Đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp phòng tránh chấn thương xảy ra khi học môn thể dục Aerobic cho học sinh lớp 10 trường THPT Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ
lượt xem 2
download
Phòng tránh chấn thương xảy ra khi tập luyện Thể dục thể thao (TDTT) nói chung và môn học Thể dục Aerobic nói riêng là việc hết sức quan trọng và cấp bách. Để hạn chế chấn thương xảy ra, cần phải hướng dẫn các bài tập bổ trợ cũng như biết cách khởi động thật kỹ trước khi bước vào học, hơn nữa tạo cho các em sự hứng thú, say mê tập luyện. Đặc biệt là các biện pháp phòng tránh những chấn thương trong học môn Thể dục Aerobic.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp phòng tránh chấn thương xảy ra khi học môn thể dục Aerobic cho học sinh lớp 10 trường THPT Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ
- THÔNG TIN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG XẢY RA KHI HỌC MÔN THỂ DỤC AEROBIC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT ĐOAN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ TS. Phạm Thị Hương * ThS. Nguyễn Thị Hồng Phượng** ThS. Phạm Cẩm Hùng*** Tóm tắt: Phòng tránh chấn thương xảy ra khi tập luyện Thể dục thể thao (TDTT) nói chung và môn học Thể dục Aerobic nói riêng là việc hết sức quan trọng và cấp bách. Để hạn chế chấn thương xảy ra, cần phải hướng dẫn các bài tập bổ trợ cũng như biết cách khởi động thật kỹ trước khi bước vào học, hơn nữa tạo cho các em sự hứng thú, say mê tập luyện. Đặc biệt là các biện pháp phòng tránh những chấn thương trong học môn Thể dục Aerobic. Từ khóa: Biện pháp, chấn thương, môn học, tập luyện. Abstracts: Preventing injuries that occur when exercising Sports and physical training in general and Aerobic exercise in particular is very important and urgent. In order to limit injuries, it is necessary to instruct the supplemental exercises as well as know how to start up carefully before entering the school, further giving them the excitement and passion for practice. Especially measures to prevent injuries in Aerobic Gymnastics. Keywords: Measures, injury, subjects, practice I. Đặt vấn đề: nhằm hấp dẫn người tập ở các đối tượng Thực tiễn Giáo dục thể chất (GDTC) khác nhau. Do đó những chấn thương các trường ở nước ta những năm qua xảy ra khi tập luyện Aerobic cũng xuất cho thấy, nơi nào có cơ sở vật chất tốt hiện nhiều hơn do tần số vận động của (có sân bãi, dụng cụ,…) thì việc xảy ra động tác nhanh đa dạng, chạy, nhảy, chấn thương trong GDTC ít xả ra, tuy nhào lộn rất dễ dẫn tới chấn thương. nhiên môn thể dục Aerobic là môn Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, tương đối mới mà đội ngũ giáo viên chúng tôi nghiên cứu đề tài: "Lựa chọn GDTC nắm vững chuyên môn về nội một số biện pháp phòng tránh chấn dung Aerobic còn thiếu. Vậy nên các thương xảy ra khi học môn thể dục chấn thương trong tập luyện Aerobic Aerobic cho học sinh lớp 10 trường của các em học sinh vẫn còn xảy ra THPT Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ". thường xuyên. Thực trạng đó đòi hỏi 1. Mục đích nghiên cứu. cần phải nghiên cứu, tìm tòi, ứng dựng Lựa chọn các biện pháp nhằm phòng nhiều loại hình bài tập nhằm phòng tránh những chấn thương xảy đối với chống những chấn thương xảy ra khi việc tập luyện Aerobic, cũng như sự ảnh học Thể dục Aerobic. hưởng tích cực của bài tập bổ trợ, các Hiện nay, Aerobic là một môn thể bài khởi động có tác dụng tới việc giảm thao được mọi người yêu thích, đặc biệt thiểu chấn thương trong tập luyện là lứa tuổi thanh niên. Bởi Aerobic Aerobic cho học sinh lớp 10 trường không chỉ có tính sức khỏe mà còn THPT Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. mang tính mới lạ và với sự vận động đa dạng của các động tác: động tác tại chỗ và động tác di chuyển, chạy, nhảy, múa, nhào lộn… và các thao tác trong sự phối hợp của âm nhạc, có sự truyền cảm cao 31
- THÔNG TIN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Aerobic đang được đông đảo quần Nhiệm vụ 1: Điều tra thực trạng và chúng tham gia, đặc biệt là nội dung thi lựa chọn một số biện pháp phòng ngừa đấu bắt buộc trong các giải phong trào, chấn thương xảy ra khi học môn Thể Hội khỏe phù đổng do tỉnh, thành phố dục Aerobic cho học sinh lớp 10 trường và toàn quốc tổ chức. THPT Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. Qua tìm hiểu nội dung chương trình Nhiệm vụ 2: Đánh giá hiệu quả các môn học thể dục của Trường THPT biện pháp phòng ngừa chấn thương xảy Đoan Hùng đang sử dụng sách giáo ra khi học môn Thể dục Aerobic cho khoa của Bộ GD&ĐT để giảng dạy và học sinh lớp 10 trường THPT Đoan huấn luyện môn Aerobic. Phân phối Hùng, tỉnh Phú Thọ. chương trình mỗi lớp học 2 tiết/tuần, II. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài mỗi tiết 45 phút/tiết. đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác thường quy sau: phương pháp phân tích tập luyện và thi đấu môn Aerobic còn tổng hợp tài liệu; phương pháp phỏng thiếu, chưa đồng bộ. Trình độ nhận thức vấn tọa đàm; phương pháp kiểm tra y của giáo viên chưa đồng đều, phần nào học; phương pháp quan sát sư phạm; chưa đáp ứng được chương trình đào phương pháp thực nghiệm sư phạm; tạo. phương pháp toán học thống kê. 3.1.2. Thực trạng chấn thương xảy III. Kết quả nghiên cứu ra trong quá trình tập luyện và thi đấu 3.1 Điều tra thực trạng và lựa chọn môn Aerobic cho học sinh lớp 10 một số biện pháp phòng ngừa chấn trường THPT Đoan Hùng, tỉnh Phú thương xảy ra khi học môn Thể dục Thọ. Aerobic cho học sinh lớp 10 trường Qua quan sát thực tiễn và qua tiến THPT Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. hành phỏng vấn các ý kiến của các thầy 3.1.1. Thực trạng về chương trình cô giáo đang trực tiếp tham giảng dạy, môn học, cơ sở vật chất giảng dạy các huấn luyện và theo dõi của phòng y tế môn thể thao học đường của các trường THPT tỉnh Phú Thọ là một trong những tỉnh rất Phú Thọ. Kết quả thực trạng chấn phát triển các môn: bóng chuyền, bóng thương xảy ra được trình bày cụ thể tại rổ và thể dục. Trong đó, môn Thể dục bảng 3.1. Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn thực trạng về các bộ phận cơ thể thường hay bị chấn thương trong tập luyện môn Thể dục Aerobic cho học sinh lớp 10 Trường THPT Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ (n = 20) TT Các bộ phận cơ thể Số người Tỷ lệ chấn thương bị chấn thương đồng ý (%) 1 Khớp vai 12 60 2 Khớp khuỷu 3 15 3 Khớp cổ tay 9 45 4 Các khớp ngón tay 2 10 5 Khớp cổ chân 15 75 6 Khớp gối 6 30 7 Các chấn thương khác 5 25 32
- THÔNG TIN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Kết quả tại bảng 3.1 cho thấy: Thực 4- Do cấu trúc giải phẫu của cơ thể trạng các bộ phận cơ thể thường hay không phù hợp với yêu cầu kỹ thuật chấn thương trong tập luyện môn thể động tác. dục Aerobic là khớp vai, khớp cổ tay, Nguyên nhân khách quan khớp cổ chân. 1- Do sai lầm trong phương pháp giảng Từ thực trạng nêu trên, đề tài tiến dạy và huấn luyện. hành xác định nguyên nhân gây ra chấn 2- Do thiếu sót trong tổ chức tập luyện thương để lựa chọn các biện pháp phòng và thi đấu. ngừa. 3- Do yếu tố ảnh hưởng đến độ bền của 3.1.3 Xác định những nguyên nhân vật liệu sinh học. chính gây ra chấn thương trong luyện 4- Do điều kiện sân bãi, dụng cụ, trang tập và thi đấu môn Thể dục Aerobic phục không đúng quy định, khí hậu thời cho học sinh lớp 10 trường THPT tiết xấu. Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. 5- Do hành vi không đúng của người Nguyên nhân chủ quan tập. 1- Do tư tưởng coi trọng hoặc thiếu tri Như vậy: Từ 4 nguyên nhân chủ quan thức đề phòng chấn thương. và 5 nguyên nhân khách quan như trên 2- Do những thiếu sót trong khởi động. đề tài đã xác định được nguyên nhân 3- Do trạng thái cơ thể không tốt. gây ra chấn thương mà học sinh thường mắc phải. Kết quả phỏng vấn được trình bày tại bảng 3.2. Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn nguyên nhân chính gây ra chấn thương trong tập luyện và thi đấu Aerobic (n = 50). Số người Tỷ lệ TT Các nguyên nhân xảy ra chấn thương đồng ý 1 Do sân bãi dụng cụ chưa đảm bảo 37 74 2 Do khởi động không kỹ hoặc không khởi động 48 96 3 Do phương pháp khởi động chưa phù hợp 33 66 4 Do trang phục chưa đảm bảo 22 44 Do thể lực kém, mệt mỏi, quá tải trong tập luyện và thi 5 43 86 đấu 6 Do hành vi không đúng của người tập 40 80 7 Do không tập trung chú ý vào nắm vững kỹ thuật động tác 32 64 8 Yếu tố ảnh hưởng tiến bộ bền chắc vật liệu sinh học 24 48 Do cấu trúc giải phẫu không phù hợp với yêu cầu kỹ thuật 9 19 38 động tác Kết quả trên bảng 3.2 cho thấy: Đa số 3.2. Nghiên cứu một số biện pháp các ý kiến cho rằng nguyên nhân (1; 2; phòng tránh chấn thương trong tập 5; 6) là nguyên nhân thường gây ra chấn luyện và thi đấu Aerobic cho học sinh thương cụ thể là: lớp 10 Trường THPT Đoan Hùng, + Do sân bãi dụng cụ chưa đảm bảo. tỉnh Phú Thọ. + Do khởi động không kỹ, nhất là ép 3.2.1. Đề xuất biện pháp phòng dẻo các khớp, cơ và dây chằng. tránh chấn thương. + Do thể lực kém, mệt mỏi quá tải trong Qua việc phân tích và nghiên cứu tập luyện và thi đấu. tổng hợp được trình bày như trên, chúng + Do hành vi không đúng của người tập. tôi đã đề xuất được 11 biện pháp cụ thể 33
- THÔNG TIN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC dưới đây nhằm phòng ngừa chấn thương 10. Có phương pháp huấn luyện phù trong tập luyện và thi đấu môn thể dục hợp. Aerobic cho học sinh THPT tỉnh Phú 11. Xoa bóp hồi phục sau khi tập luyện Thọ như sau: và thi đấu. 1. Chuẩn bị tốt dụng cụ sân bãi. 3.2.2. Lựa chọn một số biện pháp 2. Tập luyện trong môi trường có điều phòng ngừa chấn thương trong tập kiện đảm bảo. luyện môn thể dục Aerobic cho học 3. Khởi động kỹ, chú ý ép dẻo các cơ và sinh lớp 10 Trường THPT Đoan Hùng, khớp. tỉnh Phú Thọ. 4. Trang phục tập luyện đảm bảo. Trên cơ sở lý luận và thực trạng các 5. Tập trung chú ý và nắm vững các kỹ nguyên nhân gây ra chấn thương, đã tiến thuật động tác. hành phỏng vấn 50 đối tượng là giáo 6. Tập thể lực chuyên môn. viên, huấn luyện viên đang trực tiếp 7. Không tập quá cường độ. tham gia giảng dạy huấn luyện, học tập 8. Tăng cường giáo dục ý thức trong tổ tại trường THPT. Kết quả được trình chức tập luyện cho học sinh. bày ở bảng 3.3. 9. Tăng cường tập luyện toàn diện các tố chất thể thao. Bảng 3.3. Kết quả phỏng vấn các biện pháp phòng ngừa chấn thương trong tập luyện và thi đấu môn thể dục Aerobic (n = 50) Số người STT Các biện pháp phòng ngừa chấn thương Tỷ lệ % đồng ý 1 Chuẩn bị tốt sân bãi dụng cụ. 41 82 2 Tập luyện trong môi trường có điều kiện đảm bảo. 32 64 3 Khởi động chú ý ép dẻo các cơ và khớp. 50 100 4 Trang phục tập luyện đảm bảo 20 40 5 Tập trung chú ý và nắm vững kỹ thuật động tác. 36 72 6 Tập thể lực chuyên môn. 38 76 7 Không tập quá cường độ. 21 42 Tăng cường giáo dục ý thức tổ chức tập luyện cho học 8 47 94 sinh. 9 Tăng cường tập luyện toàn diện các tố chất thể thao. 44 88 10 Phương pháp huấn luyện phù hợp. 31 62 11 Xoa bóp hồi phục sau khi tập luyện và thi đấu. 47 94 Qua kết quả phỏng vấn ở bảng 3.3 + Biện pháp 1: Chuẩn bị tốt sân bãi cho ta thấy: Đa số ý kiến cho rằng các dụng cụ. biện pháp chính để phòng tránh chấn + Biện pháp 2: Khởi động kỹ chú ý ép thương và đã được xem xét từ 2/3 số dẻo các cơ và khớp. người đồng ý trở lên, đã lựa chọn được + Biện pháp 3: Tăng cường giáo dục ý 5 biện pháp phòng ngừa chấn thương thức tổ chức trong tập luyện cho học sinh. trong tập luyện môn thể dục Aerobic + Biện pháp 4: Tăng cường tập luyện cho học sinh THPT tỉnh Phú Thọ là: toàn diện các tố chất thể thao. + Biện pháp 5: Xoa bóp hồi phục sau khi tập luyện và thi đấu. 34
- THÔNG TIN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.3. Đánh giá hiệu quả một số biện nhóm thực nghiệm. Sau đó, trong quá pháp phòng ngừa chấn thương trong trình tập luyện đề tài tiến hành kiểm tra tập luyện và thi đấu môn Aerobic cho và tiến hành vào thời điểm sau 7 tuần học sinh THPT tỉnh Phú Thọ. tập luyện. Kết quả kiểm tra ban đầu Đề tài đã tiến hành kiểm tra ban đầu được trình bày ở bảng 3.4 và bảng 3.5. để so sánh giữa 2 nhóm đối chứng và Bảng 3.4. Kết quả kiểm tra số lượng và mức độ chấn thương trong tập luyện môn Aerobic cho học sinh lớp 10 Trường THPT Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ trước thực nghiệm (n = 48) Mức độ chấn thương Các bộ phận cơ thể Nhóm CT trung CT bị chấn thương Số lượng CT nhẹ bình nặng Khớp vai 6 2 3 1 Khớp cổ chân 8 5 3 0 Đối chứng Khớp cổ tay 5 3 2 0 Tổng số 19 10 8 1 Khớp vai 9 4 2 3 Thực nghiệm Khớp cổ chân 10 5 3 2 Khớp cổ tay 4 3 1 0 Tổng số 23 12 6 5 Bảng 3.5 Kết quả kiểm tra ban đầu của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm (n = 48) Mức độ chấn thương Nhẹ Trung bình Nặng X2 tính P 10 8 1 Nhóm đối chứng 52,6% 42.1% 5.3% 4,85 0,05 12 6 5 Nhóm thực nghiệm 52.2 26.1% 21.7% 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm. cuối của các buổi tập, đặc biệt là chú ý Tiến hành phân nhóm tập luyện một đến nội dung xoa bóp thả lỏng hồi tĩnh cách ngẫu nhiên: trước khi xuống lớp cho các em. Nhóm đối chứng gồm 24 em tập bình 3.3.2. Kết quả thực nghiệm. thường theo kế hoạch của nhà trường. Trong thời gian thực nghiệm đề tài đã Nhóm thực nghiệm bao gồm 24 em tập sử dụng phương pháp thi đấu nhóm với luyện theo bài tập bình thường có sử nhau để tạo ra hứng thú và hiệu quả của dụng các biện pháp phòng ngừa chấn các buổi tập luyện môn thể dục Aerobic. thương mà đề tài đã lựa chọn tại mục Kết quả thời gian tập luyện, chúng tôi 3.2.2 ở phần chương 3 của đề tài. tiến hành kiểm tra và thống kê các chấn Các em ở hai nhóm đều có trình độ thương trong tập luyện và thi đấu môn tương đương nhau trong thời gian 7 thể dục Aerobic. Trên cơ sở đó, chúng tuần. Mỗi tuần tập 2 buổi, thời gian một tôi xem xét đánh giá hiệu quả tác động buổi tập là 60 phút, khối lượng và nội của các biện pháp phòng ngừa chấn dung bài tập như nhau. Riêng nhóm thương trong tập luyện và thi đấu môn thực nghiệm, chúng tôi sắp xếp các biện thể dục Aerobic. Kết quả thu được trình pháp phòng ngừa chấn thương mà đề tài bày ở bảng 3.6. đã lựa chọn vào thời gian phần đầu và 35
- THÔNG TIN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm về số lượng và mức độ chấn thương trong tập luyện và thi đấu môn thể dục Aerobic cho học sinh lớp 10 trường THPT Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ (n = 48) Mức độ chấn thương Các bộ phận cơ thể Nhóm Số lượng CT trung CT bị chấn thương CT nhẹ bình nặng Khớp vai. 4 3 1 0 Khớp cổ chân. 5 2 2 1 Đối chứng Khớp cổ tay. 5 2 3 0 Tổng số 14 7 6 1 Khớp vai. 3 2 1 0 Thực nghiệm Khớp cổ chân. 2 1 1 0 Khớp cổ tay. 2 1 1 0 Tổng số 7 4 3 0 Kết quả trên bảng 3.6 cho thấy: Sau còn 21 ca chấn thương đặc biệt, ở nhóm một thời gian áp dụng một số biện pháp thực nghiệm có sự khác biệt rất rõ rệt. Để phòng ngừa chấn thương xảy ra, ở 2 khẳng định thêm một lần nữa, chúng tôi nhóm đều có tỷ lệ, mức độ chấn thương đánh giá kết quả của việc thực hiện các mắc phải giảm đi rõ rệt cụ thể: Trước biện pháp lựa chọn trong 7 tuần. Kết quả thực nghiệm tổng số là 42 ca chấn được trình bày ở bảng 3.7. thương, sau thực nghiệm giảm xuống Bảng 3.7. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm (n = 48) Mức độ chấn thương Nhẹ Trung bình Nặng X2 tính P 7 6 1 Nhóm đối chứng 50% 42.9% 7.1% 9.5 0,05 4 3 0 Nhóm thực nghiệm 57.1% 42.9% 0% Kết quả trên bảng 3.7 cho thấy: Qua mặt toán học, đảm bảo độ tin cậy ở 7 tuần áp dụng một số biện pháp phòng ngưỡng thống kê cần thiết. ngừa chấn thương xảy ra ở 2 nhóm đều IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ có sự khác biệt về số lần xảy ra chấn 4.1. Kết luận thương của cả 2 nhóm thực nghiệm và Kết quả nghiên cứu cho phép đưa ra đối chứng cụ thể: Số ca chấn thương của một số kết luận sau: nhóm thực nghiệm xảy ra ít hơn nhóm 4.1.1. Đề tài đã xác định được 4 đối chứng (với chấn thương nhẹ 4 ca nguyên nhân thường gây ra chấn thương chiếm 57.1%, chấn thương trung bình 3 để từ đó lựa chọn được 5 biện pháp ca chiếm 42.9% và đặc biệt không có ca phòng tránh chấn thương trong tập chấn thương nặng xảy ra). luyện môn thể dục Aerobic cho học sinh Với X2 tính = 9,5 > X2 bảng = THPT tỉnh Phú Thọ cụ thể là: 7,7815, vậy sự khác biệt giữa hai nhóm + Biện pháp 1: Chuẩn bị tốt sân bãi đối chứng và thực nghiệm là có ý nghĩa dụng cụ. thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0,05. + Biện pháp 2: Khởi động kỹ chú ý Như vậy sự khác biệt này có ý nghĩa về ép dẻo các cơ và khớp. 36
- THÔNG TIN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC + Biện pháp 3: Tăng cường giáo dục ý 4.2. Kiến nghị thức tổ chức trong tập luyện cho học sinh. 4.2.1.Đề nghị sở GD&ĐT tỉnh Phú thọ + Biện pháp 4: Tăng cường tập luyện có thể sử dụng các biện pháp phòng tránh toàn diện các tố chất thể thao. chấn thương trong tập luyện môn thể dục + Biện pháp 5: Xoa bóp hồi phục sau Aerobic cho học sinh các trường THPT khi tập luyện và thi đấu. của tỉnh trong tập luyện và thi đấu. 4.1.2. Kết quả nghiên cứu của đề tài 4.2.2. Có thể sử dụng các biện pháp bước đầu đã mang lại hiệu quả thiết phòng tránh chấn thương trong tập thực phòng tránh chấn thương trong tập luyện môn thể dục Aerobic cho học sinh luyện cho đối tượng nghiên cứu, được lớp 10 THPT trong tỉnh Phú Thọ làm tài thể hiện rõ sự khác biệt giữa hai nhóm liệu tham khảo để giảng dạy, huấn luyện đối chứng và thực nghiệm là có ý nghĩa và thi đấu. thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0,05. (*), (**) Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội (***)Trường Đại học Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1986), “Kiểm tra năng lực thể chất và thể thao” - NXB TDTT, thành phố Hồ Chí Minh. 2.Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), “Sinh lý học thể dục thể thao” - Sách giáo khoa dùng cho sinh viên các trường Đại học TDTT - NXB TDTT, Hà Nội. 3.Nguyễn Quang Hưng (1978), “Các tố chất thể lực của VĐV” - NXB TDTT, Hà Nội. 4. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội. 5.Phạm Danh Tốn (1991), “Lý luận và phương pháp TDTT” - NXB TDTT, Hà Nội. 6.Nguyễn Tấn Gi Trọng (1975), “Hằng số sinh học người Việt Nam” - NXB Y học, Hà Nội. 7. Nguyễn Đức Văn (2001), “Phương pháp thống kê trong thể dục thể thao”- Nxb TDTT, Hà Nội. 37
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch Cần Thơ theo hướng kết nối sản phẩm du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long
6 p | 386 | 51
-
Đánh giá thực trạng sức mạnh tốc độ của nam vận động viên Taekwondo lứa tuổi 15-16 thành phố Vinh tỉnh Nghệ An
3 p | 12 | 5
-
Đánh giá thực trạng đặc điểm sinh lý và thể lực của nam sinh viên chuyên ngành Điền kinh các trường đại học sư phạm thể dục thể thao
4 p | 10 | 4
-
Đánh giá thực trạng khả năng thích ứng với nghề nghiệp của sinh viên ngành GDTC tại trường Đại học TDTT Đà Nẵng
7 p | 8 | 3
-
Thực trạng và xu hướng tiêu dùng dịch vụ thể dục thể thao tại Việt Nam
4 p | 39 | 3
-
Đánh giá thực trạng công tác Giáo dục thể chất tại Trường Đại học Phạm Văn Đồng
6 p | 14 | 3
-
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao thể lực chung của nữ sinh viên Trường Cao đẳng Sơn La
5 p | 15 | 3
-
Thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh theo hướng đảm bảo chất lượng
5 p | 9 | 2
-
Đánh giá thực trạng thể lực chung của sinh viên khóa 7 Trường Đại học Khánh Hòa
6 p | 10 | 2
-
Đánh giá thực trạng năng lực sư phạm thực hành của sinh viên chuyên ngành võ Boxing Ngành Giáo dục thể chất, Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh
6 p | 7 | 2
-
Lựa chọn và ứng dụng các test đánh giá thực trạng sức bền của nam vận động viên đội tuyển Futsal Trường đại học Quốc tế Hồng Bàng
6 p | 5 | 2
-
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hoạt động tập luyện thể dục thể thao trong cán bộ viên chức và người lao động tại trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 34 | 2
-
Đánh giá thực trạng thể chất của sinh viên trường Đại học Tài chính Marketing
7 p | 33 | 2
-
Phát triển du lịch sinh thái cộng đồng bền vững tại tỉnh Điện Biên: Thực trạng và giải pháp
8 p | 58 | 2
-
Thực trạng và biện pháp phát triển phong trào tập thể hình cho thanh niên thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi
8 p | 47 | 2
-
Nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục thể chất cho học sinh khối 7 trường Trung học cơ sở Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh
4 p | 68 | 1
-
Thực trạng thể lực của học sinh Trường trung học cơ sở Đức Trí, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng
3 p | 39 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn