Table of Contents<br />
ĐÁNH THỨC TRÍ THÔNG MINH<br />
NỘI DUNG<br />
MỸ I Hai cuộc Chuyện Trò: J. Krishnamurti và Giáo sư J. Needleman<br />
1 VAI TRÒ CỦA VỊ THẦY Chuyện trò giữa J. Krishnamurti và Giáo sư Jacob Needleman<br />
2 VỀ KHÔNG GIAN BÊN TRONG Chuyện trò giữa J. Krishnamurti và Giáo sư J. Needleman<br />
MỸ II Ba Cuộc Nói Chuyện Ở Thành Phố New York<br />
1 CUỘC CÁCH MẠNG BÊN TRONG<br />
2 TƯƠNG QUAN<br />
3 KINH NGHIỆM TÔN GIÁO. THIỀN ĐỊNH<br />
MỸ III Hai Cuộc Trò Chuyện: J. Krishnamurti và Alain Naudé<br />
1 RẠP XIẾC TRANH ĐẤU CỦA CON NGƯỜI Trò Chuyện giữa J. Krishnamurti và Alain<br />
Naudé<br />
2 VỀ TỐT VÀ XẤU Trò Chuyện giữa J. Krishnamurti và Alain Naudé<br />
ẤN ĐỘ IV Ba cuộc Nói Chuyện ở Madras<br />
1 NGHỆ THUẬT THẤY<br />
2 TỰ DO<br />
3 CÁI THIÊNG LIÊNG<br />
ẤN ĐỘ V Ba cuộc Đối Thoại ở Madras<br />
1 XUNG ĐỘT<br />
2 THỜI GIAN, KHÔNG GIAN VÀ CÁI TRUNG TÂM<br />
3 MỘT CÂU HỎI NỀN TẢNG<br />
CHÂU ÂU VI Bảy cuộc Nói Chuyện ở Saanen, Thụy Sĩ<br />
1 CÁI GÌ LÀ SỰ QUAN TÂM HƠN HẾT CỦA BẠN?<br />
2 TRẬT TỰ<br />
3 CHÚNG TA CÓ THỂ TỰ HIỂU MÌNH?<br />
4 CÔ ĐỘC<br />
5 TƯ TƯỞNG VÀ CÁI KHÔNG THỂ ĐO LƯỜNG<br />
6 HÀNH ĐỘNG CỦA Ý CHÍ VÀ NĂNG LƯỢNG CẦN CHO MỘT THAY ĐỔI TẬN GỐC<br />
7 TƯ TƯỞNG, TRÍ THÔNG MINH, VÀ CÁI VÔ LƯỢNG<br />
ANH VII Hai buổi nói chuyện ở Brockwood<br />
1 SỰ TƯƠNG QUAN VỚI TỈNH GIÁC VỀ TƯ TƯỞNG VÀ HÌNH ẢNH<br />
2 TÂM THIỀN ĐỊNH VÀ CÂU HỎI KHÔNG THỂ ĐÁP<br />
ANH VIII Một thảo luận với một nhóm nhỏ ở Brockwood Bạo lực và cái “tôi”<br />
BẠO LỰC VÀ CÁI TÔI<br />
ANH IX Nói chuyện giữa J. Krishnamurti và Giáo sư David Bohm<br />
VỀ TRÍ THÔNG MINH Nói chuyện giữa J. Krishnamurti và Giáo sư David Bohm<br />
NHỮNG SÁCH ĐÃ XUẤT BẢN CỦA NXB THIỆN TRI THỨC<br />
Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/<br />
<br />
Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree<br />
Cộng đồng Google :http://bit.ly/downloadsach<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
MỸ<br />
PHẦN I.<br />
Hai cuộc Chuyện Trò:<br />
J. Krishnamurti và Giáo sư J. Needleman<br />
1 Vai trò của vị thầy<br />
2 Về không gian bên trong<br />
PHẦN II.<br />
Ba Cuộc Nói Chuyện Ở Thành Phố New York<br />
1 Cuộc cách mạng bên trong<br />
Cần thiết phải thay đổi. Một tiến trình trong thời gian hay tức thời? Ý thức và vô thức;<br />
những giấc mộng. Tiến trình phân tích. Thấy nội dung của ý thức mà không có sự tách biệt<br />
giữa người quan sát và cái được quan sát. Ồn ào và kháng cự. “Khi có sự dừng dứt hoàn toàn sự<br />
phân chia giữa người quan sát và cái được quan sát, bấy giờ ‘cái đang là’ không còn là cái đang<br />
là nữa.“<br />
2 Tương quan<br />
Tương quan. “Bạn là thế giới.“ Cái ngã tách biệt; bại hoại. Thấy cái thực sự “đang là”. Cái<br />
không phải là tình thương. “Chúng ta không có đam mê; chúng ta có tham dục, chúng ta có lạc<br />
thú.“ Hiểu cái chết là gì. Tình thương là sự vĩnh cửu của chính nó.<br />
3 Kinh nghiệm tôn giáo. Thiền định.<br />
Có một kinh nghiệm tôn giáo không? Tìm cầu chân lý; ý nghĩa của sự tìm cầu. “Cái gì là một<br />
tâm tôn giáo?“ “Cái gì là tính chất của tâm không kinh nghiệm nữa?” Kỷ luật; đức hạnh; trật tự.<br />
Thiền định không phải là trốn thoát. Chức năng của kiến thức và tự do khỏi cái biết. “Thiền<br />
định là tìm ra liệu có một trường xứ đã không nhiễm ô bởi cái biết.” “Bước đầu tiên là bước<br />
cuối cùng.”<br />
PHẦN III.<br />
Hai Cuộc Trò Chuyện:<br />
J. Krishnamurti và Alain Naudé<br />
1 Rạp xiếc tranh đấu của con người<br />
2 Về tốt và xấu <br />
ẤN ĐỘ<br />
PHẦN IV.<br />
Ba cuộc Nói Chuyện ở Madras<br />
1 Nghệ thuật thấy<br />
Thấy, không phải từng phần mà toàn phần. “Hành động thấy là chân lý duy nhất. Chỉ một<br />
phần mảnh của tâm bao la được dùng. Ảnh hưởng phần mảnh của văn hóa, truyền thống. “Sống<br />
trong một góc nhỏ của một trường méo mó.“ “Bạn không thể thấu hiểu qua một phần mảnh.“<br />
Giải thoát khỏi “góc nhỏ”. Cái đẹp của thấy.<br />
2 Tự do<br />
Chia xẻ một tâm tự do. “Nếu chúng ta gặp gỡ cái này, đó thực sự là một đóa hoa huyền<br />
nhiệm.“ Tại sao con người không có cái này? Sợ hãi. “Sống” là không sống. Những lời chữ được<br />
cho là bản chất. Hao phí năng lượng. “Tâm trưởng thành thì không có so sánh… không có đo<br />
đạc.“ Hiệu lực của “đời sống bạn sống mỗi ngày… không hiểu nó bạn sẽ chẳng bao giờ hiểu<br />
thương yêu, cái đẹp hay cái chết.” Qua phủ định, cái độc nhất vốn là khẳng định hiện bày.<br />
3 Cái thiêng liêng<br />
<br />
Cày, không bao giờ gieo. Ý niệm hóa. Sự nhạy cảm không có trong đời sống. Chú ý và thông<br />
minh. Vô trật tự trong bản thân chúng ta và trong thế giới: trách nhiệm của chúng ta. Vấn đề<br />
thấy. Những hình ảnh và tiếp xúc trực tiếp. Cái thiêng liêng. “Khi bạn có yêu thương bạn có thể<br />
vất bỏ mọi cuốn sách thiêng của bạn.“ <br />
PHẦN V.<br />
Ba cuộc Đối Thoại ở Madras<br />
1 Xung đột<br />
Những hình ảnh: chúng ta có biết chúng ta thấy qua những hình ảnh? Những quan niệm; lỗ<br />
trống giữa những quan niệm và cuộc sống hàng ngày; sanh ra xung đột. “Để sáng tỏ bạn phải<br />
có thể nhìn.“ “Sống không xung đột, nhưng không đi ngủ.“<br />
2 Thời gian, không gian và cái trung tâm<br />
Lý tưởng, quan niệm, và “cái đang là”. Cần hiểu khổ đau: đau đớn, cô đơn, sợ hãi, ghen tỵ.<br />
Trung tâm cái tôi. Không gian và thời gian của cái trung tâm. Có thể không có một trung tâm<br />
cái tôi nhưng vẫn sống trong thế giới này? “Chúng ta sống trong nhà tù của sự suy nghĩ của<br />
chính chúng ta.” Thấy cơ cấu của cái trung tâm. Nhìn không có trung tâm.<br />
3 Một câu hỏi nền tảng<br />
Cái gì là suy nghĩ sáng tỏ liên hệ đến cuộc sống hàng ngày? Gặp gỡ hiện tại với quá khứ. Làm<br />
sao để sống với trí nhớ và kiến thức kỹ thuật nhưng vẫn thoát khỏi quá khứ? Làm sao sống mà<br />
không có sự phân mảnh? Im lặng trước cái bao la của một câu hỏi nền tảng. “Bạn có thể sống<br />
trọn vẹn đến độ chỉ có cái hiện tại sống động bây giờ?“<br />
CHÂU ÂU<br />
PHẦN VI.<br />
Bảy cuộc Nói Chuyện ở Saanen, Thụy Sĩ<br />
1 Cái gì là sự quan tâm hơn hết của bạn?<br />
Đam mê và mãnh liệt cần thiết. Cái bên trong và bên ngoài, chúng có thể bị phân chia?<br />
2 Trật tự<br />
Chỉ tâm thức biết sự vô trật tự. Trạng thái “không biết”. Tự ngã là phần của văn hóa, nó là vô<br />
trật tự.<br />
3 Chúng ta có thể tự hiểu mình?<br />
Vấn đề tự-hiểu biết là vấn đề nhìn. Nhìn không có phân mảnh, không có cái “tôi”. Phân tích,<br />
những giấc mộng và giấc ngủ. Vấn đề của “người quan sát” và của thời gian. “Khi bạn nhìn vào<br />
chính bạn mà không có đôi mắt của thời gian, ai ở đó để nhìn?“<br />
4 Cô độc<br />
Lo nghĩ về chính mình. Tương quan. Hành động trong tương quan và đời sống hàng ngày.<br />
Những hình ảnh làm cô lập: hiểu sự xây dựng hình ảnh. “Quan tâm đến chính mình là hình ảnh<br />
chính của tôi.“ Tương quan không có xung đột nghĩa là thương yêu.<br />
5 Tư tưởng và cái không thể đo lường<br />
Tư tưởng có thể giải quyết những vấn đề của chúng ta? Chức năng của tư tưởng. Trường của<br />
tư tưởng và những phóng chiếu của nó. Tâm thức có thể đi vào cái không thể đo lường? Cái gì<br />
là nhân tố của ảo tưởng? Sợ hãi thuộc thân thể và thuộc tâm trí và những trốn chạy. Tâm thức<br />
học hỏi thường trực.<br />
6 Hành động của ý chí và năng lượng cần cho một thay đổi tận gốc<br />
Năng lượng lớn lao cần có; sự hao phí của nó. Ý chí là đề kháng. Ý chí như sự khẳng định của<br />
cái “tôi”. Có chăng hành động không chọn lựa, nó không có động cơ? “Nhìn với đôi mắt không<br />
bị điều kiện hóa.” Tỉnh giác không chọn lựa về sự điều kiện hóa. Thấy và từ chối cái sai giả. Cái<br />
không phải là thương yêu. Đối mặt với vấn đề cái chết. “Sự chấm dứt của một năng lượng như<br />
là cái ‘tôi’ là khả năng nhìn vào cái chết.“ Năng lượng để nhìn vào cái không biết: năng lượng tối<br />
<br />