VJE Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 10-16; 40<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƯ PHẠM<br />
CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP<br />
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI<br />
Nguyễn Hồng Hải - Trường Trung cấp Bách Nghệ Hà Nội<br />
<br />
Ngày nhận bài: 07/01/2019; ngày sửa chữa:19/01/2019; ngày duyệt đăng: 25/01/2019.<br />
Abstract: Teachers are the ones who directly decide on the quality of education and training of<br />
the schools. Therefore, if the managing pedagogical competency development for teachers at<br />
professional intermediate schools in Hanoi city are effective, it will contribute to the development<br />
of the country’s education system. Study on status of teachers’ pedagogical competency and<br />
managing pedagogical competency development for teachers is an urgent issue to promote the<br />
achieved results, advantages and at the same time find the cause to solve the remaining limitations<br />
in managing pedagogical competency development for teachers in professional intermediate<br />
schools in Hanoi city nowadays. It aims to build a team of high quality teachers, contributing to<br />
improving the effectiveness of education and training during the period of international integration.<br />
Keywords: Pedagogical competency, pedagogical competency development, managing<br />
pedagogical competency development, professional intermediate schools.<br />
1. Mở đầu địa bàn TP. Hà Nội hiện nay, để xây dựng đội ngũ nhà<br />
Ở bất kì đất nước nào, trong bất kì giai đoạn nào, giáo giáo, góp phần nâng cao chất lượng GD-ĐT của nhà<br />
dục luôn được khẳng định với vai trò vượt trội trong việc trường trong tình hình mới.<br />
phát triển đất nước, và giáo viên luôn là yếu tố chủ chốt 2. Nội dung nghiên cứu<br />
của nền giáo dục. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước luôn 2.1. Năng lực sư phạm của giáo viên các trường trung<br />
quan tâm đưa ra nhiều chủ trương, chính sách để phát triển cấp trên địa bàn thành phố Hà Nội<br />
đội ngũ nhà giáo, trong đó có đội ngũ giáo viên ở các Các TTC là trường dạy nghề trực thuộc Bộ Lao động<br />
trường trung cấp (TTC). Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ<br />
- Thương Binh và Xã hội. Mục tiêu của các TTC là đào<br />
XII, xác định: “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ<br />
tạo lực lượng lao động đáp ứng nhu cầu của thị trường lao<br />
quản lí, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD-ĐT là một nhiệm vụ<br />
động cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu ngành nghề và<br />
cấp bách của tầm nhìn tổng thể về phát triển đất nước”<br />
trình độ chuyên môn nghề nghiệp; hình thành đội ngũ lao<br />
[1; tr 130-131]. Để phát huy tối đa vai trò của giáo viên<br />
động lành nghề, chất lượng cao, góp phần nâng cao năng<br />
trong giáo dục, đặc biệt là giáo dục dạy nghề tại các TTC,<br />
các cơ quan quản lí giáo dục đã thường xuyên quan tâm lực cạnh tranh quốc gia, thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao<br />
đến công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên nói động, nâng cao thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo<br />
chung, phát triển, hoàn thiện năng lực sư phạm (NLSP) an sinh xã hội. Bên cạnh đó, các TTC hướng tới hình thành<br />
cho giáo viên nói riêng và đạt được những kết quả nhất và phát triển nhân cách con người, nhân cách nghề nghiệp<br />
định. Tuy nhiên, trước yêu cầu ngày càng cao về GD-ĐT, phù hợp với sự phát triển trong từng giai đoạn lịch sử của<br />
hoạt động quản lí phát triển NLSP cho giáo viên đã bộc lộ xã hội. Sau quá trình học tập tại trường, học sinh phải có<br />
những hạn chế, bất cập nhất định. Kết quả đạt được và hạn cả tri thức, kĩ năng và thái độ, đáp ứng được các yêu cầu<br />
chế còn tồn tại của hoạt động quản lí phát triển NLSP cho của thị trường trong bối cảnh hội nhập quốc tế.<br />
giáo viên biểu hiện trên nhiều phương diện, từ nhận thức Hiện nay, mạng lưới các cơ sở đào tạo nghề phát triển<br />
thực tiễn; quản lí thực hiện mục tiêu, nội dung; chỉ đạo rộng khắp ở các quận, huyện của TP. Hà Nội. Số lượng<br />
giáo viên tự phát triển NLSP; phương thức phát triển các cơ sở đào tạo nghề tăng lên đáng kể, trong đó có các<br />
NLSP... đến quản lí môi trường và điều kiện phát triển TTC. Ngoài ra, một số trường đại học, trung tâm giáo<br />
NLSP cho giáo viên; giám sát, kiểm tra kết quả phát triển dục kĩ thuật tổng hợp, hướng nghiệp và dạy nghề, trung<br />
NLSP cho giáo viên... Vì vậy, khi nghiên cứu về NLSP tâm giới thiệu việc làm, cơ sở sản xuất kinh doanh,...<br />
cần phải đo lường, lượng hóa được những vấn đề cốt lõi cũng tham gia đào tạo nghề. Các trình độ đào tạo gồm<br />
về NLSP, về kết quả quản lí phát triển NLSP cho giáo cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề. Theo thống<br />
viên, từ đó chỉ rõ thuận lợi, khó khăn, có căn cứ đề xuất kê của Tổng Cục dạy nghề, Bộ Lao động - Thương binh<br />
giải pháp phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế và Xã hội, tính đến tháng 4/2017, khi UBND TP. Hà Nội<br />
của việc quản lí phát triển NLSP cho giáo viên ở TCC trên ra Quyết định số 2230/QĐ-UBND về việc chuyển giao<br />
<br />
10<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 10-16; 40<br />
<br />
<br />
chức năng, nhiệm vụ quản lí nhà nước các cơ sở giáo dục nhiệm vụ giảng dạy cụ thể (dạy lí thuyết, dạy thực hành);<br />
nghề nghiệp từ Sở GD-ĐT sang Sở Lao động - Thương theo yêu cầu đổi mới GD-ĐT hiện nay để giúp giáo viên<br />
binh và Xã hội quản lí, cả nước có 1.989 cơ sở giáo dục tự tin trong công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học.<br />
nghề nghiệp, trong đó có 409 trường cao đẳng nghề, 583 2.2. Thực trạng quản lí phát triển năng lực sư phạm<br />
trung cấp nghề. Trong đó, toàn TP. Hà Nội có 88 TTC cho giáo viên ở các trường trung cấp trên địa bàn<br />
nghề. Đây được xem là lực lượng quan trọng góp phần thành phố Hà Nội<br />
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, lao động có tay Nghiên cứu về quản lí phát triển NLSP cho giáo viên,<br />
nghề tham gia phát triển KT-XH của đất nước. năm 2017 tác giả đã khảo sát đối với 80 cán bộ, 140 giáo<br />
Đội ngũ giáo viên ở các TTC chuyên nghiệp có cơ viên ở các TTC: Trường Trung cấp Bách Nghệ Hà Nội;<br />
cấu số lượng và chất lượng không đồng đều. Chất lượng Trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội; Trường Trung<br />
giáo viên không đồng đều là do việc tuyển dụng của TTC cấp Công nghiệp Hà Nội; Trường Trung cấp Kinh tế Hà<br />
thực hiện từ nhiều nguồn khác nhau, từ những sinh viên Nội; Trường Trung cấp nghề Tổng hợp Hà Nội; Trường<br />
tốt nghiệp các trường đại học, từ những giáo viên của các Trung cấp Y Dược Hà Nội, kết quả thu được cho thấy:<br />
trường khác, từ những người lao động trực tiếp có trình 2.2.1. Quản lí thực hiện kế hoạch phát triển năng lực sư<br />
độ cao... với trình độ chuyên môn, vốn sống, độ trải phạm cho giáo viên ở các trường trung cấp<br />
nghiệm trong thực tiễn khác nhau. Bên cạnh đó, do cơ Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013<br />
cấu tổ chức, biên chế của từng trường nên lực lượng giáo của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) về đổi mới<br />
viên ở các trường có số lượng khác nhau, phụ thuộc vào căn bản, toàn diện GD-ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH<br />
quy mô của chính trường đó. trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ<br />
Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước về xây dựng nghĩa và hội nhập quốc tế, các TTC trên địa bàn TP. Hà<br />
đội ngũ nghề, nên giáo viên ở các TTC tăng nhanh về số Nội đã quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên theo hướng<br />
lượng, chất lượng, từng bước được nâng lên về chuẩn trình đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu và không ngừng nâng<br />
độ đào tạo, kĩ năng nghề và NLSP. Nghị quyết số cao chất lượng, nhằm mục tiêu “Nâng cao trình độ<br />
23/2013/NQ-HĐND đã chỉ rõ phương hướng phát triển chuyên môn của đội ngũ giáo viên đến năm 2020 có ít<br />
đội ngũ giáo viên dạy nghề, đó là: “Phát triển đội ngũ giáo nhất 30% giáo viên ở các TTC chuyên nghiệp, trung cấp<br />
viên đủ về số lượng, có phẩm chất đạo đức và lương tâm nghề và 50% giáo viên ở các trường cao đẳng nghề có<br />
nghề nghiệp, đạt chuẩn trình độ đào tạo về lí thuyết, thực trình độ thạc sĩ trở lên...” [3; tr 51].<br />
hành, nghiệp vụ sư phạm và kĩ năng dạy nghề...” [2; tr 4]. Để nâng cao NLSP cho giáo viên ở các TTC trên địa<br />
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, các TTC bàn TP. Hà Nội, các TTC đã từng bước xây dựng tiêu chí<br />
đều có chương trình phát triển NLSP cho giáo viên, bao để đánh giá việc phát triển NLSP cho giáo viên đảm bảo<br />
gồm các nội dung về bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành, theo chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ. Các TTC trên địa<br />
chuyên môn; các nội dung cập nhật sự phát triển mới về bàn TP. Hà Nội cũng đã lựa chọn các phương pháp phù<br />
giáo dục, phương pháp dạy học hiện đại; các nội dung thực hợp để thực hiện kế hoạch, đồng thời bổ sung, điều chỉnh<br />
hành rèn luyện tay nghề sư phạm cho giáo viên trẻ, giáo để đảm bảo việc phát triển NLSP cho giáo viên đạt hiệu<br />
viên dạy thực hành được mời từ cơ sở sản xuất... Hơn nữa, quả thiết thực. Tuy quá trình thực hiện vẫn gặp nhiều khó<br />
phát triển năng lực cho giáo viên được thực hiện theo vị khăn, vướng mắc, song bước đầu đã mang lại kết quả<br />
trí, chức trách của từng đối tượng giáo viên; theo yêu cầu tương đối tốt. Cụ thể như sau (xem bảng 1):<br />
Bảng 1. Đánh giá của cán bộ quản lí, giáo viên về thực hiện kế hoạch phát triển NLSP cho giáo viên<br />
Mức độ thực hiện<br />
Nội dung thực hiện kế ĐT<br />
TT Tốt Khá Trung bình Yếu<br />
hoạch phát triển NLSP cho giáo viên KS<br />
SL % SL % SL % SL %<br />
Hình thành bộ máy và phân công lực lượng phụ CB 24 30,0 48 60,0 8 10,0 0 0<br />
1. trách phù hợp trong thực hiện kế hoạch phát<br />
triển NLSP cho giáo viên GV 37 26,4 85 60,7 18 12,8 0 0<br />
Hình thành mối quan hệ giữa các bộ phận, cá CB 26 32,5 48 60,0 6 7,5 0 0<br />
2. nhân phụ trách hoạt động phát triển NLSP cho<br />
giáo viên GV 43 30,7 83 59,3 14 10,0 0 0<br />
Quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền<br />
3. CB 27 33,7 49 61,3 4 5,0 0 0<br />
hạn, trách nhiệm của các bộ phận, thành viên<br />
<br />
11<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 10-16; 40<br />
<br />
<br />
trong triển khai thực hiện kế hoạch phát triển<br />
NLSP cho giáo viên GV 44 31,4 85 60,7 11 7,9 0 0<br />
<br />
Xác lập cơ chế phối hợp, hỗ trợ khi thực hiện CB 22 27,5 49 61,3 9 11,2 0 0<br />
4. trách nhiệm giữa các bộ phận, các thành viên<br />
trong phát triển NLSP cho giáo viên GV 32 22,9 91 65,0 17 12,1 0 0<br />
Xây dựng quy chế, phân công và phối hợp trách CB 21 26,3 50 62,5 9 11,2 0 0<br />
5. nhiệm rõ ràng trong từng bộ phận thực hiện<br />
nhiệm vụ phát triển NLSP cho giáo viên GV 35 25,0 78 55,7 27 19,3 0 0<br />
(Chú thích: ĐTKS: Đối tượng khảo sát; CB: Cán bộ; GV: Giáo viên)<br />
Bảng số liệu cho thấy đánh giá về việc thực hiện kế Quản lí thực hiện nội dung phát triển NLSP cho giáo<br />
hoạch phát triển NLSP cho giáo viên ở các TTC được viên bao quát toàn diện NLSP của giáo viên, chính vì vậy<br />
cán bộ quản lí, giáo viên đánh giá tương đối tốt. Kết quả đòi hỏi các nhà quản lí và giáo viên phải thực hiện nhiều<br />
đánh giá ở mức tốt với các nội dung dao động từ 23-33%, nội dung chi tiết cụ thể. Quản lí thực hiện nội dung phát<br />
ở mức khá dao động từ 56-65%, ở mức trung bình là từ triển NLSP cho giáo viên ở các TTC trên địa bàn TP. Hà<br />
khoảng 5-10%. Nội dung (5) có mức độ đánh giá việc Nội trong những năm qua đã phản ánh được những vấn<br />
thực hiện của giáo viên cao hơn các nội dung khác<br />
đề cốt lõi trong phát triển NLSP cho giáo viên, cụ thể<br />
(19,3%), điều này chứng tỏ việc xây dựng quy chế, phân<br />
như: xử lí tình huống sư phạm, giao tiếp sư phạm,<br />
công phối hợp trách nhiệm trong các bộ phận thực hiện<br />
nhiệm vụ phát triển NLSP cho giáo viên chưa thật sự hiệu phương pháp dạy học tiên tiến, kĩ năng tổ chức và quản<br />
quả, vì vậy các chủ thể quản lí cần quan tâm hơn đến vấn lí lớp học, hiểu biết về tâm lí học sinh... Tuy nhiên, bên<br />
đề này. Các nội dung đều không bị đánh giá ở mức yếu cạnh những kết quả đạt được vẫn còn tồn tại những hạn<br />
kém, đây là một tín hiệu đáng mừng trong việc triển khai chế. Để hiểu rõ hơn về nội dung phát triển NLSP cho<br />
thực hiện quản lí phát triển NLSP cho giáo viên. giáo viên ở các TTC, kết quả nghiên cứu bảng đánh giá<br />
2.2.2. Quản lí thực hiện nội dung phát triển năng lực sư về việc thực hiện nội dung phát triển NLSP cho giáo viên<br />
phạm cho giáo viên ở các trường trung cấp cho thấy (xem bảng 2):<br />
Bảng 2. Đánh giá của cán bộ quản lí, giáo viên về quản lí thực hiện nội dung phát triển NLSP cho giáo viên<br />
Mức độ thực hiện<br />
ĐT<br />
TT Nội dung quản lí Tốt Khá Trung bình Yếu<br />
KS<br />
SL % SL % SL % SL %<br />
CB 29 36,3 44 55,0 7 8,7 0 0<br />
1 Quản lí phát triển năng lực thiết kế dạy học<br />
GV 58 41,4 70 50,0 12 8,6 0 0<br />
CB 28 35,0 45 56,3 7 8,7 0 0<br />
2 Quản lí phát triển năng lực tiến hành dạy học<br />
GV 56 40,0 73 52,1 11 7,9 0 0<br />
Quản lí phát triển năng lực kiểm tra, đánh giá CB 27 33,7 43 53,8 10 12,5 0 0<br />
3<br />
dạy học GV 57 40,7 71 50,7 12 8,6 0 0<br />
CB 29 36,3 42 52,5 9 11,2 0 0<br />
4 Quản lí phát triển năng lực quản lí dạy học<br />
GV 55 39,3 76 54,3 9 6,4 0 0<br />
Quản lí phát triển năng lực vạch dự án phát CB 26 32,5 41 51,3 13 16,2 0 0<br />
5<br />
triển nhân cách học sinh GV 53 37,9 71 50,7 16 11,4 0 0<br />
CB 26 32,5 44 55,0 10 12,5 0 0<br />
6 Quản lí phát triển năng lực giao tiếp sư phạm<br />
GV 50 35,7 81 57,9 9 6,4 0 0<br />
CB 28 35,0 45 56,3 7 8,7 0 0<br />
7 Quản lí phát triển năng lực cảm hóa học sinh<br />
GV 51 36,4 78 55,7 11 7,9 0 0<br />
Quản lí phát triển năng lực đối xử khéo léo CB 27 33,7 43 53,8 10 12,5 0 0<br />
8<br />
sư phạm GV 53 37,9 75 53,6 12 8,5 0 0<br />
<br />
12<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 10-16; 40<br />
<br />
<br />
Kết quả đánh giá về quản lí thực hiện nội dung phát 2.2.3. Quản lí phương thức phát triển năng lực sư phạm<br />
triển NLSP cho giáo viên ở trên đã cho biết việc thực hiện cho giáo viên ở các trường trung cấp<br />
tương đối tốt. Mức độ thực hiện tốt với các nội dung dao Phương thức phát triển NLSP cho giáo viên ở các<br />
động từ 33-40%. Tỉ lệ trung bình khá thấp, chủ yếu dao TTC trên địa bàn TP. Hà Nội được quy định tại Thông<br />
động ở khoảng từ 7-10%, tuy nhiên nội dung đối xử khéo tư số 08/2017/TT-BLĐTB&XH ngày 10/3/2017 của Bộ<br />
léo sư phạm, năng lực giao tiếp hay việc dạy học có kết Lao động - Thương binh và Xã hội rất phong phú, đa<br />
quả đánh giá chưa thực tốt, thể hiện qua mức độ đánh giá dạng. Ví dụ như quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ<br />
ở mức trung bình có tỉ lệ khá cao. Các nội dung đều nhiệm, luân chuyển, sàng lọc, thải loại...<br />
không bị đánh giá ở mức yếu kém. Quản lí phương thức phát triển NLSP cho giáo viên đã<br />
Qua bảng số liệu nghiên cứu, việc thực hiện quản lí được ngành Giáo dục, các cơ quan quản lí nhà nước và các<br />
nội dung phát triển NLSP cho giáo viên ở TTC trên địa TTC xác định rõ ràng để hoàn thiện cách thức đánh giá,<br />
bàn TP. Hà Nội đạt hiệu quả tương đối tốt, nhưng vẫn phân loại giáo viên, từ đó quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng<br />
còn một số những hạn chế nhất định. Nhằm khắc phục cho giáo viên về kiến thức, kĩ năng sư phạm và NLSP<br />
nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn đòi hỏi của thực tiễn đào<br />
những hạn chế này, tháng 3/2017, Bộ Lao động - Thương<br />
tạo ở nhà trường trong bối cảnh đổi mới GD-ĐT hiện nay.<br />
binh và Xã hội đã ban hành Thông tư số 06/2017/TT-<br />
BLĐTBXH quy định về tuyển dụng, sử dụng, bồi dưỡng Số liệu nghiên cứu ở bảng 3 cho thấy ý kiến đánh giá<br />
đối với nhà giáo giáo dục nghề nghiệp. Việc thực hiện của cán bộ quản lí, giáo viên khá tương đồng với nhau.<br />
thông tư này đã khuyến khích giáo viên phát triển NLSP Kết quả đánh giá ở mức độ thực hiện “tốt” với các nội<br />
dung dao động từ 18-22,5%. Mức đánh giá thực hiện ở<br />
của chính mình. Tuy nhiên, các nội dung vẫn nặng về<br />
mức độ khá dao động từ 62-71,3%. Mức thực hiện đạt<br />
mặt lí thuyết, ít chú ý đến hình thành kĩ năng thực hành<br />
mức đánh giá trung bình dao động chủ yếu ở khoảng<br />
cho giáo viên, đặc biệt là các nội dung phát triển năng lực<br />
8-10%, nhưng ở nội dung quản lí phương thức phát triển<br />
về cảm hóa học sinh, năng lực đối xử khéo léo sư phạm... này thì xuất hiện mức độ thực hiện bị đánh giá là yếu<br />
Phát triển NLSP cho giáo viên bao gồm rất nhiều nội kém, tỉ lệ này dao động ở mức 2,5-6,2%, trong đó nội<br />
dung, cần phải được tổ chức chặt chẽ, thường xuyên với dung “Giúp đỡ, tạo điều kiện cho giáo viên tự lựa chọn<br />
nhiều cách thức, biện pháp khác nhau và phải hướng vào cách thức phát triển NLSP của bản thân theo chuẩn<br />
thực hiện các nội dung cụ thể. Các cấp quản lí giáo dục NLSP đã được quy định” có tới 6,2% ý kiến cán bộ quản<br />
ở các TTC cần nghiên cứu, nắm chắc quy định của ngành lí, 6,4% ý kiến giáo viên đánh giá là yếu kém. Đây là vấn<br />
Giáo dục để xác định nội dung quản lí cho phù hợp với đề đặt ra cho cán bộ quản lí nhà trường cần phải phấn đấu<br />
tình hình thực tiễn của nhà trường và yêu cầu đổi mới nhiều hơn nữa trong việc xây dựng phương thức quản lí<br />
toàn diện GD-ĐT hiện nay. phát triển NLSP cho giáo viên.<br />
Bảng 3. Đánh giá của cán bộ quản lí, giáo viên về phương thức phát triển NLSP của giáo viên<br />
Mức độ thực hiện<br />
ĐT<br />
TT Phương thức phát triển NLSP Tốt Khá Trung bình Yếu<br />
KS<br />
SL % SL % SL % SL %<br />
Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên theo CB 17 21,2 53 66,3 8 10,0 2 2,5<br />
1<br />
hướng phát triển NLSP GV 25 17,9 94 67,1 14 10,0 7 5,0<br />
Đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên theo tố CB 18 22,5 57 71,3 3 3,7 2 2,5<br />
2 chất, năng khiếu và đặc điểm tâm, sinh lí,<br />
chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên GV 26 18,6 95 67,9 13 9,2 6 4,3<br />
Bổ nhiệm, luân chuyển, sàng lọc thải loại CB 18 22,5 53 66,3 7 8,7 2 2,5<br />
3 giáo viên theo mức độ phát triển phẩm chất<br />
và NLSP GV 26 18,7 93 66,3 13 9,3 8 5,7<br />
Chỉ đạo, định hướng cho giáo viên tự học, tự CB 17 21,3 54 67,5 6 7,5 3 3,7<br />
4 rèn luyện để phát triển NLSP theo chuẩn<br />
nghề nghiệp GV 27 19,3 92 65,7 14 10,0 7 5,0<br />
Giúp đỡ, tạo điều kiện cho giáo viên tự lựa CB 17 21,3 49 61,3 9 11,2 5 6,2<br />
5 chọn cách thức phát triển NLSP của bản thân<br />
theo chuẩn NLSP đã được quy định GV 27 19,3 90 64,3 14 10,0 9 6,4<br />
<br />
13<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 10-16; 40<br />
<br />
<br />
Tuy còn một số nội dung chưa như mong muốn khuyến khích giáo viên hoàn thành nhiệm vụ chiếm tỉ lệ<br />
nhưng những kết quả đã đạt được thể hiện sự quan tâm, cao hơn, đạt mức 17,5% và nội dung nhà trường xử lí bầu<br />
sâu sát của cán bộ quản lí nhà trường trong việc xem xét, không khí sư phạm đạt mức 12,5%, đây là 2/6 nội dung<br />
phân loại giáo viên một cách chi tiết, để giúp giáo viên tự được đánh giá tốt ở mức cao hơn những nội dung khác.<br />
ý thức nâng cao NLSP nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục, Mức “khá” cũng xoay quanh tỉ lệ từ 17,9-22,5%; tỉ lệ đánh<br />
đào tạo của nhà trường trong tình hình mới. giá việc thực hiện ở mức “trung bình” là 60,0-68,8%; tỉ lệ<br />
2.2.4. Quản lí môi trường và điều kiện phát triển năng đánh giá ở mức độ “yếu” chiếm từ 3,7-7,9%. Tiến hành<br />
lực sư phạm cho giáo viên ở các trường trung cấp phỏng vấn sâu một số cán bộ quản lí có nhận định việc chỉ<br />
đạo, định hướng xây dựng môi trường sư phạm còn tồn tại<br />
Điều kiện và môi trường ở các TTC được cán bộ quản nhiều hạn chế, bất cập. Nhà trường và các cơ quan quản lí<br />
lí giáo dục ở các cấp xem là yếu tố rất quan trọng để phát cần có biện pháp để nâng cao chất lượng môi trường sư<br />
triển NLSP cho giáo viên. Do vậy, cán bộ quản lí ở các phạm giúp giáo viên phát triển NLSP đáp ứng ngày càng<br />
TTC luôn quan tâm đến các điều kiện của nhà trường để tốt hơn yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.<br />
tác động đến hoạt động tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất, 2.2.5. Giám sát, kiểm tra kết quả phát triển năng lực sư<br />
nhân cách; nâng cao trình độ, kĩ năng và năng lực toàn phạm cho giáo viên ở các trường trung cấp<br />
diện của giáo viên trong bối cảnh đổi mới GD-ĐT hiện Giám sát, kiểm tra kết quả phát triển NLSP cho giáo<br />
nay. Những nội dung quản lí môi trường và điều kiện viên ở các TTC là một trong những nội dung quan trọng<br />
phát triển NLSP cho giảng viên được thể hiện cụ thể ở của quản lí, đảm bảo cho các công việc được xem xét<br />
dưới đây (xem bảng 4). chính xác, cụ thể, tạo động lực cho giáo viên phấn đấu,<br />
Số liệu nghiên cứu cho thấy, việc quản lí môi trường, vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu<br />
điều kiện phát triển NLSP cho giáo viên ở các TTC trên khoa học được giao. Để làm rõ hơn thực trạng việc giám<br />
địa bàn TP. Hà Nội chưa thực sự tốt. Việc thực hiện được sát kiểm tra kết quả phát triển NLSP cho giáo viên ở TTC<br />
đánh giá ở mức độ tốt chỉ chiếm tỉ lệ từ 6,2-10%, nội dung ta nghiên cứu bảng sau (xem bảng 5).<br />
Bảng 4. Đánh giá của cán bộ quản lí, giáo viên về quản lí môi trường, điều kiện phát triển NLSP cho giáo viên<br />
Mức độ thực hiện<br />
ĐT<br />
TT Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu<br />
KS<br />
SL % SL % SL % SL %<br />
Nhà trường thường xuyên chỉ đạo, định hướng CB 7 8,8 18 22,5 52 65,0 3 3,7<br />
1 cho việc xây dựng môi trường sư phạm để tạo<br />
thuận lợi phát triển NLSP cho giáo viên GV 13 9,3 26 18,6 93 66,4 8 5,7<br />
Nhà trường luôn phối hợp với các Sở, Ban CB 5 6,2 17 21,3 52 65,0 6 7,5<br />
ngành của thành phố để xây dựng môi trường,<br />
2<br />
điều kiện làm việc tốt cho giáo viên phát triển<br />
GV 12 8,5 25 17,9 92 65,7 11 7,9<br />
NLSP<br />
Chỉ đạo, định hướng cho giáo viên phối hợp CB 8 10,0 18 22,5 51 63,8 3 3,7<br />
tốt với các tổ chức trong và ngoài nhà trường<br />
3<br />
để thực hiện nhiệm vụ được giao với năng<br />
GV 12 8,6 28 20,0 92 65,7 8 5,7<br />
suất, chất lượng, hiệu quả cụ thể<br />
Nhà trường luôn quan tâm tới môi trường sư CB 8 10,0 15 18,8 54 67,5 3 3,7<br />
4 phạm để làm tốt công tác quản lí giúp đỡ, tạo<br />
điều kiện cho giáo viên phát triển NLSP GV 14 10,0 25 17,9 93 66,4 8 5,7<br />
Nhà trường luôn quan tâm xây dựng bầu CB 10 12,5 18 22,5 48 60,0 4 5,0<br />
không khí sư phạm, dân chủ để tạo môi<br />
5<br />
trường tốt nhất cho giáo viên phát triển NLSP<br />
GV 15 10,7 28 20,0 90 64,3 7 5,0<br />
theo chuẩn nghề nghiệp hiện nay<br />
Khuyến khích giáo viên phấn đấu để hoàn thành CB 14 17,5 15 18,8 48 60,0 3 3,7<br />
6 tốt nhất nhiệm vụ giảng dạy trong điều kiện môi<br />
trường sư phạm thuận lợi cũng như khó khăn GV 14 10,0 26 18,6 92 65,7 8 5,7<br />
<br />
14<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 10-16; 40<br />
<br />
<br />
Bảng 5. Đánh giá của cán bộ quản lí, giáo viên về thực trạng giám sát, kiểm tra kết quả phát triển NLSP cho giáo viên<br />
Kết quả thực hiện<br />
Nội dung giám sát, kiểm tra ĐT<br />
TT Tốt Khá Trung bình Yếu<br />
kết quả phát triển NLSP cho giáo viên KS<br />
SL % SL % SL % SL %<br />
Nhà trường đã xây dựng tiêu chí, phương CB 20 25,0 50 62,5 6 7,5 4 5,0<br />
1 pháp, hình thức giám sát, kiểm tra, đánh<br />
giá kết quả phát triển NLSP cho giáo viên GV 32 22,9 87 62,1 14 10,0 7 5,0<br />
Cơ quan chức năng thường xuyên phối<br />
hợp với Khoa giáo viên để giám sát, kiểm CB 19 23,7 51 63,8 6 7,5 4 5,0<br />
2 tra, đánh giá kết quả quản lí phát triển<br />
NLSP cho giáo viên theo chuẩn chuyên GV 28 20,0 89 63,6 14 10,0 9 6,4<br />
môn nghiệp vụ<br />
Nhà trường đã phối hợp với các lực lượng CB 20 25,0 48 60,0 8 10,0 4 5,0<br />
có liên quan trong và ngoài nhà trường để<br />
3<br />
giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả phát<br />
GV 28 20,0 90 64,3 13 9,3 9 6,4<br />
triển NLSP cho giáo viên<br />
Thường xuyên tổ chức các hoạt động sơ, CB 20 25,0 49 61,3 8 10,0 3 3,7<br />
4 tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt<br />
động phát triển NLSP cho giáo viên GV 31 22,1 91 65,0 11 7,9 7 5,0<br />
Phát huy tinh thần trách nhiệm của từng CB 21 26,2 47 58,8 8 10,0 4 5,0<br />
cán bộ quản lí, giáo viên trong tự giám<br />
5<br />
sát, kiểm tra, đánh giá kết quả quản lí phát<br />
GV 29 20,7 90 64,3 12 8,6 9 6,4<br />
triển NLSP cho giáo viên<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy, thực trạng thực hiện nội binh và Xã hội. Cụ thể, những kết quả đáng khích lệ có<br />
dung giám sát, kiểm tra kết quả phát triển NLSP cho giáo thể kể như sau:<br />
viên được đánh giá ở mức tốt dao động từ 20-26,2%, ở Một là, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản<br />
mức độ khá là khoảng hơn 60%, ở mức độ trung bình lí phát triển NLSP cho giáo viên. Trong những năm vừa<br />
dao động từ 7,5-10%, và ở mức độ yếu kém là 3,7-6,4%. qua, các TTC trên địa bàn TP. Hà Nội đã triển khai xây<br />
So với các nội dung khác, tỉ lệ đánh giá ở mức trung bình dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lí phát<br />
nhỏ hơn, nhưng lại vẫn tồn tại nội dung bị đánh giá là yếu triển NLSP cho giáo viên. Các biện pháp được xây dựng,<br />
kém. Những con số này yêu cầu cho cán bộ quản lí ở các điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện, đảm bảo phát triển<br />
TTC phải suy nghĩ, tìm hiểu nguyên nhân của hạn chế, NLSP cho giáo viên theo mục tiêu đã đề ra.<br />
từ đó xây dựng biện pháp quản lí hoạt động giám sát, Hai là, quản lí đánh giá NLSP của giáo viên. Bộ tiêu<br />
kiểm tra, đánh giá tốt nhất, nhằm thúc đẩy công tác quản chí về NLSP của giáo viên được Bộ Lao động - Thương<br />
lí phát triển NLSP cho giáo viên ở các TTC trên địa bàn binh và Xã hội đưa ra, nhằm đánh giá chính xác năng lực<br />
TP. Hà Nội luôn đi đúng hướng, đạt hiệu quả thiết thực. của giáo viên, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu đổi mới<br />
2.3. Đánh giá thực trạng quản lí phát triển năng lực sư GD-ĐT trong bối cảnh hiện nay.<br />
phạm cho giáo viên ở các trường trung cấp trên địa bàn Ba là, quản lí các đối tượng được phát triển phẩm chất<br />
thành phố Hà Nội và năng lực. Các TTC đã bám sát quy định của Sở Lao động<br />
2.3.1. Những kết quả đạt được - Thương binh và Xã hội về quản lí đối tượng phát triển, từ<br />
Trong quá trình phát triển, các TTC trên địa bàn TP. đó phân tích, đánh giá chính xác tình hình đội ngũ giáo viên,<br />
Hà Nội luôn bám sát các yêu cầu, chỉ thị của các cấp quản đặc điểm về NLSP của từng giáo viên để đưa ra các biện<br />
lí để xây dựng chương trình GD-ĐT và xây dựng đội ngũ pháp bồi dưỡng, phát triển NLSP cho họ. Đồng thời, chỉ<br />
giáo viên một cách chủ động, tích cực. Do vậy, về cơ bản đạo, khuyến khích từng giáo viên tự bồi dưỡng và tự đánh<br />
đội ngũ giáo viên các TTC trên địa bàn TP. Hà Nội có giá NLSP của mình một cách khách quan, chính xác.<br />
phẩm chất và năng lực tốt, đáp ứng tiêu chí chuẩn chuyên Bốn là, xây dựng phương thức quản lí phát triển<br />
môn nghiệp vụ theo quy định của Bộ Lao động - Thương NLSP cho giáo viên. Các TTC trên địa bàn TP. Hà Nội<br />
<br />
15<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 10-16; 40<br />
<br />
<br />
đã chủ động đề xuất các phương thức chỉ đạo việc quy nước cũng như các TTC nghề đặc biệt quan tâm và ưu<br />
hoạch, tạo nguồn, tuyển dụng, bồi dưỡng và sử dụng đội tiên thực hiện. Quá trình thực hiện đã đạt được những<br />
ngũ giáo viên một cách phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi của thành tựu đáng tự hào như: triển khai thực hiện các kế<br />
thực tiễn GD-ĐT của nhà trường. hoạch phát triển; hoàn thiện bộ tiêu chí đánh giá; xây<br />
Năm là, quản lí môi trường phát triển NLSP cho giáo dựng phương thức quản lí phát triển; tạo ra môi trường<br />
viên. Các TTC trên địa bàn TP. Hà Nội luôn hoàn thiện môi phát triển năng lực cho giáo viên; giám sát, kiểm tra quá<br />
trường sư phạm tích cực để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo trình quản lí và đặc biệt là NLSP của giáo viên được phát<br />
viên phấn đấu vươn lên trong công tác, học tập, rèn luyện triển đáng kể... Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt<br />
nhằm hoàn thiện NLSP của bản thân. Từng cán bộ quản lí, được thì vẫn còn một số hạn chế như: chủ trương, chính<br />
giáo viên của nhà trường có trách nhiệm tạo ra môi trường sách chưa đồng bộ, hiệu quả thực hiện chưa cao; việc<br />
lành mạnh, góp phần phát triển NLSP cho giáo viên theo phối hợp nhiệm vụ giữa các chủ thể quản lí chưa tốt; công<br />
yêu cầu đổi mới giáo dục một cách toàn diện hiện nay. tác kiểm tra, đánh giá chưa triệt để, nền nếp...<br />
Sáu là, giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả phát triển Với ý nghĩa quan trọng của quản lí phát triển NLSP<br />
NLSP cho giáo viên. Các TTC, cán bộ quản lí thường cho giáo viên trong bối cảnh hiện nay, qua việc đánh giá<br />
xuyên chỉ đạo cho các cơ quan chức năng làm tốt công thực trạng việc quản lí phát triển NLSP cho giáo viên ở các<br />
tác giám sát, triển khai kiểm tra, đánh giá kết quả quản lí TTC trên địa bàn TP. Hà Nội, Nhà nước cần kết hợp với<br />
phát triển NLSP cho giáo viên của nhà trường, bảo đảm nhà trường đưa ra những giải pháp để khắc phục những<br />
khách quan, công tâm, từ đó tạo động lực mạnh mẽ cho hạn chế yếu kém, đồng thời khai thác, phát huy tối đa thế<br />
giáo viên phấn đấu vươn lên trong công tác, học tập, rèn mạnh của đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào<br />
luyện để đáp ứng ngày càng tốt hơn các tiêu chí về NLSP tạo của các TTC nghề nói riêng và ngành Giáo dục nói<br />
của giáo viên trong bối cảnh đổi mới giáo dục. chung, phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.<br />
2.3.2. Những hạn chế tồn tại<br />
Bên cạnh những kết quả đạt được, vì còn nhiều khó Tài liệu tham khảo<br />
khăn khách quan và chủ quan nên việc thực hiện quản lí [1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016). Văn kiện Đại hội<br />
phát triển NLSP cho giáo viên ở các TTC trên địa bàn đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Văn phòng Trung<br />
TP. Hà Nội còn nhiều tồn tại, hạn chế, cụ thể như sau: ương Đảng, tr130-131.<br />
Một là, do chuyển đổi cơ chế quản lí các TTC từ Bộ [2] Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội (2013). Nghị<br />
GD-ĐT sang Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nên quyết số 23/2013/NQ-HĐND ngày 04/12/2013 về<br />
ở các địa phương cũng phải chuyển đổi cơ chế quản lí từ việc thông qua Quy hoạch phát triển mạng lưới<br />
Sở GD-ĐT sang Sở Lao động - Thương binh và Xã hội. trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề và<br />
Chính vì vậy, các chủ trương, chính sách về quản lí công trung tâm dạy nghề thành phố Hà Nội đến năm<br />
tác GD-ĐT nói chung, quản lí phát triển NLSP cho giáo 2020, định hướng đến năm 2030.<br />
viên ở các TTC nói riêng chưa đi vào nền nếp, hiệu quả [3] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số<br />
thực hiện chưa cao. 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn<br />
Hai là, công tác lãnh đạo, chỉ đạo và điều phối các diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp<br />
nhiệm vụ quản lí phát triển NLSP cho giáo viên các TTC hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường<br />
trên địa bàn TP. Hà Nội còn thiếu đồng bộ, chưa trở thành định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.<br />
nhiệm vụ thường kì. Việc xây dựng kế hoạch phát triển, [4] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2017).<br />
quy hoạch nhân sự quản lí chưa được các cấp có thẩm Thông tư số 08/2017/TT-BLĐTB&XH ngày<br />
quyền quan tâm đúng mức. 10/03/2017 Quy định chuẩn về chuyên môn, nghiệp<br />
Ba là, công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp.<br />
vụ quản lí phát triển NLSP cho giáo viên ở các TTC hiện [5] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2017).<br />
nay chưa được thực hiện một cách triệt để. Hiệu quả kiểm Thông tư số 06/2017/TT-BLĐTBXH ngày<br />
tra, đánh giá còn thấp, việc tổng kết, rút kinh nghiệm nhằm 08/03/2017 Quy định về tuyển dụng, sử dụng, bồi<br />
phục vụ cho việc điều chỉnh, nâng cao hiệu quả quản lí dưỡng đối với nhà giáo giáo dục nghề nghiệp.<br />
phát triển NLSP cho giáo viên chưa đi vào nền nếp. [6] Vũ Quốc Chung - Nguyễn Văn Cường (2009). Cải<br />
3. Kết luận cách đào tạo và bồi dưỡng giáo viên theo định<br />
Nghiên cứu thực trạng NLSP của giáo viên và quản hướng chuẩn và năng lực nghề nghiệp. Tạp chí Giáo<br />
lí phát triển NLSP của giáo viên ở các TTC trên địa bàn dục, số 219, tr 3-6.<br />
TP. Hà Nội cho thấy, nội dung này được Đảng và Nhà (Xem tiếp trang 40)<br />
<br />
16<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 33-40<br />
<br />
<br />
[5] Nguyễn Bá Kim (2015). Phương pháp dạy học môn<br />
Toán. NXB Đại học Sư phạm.<br />
[6] C. Mác - Ph. Ăng-ghen (1983). Tuyển tập, tập V.<br />
NXB Sự thật.<br />
[7] Nguyễn Tiến Hùng (2009). Phát triển văn hóa nhà<br />
trường phổ thông. Tạp chí Khoa học Giáo dục, số<br />
40, tr 29-32.<br />
Chẳng hạn: Trong tứ diện vuông có tính chất<br />
[8] Hoàng Phê (chủ biên, 2003). Từ điển Tiếng Việt.<br />
1 1 1 1<br />
2<br />
2 2 2 . Tính chất đó gần gũi với tính chất NXB Đà Nẵng.<br />
h a b c [9] Rosa, M. - Orey, D. C. (2011). Ethnomathematics: the<br />
1 1 1<br />
sau trong tam giác vuông: 2 2 2 cultural aspects of mathematics. Revista<br />
h a b Latinoamericana de Etnomatemática, Vol. 4(2). 32-54.<br />
Ta có thể kể thêm một vài tính chất của tam giác [10] Trần Ngọc Thêm (1996). Tìm về bản sắc văn hóa<br />
vuông, từ mỗi tính chất đó hãy nghĩ đến một tính chất Việt Nam. NXB TP. Hồ Chí Minh.<br />
tương tự cho tứ diện vuông. [11] Trần Ngọc Thêm (2004). Cơ sở văn hóa Việt Nam.<br />
HS: NXB TP. Hồ Chí Minh.<br />
Cách xem xét Tính chất trong tam giác vuông Tính chất trong tứ diện vuông<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Góc , <br />
<br />
Phụ chéo: sin cos <br />
sin 2 sin 2 1 sin 2 sin 2 sin 2 1<br />
Hệ thức về cạnh góc vuông OA2 AB. AH<br />
2<br />
SOAB S ABC .SHAB<br />
Pitago AB 2 OA2 OB 2<br />
2<br />
SOAB SOBC<br />
2<br />
SOAC<br />
2<br />
S ABC<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
3. Kết luận<br />
Chúng tôi đã nêu ra 5 nhóm biện pháp với 14 biện ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÍ...<br />
pháp cụ thể, mỗi biện pháp chúng tôi nêu ví dụ minh họa (Tiếp theo trang 16)<br />
cho việc phát triển VHTH cho HS, nhằm rèn luyện và<br />
phát triển một hoặc một số thành tố của VHTH, bao gồm [7] Trương Đại Đức (2011). Bồi dưỡng năng lực dạy<br />
những thành tố: ngôn ngữ, giáo dục, giá trị, thái độ, thẩm học cho giáo viên thực hành các trường dạy nghề<br />
mĩ từ bước đầu hình thành làm quen đến thành thạo và khu vực miền núi phía Bắc. Luận án tiến sĩ Giáo dục<br />
bền vững. học, Đại học Thái Nguyên.<br />
[8] Phạm Minh Giản (2012). Quản lí phát triển đội ngũ<br />
Tài liệu tham khảo giáo viên trung học phổ thông các tỉnh đồng bằng<br />
[1] Jérôme Proulx (2008). Mathematical Knowledge, sông Cửu Long theo hướng chuẩn hoá. Luận án tiến<br />
Mathematical Culture, and Mathematics Teacher sĩ Quản lí giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
Education. University of Ottawa, Canada. [9] Tạ Đức Huy (2015). Hợp tác quốc tế trong công tác<br />
[2] Trần Kiều (1998). Toán học nhà trường và yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề. Tạp chí<br />
phát triển văn hóa toán học. Tạp chí Nghiên cứu Nghiên cứu Khoa học dạy nghề.<br />
Giáo dục, tháng 10, tr 25-28. [10] Trường Trung cấp Bách nghệ (2017). Báo cáo tổng<br />
[3] Nguyễn Cảnh Toàn (2009). Nên học toán như thế kết năm học 2016-2017.<br />
nào cho tốt?. NXB Giáo dục. [11] Lê Thuỳ Linh (2013). Dạy học giáo dục học ở đại<br />
[4] Bùi Văn Nghị (2010). Connecting mathematics học sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện. Luận<br />
with real life. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục<br />
phạm Hà Nội, số 55, tr 4-7. Việt Nam.<br />
<br />
40<br />