thiết lập mô hình.<br />
thấp hơn mực nước đập tràn, do đó, hầu hết nước sông Ở nghiên cứu này, LVS Cầu được chia làm 58 tiểu<br />
Cầu chảy vào kênh tưới tiêu và chỉ một lượng nước nhỏ lưu vực dựa trên bản đồ DEM của USGS độ phân giải<br />
chảy xuống các khu vực hạ lưu của đập Thác Huống. 1-arc [2], các tiểu lưu vực được sử dụng như là đơn<br />
Có thể nói, chế độ dòng chảy và chất lượng nước của vị diện tích để phân tích tải lượng ô nhiễm. Số lượng<br />
LVS Cầu đã bị ảnh hưởng bởi nhiều hoạt động trong tiểu lưu vực được xác định dựa trên mức độ chi tiết của<br />
vùng lưu vực. số liệu thu thập được, số liệu càng chi tiết thì số tiểu<br />
Hiện tại, sông Cầu đang chịu tác động rất lớn từ lưu vực cần nhiều hơn để nâng cao độ chính xác trong<br />
nguồn nước thải địa phương, ảnh hưởng tới chất lượng tính toán. Các nguồn phân tán sẽ được định lượng dựa<br />
nước sông, cũng như đời sống của các sinh vật thủy trên bản đồ dữ liệu cụ thể theo các loại khác nhau như<br />
sinh. Việc tính toán tải lượng ô nhiễm từ nguồn phát sinh hoạt, chăn nuôi, nông nghiệp, rừng, thương mại<br />
sinh của các tỉnh thuộc LVS để có hướng quy hoạch và và dịch vụ...<br />
quản lý nguồn nước sông Cầu là rất cần thiết. Nguồn thải từ công nghiệp được xem là nguồn<br />
Bài viết trình bày kết quả tính toán tải lượng ô nhiễm điểm. Các nguồn điểm sẽ chia thành 2 nhóm: Nguồn<br />
phát sinh từ nguồn dân cư, nuôi trồng thủy sản, chăn thải trực tiếp vào sông Cầu, hoặc nhánh sông và nguồn<br />
nuôi, dịch vụ và thương mại, công nghiệp, sử dụng đất nằm cách xa sông.<br />
năm 2016 của các tỉnh, dựa trên niên giám thống kê Phương pháp tính toán chi tiết cho từng nguồn:<br />
và tài liệu thu thập được. Từ đó, ước tính lượng chất ô<br />
Nguồn từ dân sinh (nước thải từ các hộ gia đình)<br />
nhiễm đưa vào LVS Cầu hàng năm. Kết quả tính toán<br />
tải lượng ô nhiễm được phân bổ cho các tiểu lưu vực Tải lượng ô nhiễm phát sinh từ dân cư được tính<br />
của sông Cầu để đánh giá thực chất nguồn thải được dựa trên tính toán số lượng dân cư trong tiểu lưu vực<br />
tiếp nhận bởi sông Cầu và phục vụ cho việc thiết lập và hệ số phát thải ô nhiễm theo đầu người. Tính toán<br />
mô hình mô phỏng chất lượng nước sông. dân cư trong các tiểu lưu vực dựa vào số liệu thống kê<br />
2016 của các tỉnh Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang,<br />
2. Tài liệu và phương pháp Bắc Ninh về dân số của các đơn vị hành chính quận,<br />
Tài liệu phục vụ cho việc tính toán bao gồm, niên huyện và tỉ lệ của các tiểu lưu vực. Các thành phần lựa<br />
giám thống kê năm 2014, 2015, 2016 của các tỉnh Bắc chọn để tính tải lượng ô nhiễm là BOD, COD, Tổng N,<br />
Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Cạn. Số liệu phân Tổng P. Công thức tính nguồn thải từ dân cư [8]:<br />
chia các tiểu lưu vực trong Báo cáo tổng kết của Viện Qds = Pi*Qi*10-3<br />
Công nghệ Môi trường (Viện Hàn lâm Khoa học và<br />
Qds: Tải lượng thải từ dân cư (kg/ngày); Pi: Dân số<br />
Công nghệ Việt Nam) (Hình 1) [2]; Quyết định số<br />
của các tiểu lưu vực (người); Qi: Đơn vị tải lượng thải<br />
88/QĐ-UBND ngày 13/1/2014 của UBND tỉnh Bình<br />
Dương ban hành hướng dẫn thu thập, tính toán chỉ sinh hoạt (g/người/ngày, đêm).<br />
thị môi trường trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn Nguồn từ dịch vụ<br />
2013 - 2020 [8] và các tài liệu liên quan khác [1, 3, 10]. Nước thải từ các trung tâm thương mại, nhà hàng,<br />
Nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá nhanh khách sạn, giao thông vận tải, du lịch…; nước thải từ<br />
môi trường (rapid assessment method) để tính tải các bệnh viện, trạm y tế cũng thải chất ô nhiễm vào<br />
lượng ô nhiễm của các nguồn ô nhiễm khác nhau. LVS Cầu. Tải lượng ô nhiễm từ nguồn dịch vụ được<br />
Phương pháp tính toán tải lượng thải phát sinh dựa<br />
trên cơ sở các hệ số phát thải được sử dụng để tính<br />
toán tải lượng ô nhiễm các nguồn phân tán và được<br />
trình bày trong Báo cáo tổng kết Hợp phần mô hình<br />
mô phỏng của Dự án Tăng cường năng lực quản lý môi<br />
trường nước trong LVS của Jica (Nhật Bản), thực hiện<br />
bởi Viện Công nghệ Môi trường (Viện Hàn lâm Khoa<br />
học và Công nghệ Việt Nam) [2]. Phương pháp đánh<br />
giá nhanh thường được sử dụng trong trường hợp hạn<br />
chế về số liệu quan trắc và kinh phí thực hiện. Trong<br />
phần lớn các trường hợp, phương pháp đánh giá nhanh<br />
cho kết quả có độ chính xác chấp nhận được và có thể<br />
sử dụng tốt cho bài toán quy hoạch. Trong khi đó, các ▲Hình 1. Phân chia các tiểu LVS Cầu cho các tỉnh Bắc Cạn,<br />
Thái Nguyên, Bắc Ninh và Bắc Giang (nguồn từ dịch vụ)<br />
<br />
44 Chuyên đề IV, tháng 12 năm 2018<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ<br />
<br />
<br />
tính bằng tổng tải lượng ô nhiễm của thương mại và Di: Diện tích của các tiểu lưu vực được tính toán (ha);<br />
tải lượng từ các bệnh viện, trạm y tế. Qi: Đơn vị tải lượng theo nguồn sử dụng đất (kg/<br />
Qdv = Qtm + Qyt (kg/ngày) ha.năm).<br />
Tính toán tải lượng của thương mại dựa trên doanh Nguồn thải điểm (nguồn thải từ công nghiệp)<br />
thu của các tiểu lưu vực được tính từ doanh thu của Nguồn thải công nghiệp được xem là nguồn thải<br />
các đơn vị hành chính địa phương. điểm. Phần lớn các nguồn điểm thải vào các nhánh<br />
Qtm = Di*Pi*Qi*10-3/365 [8] sông, chỉ có một vài nguồn điểm chảy trực tiếp vào<br />
dòng chính sông Cầu.<br />
Qtm: Tải lượng thải của thương mại (kg/ngày); Di:<br />
Doanh thu của các tiểu lưu vực (triệu VND/năm); Di: Bảng 2. Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải công<br />
Doanh thu của các tiểu lưu vực (triệu VND/năm); Pi: nghiệp<br />
Hệ số phát thải nước thải dựa trên doanh thu (m3/triệu<br />
TT Thông số Nồng độ trung bình<br />
VND); Qi: Đơn vị tải lượng ô nhiễm theo thương mại<br />
(đã xử lý)<br />
(mg/l);<br />
1 BOD5 21<br />
Đối với các bệnh viện và trạm y tế tính toán tải 2 COD 50,5<br />
lượng theo số giường bệnh:<br />
3 Tổng-N 14,75<br />
Qyt = Gi*Pi*Qi*10-3/365 [8] 4 Tổng-P 1,32<br />
Gi: Số giường bệnh (giường); Pi: Hệ số phát thải<br />
nước thải theo số giường (m3/giường. năm); Qi: Đơn Tải lượng của nguồn thải công nghiệp được tính<br />
vị tải lượng ô nhiễm theo số giường bệnh (mg/l). bằng nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải (mg/l)<br />
Nguồn thải từ chăn nuôi và lưu lượng nước thải công nghiệp (m3/năm). Lưu<br />
lượng nước thải công nghiệp được tính từ hệ số phát<br />
Theo số liệu thống kê, tính đến năm 2016, số lượng<br />
thải theo giá trị sản xuất từng ngành (m3/triệu đồng)<br />
vật nuôi (Trâu, bò, lợn, gà, dê, ngựa…) của các tỉnh<br />
và giá trị sản xuất công nghiệp của từng ngành (triệu<br />
thuộc LVS Cầu phần lớn tăng từ 5 - 10% số lượng vật<br />
đồng/năm) [8]. Nghiên cứu tập trung vào 3 tỉnh Thái<br />
nuôi so với năm trước, vì vậy, lượng thải chất ô nhiễm<br />
Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, nơi tập trung nhiều các<br />
vào LVS cũng tăng. Tải lượng ô nhiễm từ nguồn chăn<br />
cơ sở công nghiệp trong LVS Cầu.<br />
nuôi được tính theo số lượng vật nuôi và số lứa (theo<br />
tháng nuôi): 3. Kết quả và thảo luận<br />
Qcn = Pi*Ti*i/(12*365) kg/ngày [8] Ước tính tổng lượng nước thải (m3/ngày đêm)<br />
Qcn: Tải lượng từ nguồn chăn nuôi (kg/ngày); Pi: Tổng lưu lượng nước thải phát sinh từ các hoạt<br />
Hệ số phát thải vật nuôi (kg/con/năm); Ti: Thời gian động KT - XH của các tỉnh nghiên cứu được ước tính<br />
nuôi trung bình của từng vật nuôi (tháng); Ni: Số khoảng 450.000 m3/ngày, đêm. Lượng nước thải của<br />
lượng vật nuôi (con). từng nguồn được trình bày ở Biểu đồ 1:<br />
Hệ số phát thải của vật nuôi theo Quyết định số 88/<br />
QĐ-UBND của UBND tỉnh Bình Dương.<br />
Bảng 1. Hệ số phát thải của các loài vật nuôi<br />
Loại vật Hệ số phát Loại vật Hệ số phát<br />
nuôi thải nuôi thải<br />
Trâu 164 Ngựa 146<br />
Bò 164 Dê 33,7<br />
Lợn 32,9 Gà 1,61<br />
Thời gian nuôi trung bình của trâu, bò, ngựa (12 tháng); lợn,<br />
dê (6 tháng); gà (3 tháng).<br />
<br />
Nguồn sử dụng đất ▲Biểu đồ 1. Lưu lượng nước thải phát sinh từ các hoạt động<br />
KT - XH<br />
Đất được sử dụng gồm: Đất sản xuất nông nghiệp,<br />
lâm nghiệp, chuyên dùng, nhà ở và nuôi trồng thủy<br />
sản. Tải lượng ô nhiễm từ nguồn sử dụng đất được Lưu lượng nước thải phát sinh từ các hoạt động<br />
tính từ nước thải của nông nghiệp, hoạt động nuôi KT-XH khá lớn, trong đó nguồn công nghiệp phát<br />
trồng thủy, hải sản và dòng chảy thoát từ rừng (đơn sinh nước thải chiếm khoảng 50%, tập trung nhiều<br />
vị tải lượng ô nhiễm dựa trên diện tích có trong niên tại lưu vực 37, 49, 50 đến 58. Đây là những lưu vực<br />
giám thống kê của các tỉnh). thuộc các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, nơi<br />
tập trung nhiều khu công nghiệp như Quế Võ, Yên<br />
Qsdd = Di*Qi/365 [1,3,9.10]<br />
Phong, Từ Sơn (Bắc Ninh); Quang Châu, Đình Trám<br />
Qsdd: Tải lượng từ nguồn sử dụng đất (kg/ngày); (Bắc Giang)…<br />
<br />
<br />
Chuyên đề IV, tháng 12 năm 2018 45<br />
Ước tính tổng tải lượng BOD (kg/ngày) 49,8%, khu vực phát sinh thuộc lưu vực 41 thuộc các<br />
huyện Phổ Yên, Phú Bình (Thái Nguyên).<br />
Ước tính tổng tải lượng T - P (kg/ngày)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
▲Biểu đồ 2. Tải lượng BOD đóng góp hàng năm của các loại<br />
nguồn ô nhiễm<br />
Theo tính toán, ước tính tổng tải lượng ô nhiễm<br />
BOD phát sinh khoảng 357 tấn/ngày. Các hoạt động ▲Biểu đồ 5. Tải lượng T - P đóng góp hàng năm của các loại<br />
KT-XH đóng góp tải lượng BOD khác nhau (dân sinh nguồn ô nhiễm<br />
chiếm 22,7%, dịch vụ 2%, công nghiệp 15,7%, sử dụng<br />
đất 19,6%. Chăn nuôi phát sinh lớn nhất khoảng 143 Hàng năm, các nguồn ô nhiễm đóng góp khoảng<br />
tấn BOD/ngày, chiếm 40% lượng phát sinh. Vùng chịu 33 tấn T - P vào LVS Cầu. Các nguồn ô nhiễm đóng<br />
tải lượng BOD lớn nhất thuộc các huyện Phú Bình và góp tải lượng khác nhau: Dân sinh (12,8%), chăn nuôi<br />
Phổ Yên (Thái Nguyên), khu vực phát triển kinh tế (69%), dịch vụ (5%), công nghiệp (11%), sử dụng đất<br />
chủ yếu nhờ trồng trọt, chăn nuôi. Lượng gia súc, gia (1,7%). Chăn nuôi vẫn là nguồn ô nhiễm đóng góp tải<br />
cầm lớn nên lượng phát thải chất ô nhiễm vào sông lượng lớn nhất, chiếm phần lớn tổng tải lượng T – P.<br />
Cầu là nhiều nhất trong khu vực nghiên cứu. 4. Kết luận<br />
Ước tính tổng tải lượng COD (kg/ngày) Tải lượng ô nhiễm đưa vào LVS Cầu<br />
Theo kết quả tính toán tải lượng của nguồn thải<br />
điểm công nghiệp và nguồn phân tán (sinh hoạt, chăn<br />
nuôi, sử dụng đất, thương mại và dịch vụ…) của các<br />
tỉnh Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, có<br />
thể ước tính tải lượng ô nhiễm phát sinh từ hoạt động<br />
KT-XH của các tỉnh vào LVS Cầu. Kết quả nghiên cứu<br />
cho thấy, mỗi ngày, Sông Cầu nhận khoảng 634 tấn<br />
COD, 357 tấn BOD, 127 tấn Tổng N, 33 tấn Tổng P<br />
từ các nguồn thải điểm công nghiệp và các nguồn thải<br />
▲Biểu đồ 3. Tải lượng COD đóng góp hàng năm của các loại phân tán như sinh hoạt, chăn nuôi, trồng trọt, nuôi<br />
nguồn ô nhiễm trồng thủy sản…<br />
Ước tính tổng tải lượng COD vào LVS Cầu khoảng Có thể thấy, chăn nuôi là nguồn ô nhiễm chính ở<br />
634 tấn/ ngày. Trong đó, đóng góp vào tải lượng COD khu vực tính toán, sự đóng góp của nó thay đổi từ tiểu<br />
lớn nhất vẫn là chăn nuôi (40,6%) vào khoảng 258 tấn/ lưu vực đến tiểu lưu vực khác, nhưng tổng cộng nó<br />
ngày, dân sinh (24,2%), dịch vụ (1,9%), công nghiệp cung cấp khoảng 50% tải lượng ô nhiễm của khu vực.<br />
(13,4%), sử dụng đất (19,9%). Phát thải chất thải tập trung từ lưu vực 29 - 57. Đặc<br />
Ước tính tổng tải lượng T - N (kg/ngày) biệt tiểu lưu vực 37, 41, 42, 56, 57 là những vùng phát<br />
thải nhiều vì là vùng có mật độ dân cư cao, ngành nông<br />
nghiệp, chăn nuôi số lượng lớn, công nghiệp làm giấy,<br />
làng nghề.... thuộc các tỉnh Thái Nguyên và Bắc Ninh.<br />
Ví dụ, các huyện phát thải vào tiểu lưu vực 37 là TP.<br />
Thái Nguyên, Sông Công, Đại từ, Phổ Yên, hay tiểu lưu<br />
<br />
Bảng 3. Sự đóng góp hàng năm (%) của các hoạt động vào<br />
tổng tải lượng ô nhiễm<br />
▲Biểu đồ 4. Tải lượng T-N đóng góp hàng năm của các loại Chỉ tiêu Sinh Chăn Dịch vụ Sử Nguồn<br />
nguồn ô nhiễm hoạt nuôi dụng điểm<br />
đất<br />
Tổng tải lượng T - N hàng năm từ các loại nguồn BOD 22.71 40.00 2.04 19.59 15.65<br />
ô nhiễm khoảng 127 tấn. Trong đó, dân sinh (11,7%), COD 24.21 40.62 1.88 19.89 13.40<br />
dịch vụ (4,8%), công nghiệp (11%), sử dụng đất T-N 11.72 49.81 4.81 22.67 10.99<br />
(22,7%). Đóng góp nhiều nhất vẫn là chăn nuôi chiếm T-P 12.81 67.37 4.98 1.67 11.16<br />
<br />
<br />
46 Chuyên đề IV, tháng 12 năm 2018<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ<br />
<br />
vực 57 có các huyện Từ Sơn, Yên Phong, Tiên Du, nơi pháp quản lý và xử lý các nguồn thải này để giảm tải<br />
có mật độ dân cư cao và các làng nghề. cho sông Cầu.<br />
Tải lượng ô nhiễm được xác định theo từng đơn vị Lời cảm ơn: Bài báo được viết trên cơ sở nguồn tài<br />
hành chính (huyện) và được phân bổ cho 58 tiểu lưu liệu Báo cáo tổng kết hợp phần mô hình mô phỏng<br />
vực của sông Cầu. Đây là số liệu đầu vào để phục vụ<br />
Dự án Tăng cường năng lực quản lý môi trường nước<br />
cho việc thiết lập mô hình mô phỏng chất lượng nước<br />
cho LVS. Kết quả tính toán cho thấy, chất lượng nước trong LVS của Viện Công nghệ Môi trường (Viện Hàn<br />
sông Cầu đã và đang chịu áp lực lớn từ các hoạt động lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) và một phần<br />
KH-XH của lưu vực. KH-XH ngày càng phát triển, tài trợ kinh phí của đề tài cấp Viện Hàn lâm KHCNVN<br />
lượng thải chất ô nhiễm ngày một tăng, cần có các biện VAST07.05/18-19■<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. UBND tỉnh Bình Dương (2014). Quyết định số 88/QĐ-UBND<br />
1. Báo cáo tổng kết mô hình mô phỏng dự án “Tăng cường năng ban hành hướng dẫn thu thập, tính toán chỉ thị môi trường<br />
lực quản lý môi trường nước trong LVS” của viện Công Nghệ trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2013-2020 của UBND<br />
Môi Trường – Viện Hàn Lâm Khoa Học và Công Nghệ Việt tỉnh Bình Dương ngày 13/1/2014.<br />
Nam, (2017). 8. Nguyễn Thị Phương Hoa (2011), Msc. Thesis, ĐHKHTN-<br />
ĐHQGHN: "Đánh giá ngưỡng chịu tải và đề xuất các giải<br />
2. Cao Văn Thích (2009), Báo cáo khoa học, ĐH Cần Thơ. Tích<br />
pháp BVMT nước sông Nhuệ, khu vực qua TP. Hà Nội.<br />
lũy vật chất dinh dưỡng trong ao nuôi cá tra thâm canh.<br />
9. Alexander P. Economonpoulos (1993). Assessment of<br />
3. Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2017). Niên giám thống kê tỉnh<br />
sources of air, water, and land pollution – A guide to rapid<br />
Bắc Ninh năm 2016.<br />
source inventory techniques and their use in formulating<br />
4. Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang (2017). Niên giám thống kê tỉnh environmental control strategies. Part one: rapid inventory<br />
Bắc Giang năm 2016. techniques in environmental pollution. World Health<br />
5. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2017). Niên giám thống kê Organisation. Geneva.<br />
tỉnh Thái Nguyên năm 2016. 10. Institute of Environmental Technology (IET) (2012), Project<br />
6. Cục Thống kê tỉnh Bắc Cạn (2017). Niên giám thống kê tỉnh under protocol with Canada “Integrated water resource<br />
Bắc Cạn năm 2016. management of Cau River Basin.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ASSESSMENT OF POLLUTANT LOADS ARISING FROM SOCIO-<br />
ECONOMIC ACTIVITIES OF THE CAU RIVER BASIN IN BAC CAN,<br />
THAI NGUYEN, BAC GIANG AND BAC NINH PROVINCES<br />
Phạm Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Tâm<br />
Faculty of Environmental Sciences, VNU University of Science<br />
Hà Ngọc Hiến, Bùi Huy Hoàng<br />
Institute of Environmental Technology, Vietnam Academy of Science and Technology<br />
ABSTRACT<br />
Cau River is the main water supplying source for domestic use, industry, agriculture and aquaculture. However,<br />
the flow regime and water quality of Cau River basin have been affected by many socio-economic activities within<br />
the watershed. This study estimated the pollution loads arising from socio-economic activities in the Cau River<br />
basin based on the collected data and Statistical Yearbooks of the years of 2014, 2015, 2016 of Bac Can, Thai<br />
Nguyen, Bac Giang and Bac Ninh provinces. The rapid assessment method was used to calculate the pollutant loads<br />
of varied pollution sources. The research results shows that Cau River receives about 634 tons of COD, 357 tons of<br />
BOD5, 127 tons of Total N, 33 tons of Total P per day from industrial point sources and diffused sources such as<br />
domestic waste, husbandry, cultivation, aquaculture, etc... in the studied provinces of Cau River basin. Husbandry<br />
is considered as the main pollution source which contributed about 50% of the pollutant load to the study area.<br />
Then, the pollutant load is allocated to the sub basins of the Cau River watershed to assess the actual pollution<br />
sources discharging to the Cau River and to serve for the establishment of a model for water quality simulation in<br />
the river basin. The estimation results indicate that the water quality of the Cau River has been under great pressure<br />
from socio-economic activities of the basin, needing treatment and management measures for these pollution<br />
sources to reduce the pollutant loads for the Cau River.<br />
Key words: Pollutant loads, Cau River basin, rapid assessment method, PLU-pollution load unit/emission<br />
coefficient.<br />
<br />
<br />
Chuyên đề IV, tháng 12 năm 2018 47<br />