ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG KHÚC XẠ CẦU<br />
SAU PHẪU THUẬT CẮT THỂ THỦY TINH - DỊCH KÍNH ĐỤC<br />
DO CHẤN THƯƠNG PHỐI HỢP ĐẶT THỂ THỦY TINH NHÂN<br />
TẠO<br />
ĐỖ NHƯ HƠN, NGUYỄN THU YÊN, NGUYỄN QUỐC ANH<br />
<br />
Bệnh viện Mắt Trung ương<br />
NGÔ VĂN THẮNG<br />
<br />
Bệnh viện đa khoa huyện Gia Lộc- Hải Dương<br />
HOÀNG HẢI<br />
<br />
Bệnh viện Mắt Thái Nguyên<br />
TÓM TẮT<br />
Khúc xạ (KX) cầu tương đương (SE: Spherical equivalent) tồn dư sau phẫu thuật<br />
(PT) đặt thể thuỷ tinh nhân tạo (IOL: Intraocularlens) là nguyên nhân gây giảm thị lực (TL)<br />
nhìn xa đáng kể. Mục tiêu: Đánh giá khúc xạ SE tồn dư trên những mắt bị chấn thương<br />
(CT), được PT cắt thể thuỷ tinh (TTT) - dịch kính (DK) qua pars plana phối hợp đặt IOL<br />
hậu phòng, nhằm rút ra những hiệu chỉnh cần thiết về công thức tính công suất IOL trước<br />
mổ cho phù hợp. Phương pháp nghiên cứu: mô tả lâm sàng tiến cứu gồm 43 BN (43 mắt)<br />
được PT cắt TTT- DK đục do CT phối hợp đặt IOL hậu phòng, tại khoa Chấn thương bệnh viện Mắt Trung ương từ tháng 12/2005 đến tháng 6/2007. Kết quả: 43 BN (39 nam, 4<br />
nữ), tuổi từ 10 - 45. Phần lớn các trường hợp khúc xạ SE tồn dư sau mổ có độ cận thị nhẹ<br />
(trung bình: -1,75 Diôp (D) với KX tay; -1,9D với máy KX tự động). Kết quả TL sau mổ với<br />
kính hiệu chỉnh tốt nhất 0,2 đạt 81,4%. Kết luận: Đặt IOL ở cùng thời điểm cắt TT- DK<br />
qua pars plana cho phép phục hồi lại TL cũng như chức năng thị giác hai mắt một cách đáng<br />
kể. Tuy nhiên việc hiệu chỉnh lại công thức tính công suất IOL là điều cần thiết với những<br />
trường hợp này.<br />
Từ khoá: Tình trạng khúc xạ cầu, đặt thể thuỷ tinh nhân tạo<br />
<br />
đưa con mắt trở thành chính thị sau PT<br />
được tính theo công thức SRKII (S:<br />
Sanders ; R: Retzlaff ; K: Kraff) kinh điển, cho<br />
đến nay vẫn được áp dụng rộng rãi ở hầu<br />
hết các nước trên thế giới, trong đó có<br />
Việt Nam [6]. Dựa trên những dữ liệu<br />
ban đầu của bài báo trước về tình trạng<br />
lệch khúc xạ SE giữa hai mắt có xu<br />
hướng cận thị hóa ở mắt được đặt IOL<br />
cân vẫn còn giảm chức năng thị giác<br />
cũng như những phiền phức trong việc<br />
điều chỉnh lại khúc xạ SE tồn dư bằng<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Khúc xạ SE tồn dư sau PT đặt<br />
IOL là nguyên nhân gây giảm TL nhìn<br />
xa một cách đáng kể. Cho dù nhờ những<br />
tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong vài<br />
thập kỷ qua, PT cắt TTT- DK do CT<br />
phối hợp đặt IOL bước đầu đã mang lại<br />
kết quả khả quan trong việc xử lý những<br />
tổn thương phối hợp này. Tuy nhiên vẫn<br />
còn tồn tại nhiều vấn đề chưa được<br />
nghiên cứu (NC) kỹ, đặc biệt là việc tính<br />
công suất IOL trước PT với mong muốn<br />
<br />
37<br />
<br />
kính gọng, nhưng do số lượng NC còn ít,<br />
nên chưa đủ khẳng định độ tin cậy về dự<br />
báo này. Xuất phát từ thực tiễn lâm sàng<br />
và những vấn đề KX tồn tại đến nay vẫn<br />
chưa được các tác giả trên thế giới cũng<br />
như ở Việt Nam NC một cách đầy đủ sau<br />
PT cắt TTT-DK đục do CT phối hợp đặt<br />
IOL hậu phòng, vì vậy chúng tôi bước đầu<br />
tiến hành NC đề tài này với mục tiêu:<br />
Đánh giá tình trạng khúc xạ SE tồn dư<br />
sau PT, nhằm rút ra những hiệu chỉnh<br />
cần thiết về công thức tính công suất IOL<br />
trước mổ cho phù hợp.<br />
<br />
0,9.(1 0,9)<br />
= 43 (mắt)<br />
( 0,9.0,1) 2<br />
p: tỷ lệ sai lệch KX cầu tương<br />
đương sau PT khoảng 90% [ 2], [5].<br />
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu<br />
Bảng thị lực; bộ thử kính; bộ soi<br />
bóng đồng tử; KX kế Javal; KX kế tự<br />
động; máy sinh hiển vi khám, PT; máy<br />
siêu âm; IOL cứng đơn tiêu cự có đường<br />
kính phần quang học 6 mm với A=<br />
118,4<br />
2.2.4. Phương pháp tiến hành<br />
Khám lâm sàng: phân loại CT; đo<br />
TL hai mắt không kính, có kính ngay<br />
trước mổ và sau mổ 3 tháng; đo chiều dài<br />
trục nhãn cầu bằng siêu âm A; đo KX<br />
giác mạc hai mắt trước và sau mổ; đo<br />
KX mắt không CT, mắt bị CT sau mổ;<br />
tính công suất IOL theo công thức SRK<br />
II. Kỹ thuật mổ: cắt TTT - DK đục qua<br />
pars plana, đặt IOL một thì trước bao trước<br />
và trong khe thể mi. Cắt chỉ sau PT 6-8<br />
tuần. Đánh giá kết quả: Độ dài trục nhãn<br />
cầu, tình trạng KX hai mắt trước và sau<br />
mổ (KX giác mạc, khúc xạ SE = độ cầu<br />
+ 1/2 độ loạn [1]. Đánh giá kết quả TL:<br />
dựa theo bảng phân loại của Tổ chức Y<br />
tế thế giới (1993). Xử lý số liệu theo<br />
chương trình phần mềm SPSS 15.0.<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG<br />
PHÁP<br />
2.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Là những bệnh nhân được PT cắt<br />
TTT-DK do CT đụng giập, vết thương<br />
xuyên, phối hợp đặt IOL hậu phòng<br />
trước bao trước và khe thể mi tại khoa<br />
Chấn thương - Bệnh viện Mắt Trung<br />
ương từ tháng 12/2005 đến tháng 6/2007,<br />
tuổi 45: đo TL trước và sau mổ; đo<br />
được KX khách quan bằng phương pháp<br />
soi bóng đồng tử sau PT và đã được cắt<br />
chỉ ít nhất 2 tháng, mắt không còn kích<br />
thích, các môi trường quang học của mắt<br />
đã trong, không có biến chứng sau mổ.<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả lâm<br />
sàng tiến cứu.<br />
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu<br />
2<br />
<br />
n = Z (1 / 2)<br />
<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
p.(1 p)<br />
= (1,96)2<br />
2<br />
( p.)<br />
<br />
Bảng 1. Các thông số liên quan đến khúc xạ và công suất IOL trước mổ<br />
Các thôngsố<br />
Mắt<br />
<br />
Hằng số<br />
IOL lựa<br />
chọn<br />
<br />
Trục nhãn cầu<br />
TB (n=43)<br />
<br />
38<br />
<br />
Khúc xạ<br />
giác mạc TB<br />
<br />
Công<br />
suất IOL<br />
TB<br />
<br />
Chấn thương<br />
<br />
118,4<br />
<br />
23,218± 0,768<br />
<br />
Không chấn thương<br />
<br />
23,042±0,773<br />
<br />
p<br />
<br />
Test-t, p=0,082<br />
<br />
Không có sự khác biệt về chiều dài<br />
trục nhãn cầu và KX giác mạc giữa mắt<br />
CT và mắt không CT, nhưng có tương<br />
<br />
43,723±0,954<br />
(n=26)<br />
44,345±1,189<br />
(n=43)<br />
Test-t, p=0,356<br />
<br />
20,663<br />
± 1,951<br />
<br />
quan tuyến tính nghịch giữa chiều dài<br />
trục nhãn cầu và công suất IOL với r = 0,658, p < 0,001).<br />
<br />
Bảng 2. Độ khúc xạ cầu tương đương với các phương đo khác nhau sau PT<br />
Mắt và PP đo<br />
Mắt không<br />
Mắt CT, soi<br />
Mắt không<br />
Mắt CT,<br />
CT, soi bóng<br />
bóng đồng<br />
CT, máy tự máy tự động<br />
Độ KX SE<br />
đồng tử (n=<br />
tử (n= 43)<br />
động (n=43)<br />
(n=36)<br />
43)<br />
> + 2,5<br />
1 (2,3%)<br />
0 (0%)<br />
1 (2,3%)<br />
1 (2,3%)<br />
+ 0,5 < - ≤<br />
3 (7%)<br />
0 (0%)<br />
5 (11,6%)<br />
1 (2,3%)<br />
p<br />
+1,5<br />
+1,5 < - ≤ +<br />
0 (0%)<br />
1 (2,3%)<br />
0 (0%)<br />
0 (0%)<br />
2,5<br />
- 0,5 < 35<br />
3 (7%)<br />
25 (58,1%)<br />
0 (0%)<br />
(81,4%)<br />
≤ + 0,5<br />
- 1,5< - ≤ 3 (7%)<br />
4 (9,3%)<br />
9 (20,9%)<br />
7 (16,3%)<br />
0,5<br />
- 2,5 < - ≤ - 1,5<br />
0 (0%)<br />
26(60,5%)<br />
2 (4,7%)<br />
14 (32,6%)<br />
≤ - 2,5<br />
1 (2,3%)<br />
9 (20,9%)<br />
1 (2,3%)<br />
13 (30,2%)<br />
SE trung bình<br />
0,163±1,085<br />
-1,744±1,064 -0,835±1,508 -1,901±1,367