Đánh trùng thuế trong đầu tư quốc tế - phần 1
lượt xem 12
download
Sự khác nhau về chính sách giữa các nước, đặc biệt là về pháp luật thuế, cùng với việc các quốc gia đồng thời triển khai đặc quyền thu thuế trên cơ sở các nguyên tắc đã dẫn đến việc thu trùng thuế
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh trùng thuế trong đầu tư quốc tế - phần 1
- § Ò tµi Trïng thuÕ trong ®Çu t què c tÕ HiÖp ®Þnh tr¸nh ®¸nh thuÕ hai lÇn S ù ®è i nghÞc h gi÷a thiªn ®ê ng thuÕ vµ hiÖp ®Þnh tr¸nh thuÕ h ai lÇn
- Thành viên nhóm Nguyễn Thị Bến Bạch Hồng Hải Vũ Thành Phúc Đặng Thu Trang Hoàng Thị Hồng Vân Nguyễn Thị Hạnh Lăng Thị Mỹ Vương Thị Kim Thúy Lò Minh Soòng
- Đánh trùng thuế trong đầu tư quốc tế • Khái niệm Đánh trùng thuế trong đầu tư quốc tế là hiện tượng hai hay nhiều quốc gia, vùng ( vùng lãnh thổ ) cùng áp dụng các loại thuế tương tự trên cùng một khoản thu nhập chịu thuế hay tài sản chịu thuế của cùng một đối tượng nộp thuế trong cùng một thời kì.
- Nguyên nhân của hiện tượng đánh trùng thuế • Sự khác nhau về chính sách giữa các nước, đặc biệt là về pháp luật thuế, cùng với việc các quốc gia đồng thời triển khai đặc quyền thu thuế trên cơ sở các nguyên tắc trên đã dẫn đến tình trạng thu trùng thuế
- Các trường hợp trùng thuế • Trường hợp điều chỉnh nguồn • Trường hợp trùng nguồn • Trường hợp cạnh tranh về nguồn hay nơi cư trú • Truờng hơp cư trú trùng
- Tác hại của trùng thuế • Với các nước phát triển: Ảnh hưởng đến phân công lao động, chuyển giao kỹ thuật, ngăn trở việc đầu tư ra nước ngoài. • Với các nước đang phát triển: làm hạn chế lượng vốn đầu tư từ nước ngoài, thường đơn phương từ bỏ quyền đánh thuế của mình để thu hút đầu tư.
- Hiệp định tránh đánh thuế hai lần • Khái niệm: Hiệp định tránh đánh thuế hai lần là hiệp định thuế, một thỏa thuận song phương phân chia quyền đánh thuế của từng nước đối với một số khoản thu nhập của các đối tượng liên quan, nhằm ngăn ngừa việc đánh trùng thuế đối với các loại thu nhập đó.
- Bản chất , phạm vi của hiệp định 2. Bản chất Hiệp định - Về mặt pháp lý: Hiệp định tránh đánh thuế hai lần quy định giới hạn quyền đánh thuế của từng quốc gia trong khuôn khổ pháp lý của Hiệp định. - Về mặt kinh tế: Hiệp định tránh đánh thuế hai lần không tạo ra một thứ thuế mới mà, nó là sự hạn chế quyền thu thuế của một trong các quốc gia tham gia Hiệp định. Hiệp định thuế là công cụ để giảm nhẹ nghĩa vụ thuế.
- Bản chất, phạm vi của hiệp định 3. Phạm vi áp dụng - Phạm vi lãnh thổ áp dụng: áp dụng trong phạm vi lãnh thổ, lãnh hải , vùng đặc quyền kinh tế thuộcchủ quyền quốc gia của hai bên tham gia kí kết hiệp định. - Phạm vi đối tượng áp dụng: cá nhân,pháp nhân có nhà ở,địa điểm cư trú… - Phạm vi các loại thuế áp dụng: thuế thu nhập và thuế tài sản
- Mục đích hiệp định tránh đánh thuế 2 lần 1.Tránh trùng thuế : Hiệp định đưa ra hai loại nguyên tắc: • Thứ nhất: Đối với các loại thuế thu nhập khác nhau, phân định các quyền đánh thuế giữa các quốc gia nguồn và quốc gia cư trú. - Quốc gia nguồn là quốc gia thu thuế chủ yếu đối với loại thu nhập từ hoạt động kinh doanh và hoạt động làm công - Quốc gia cư trú là quốc gia có quyền thu thuế chủ yếu đối với thu nhập từ đầu tư. Thực hiện nguyên tắc này: quốc gia nguồn chấp nhận thu thuế với các mức thuế suất hạn chế đối với thu nhập từ đầu tư của các đối tượng không cư trú. • Thứ hai: Khi đã có các quy định về quốc gia nguồn có quyền đánh thuế ( một cách đầy đủ hay có giới hạn) đối với thu nhập thì quốc gia cư trú có nghĩa vụ thực hiện các biện pháp nhằm loại trừ đánh thuế trùng.
- 2.Tránh trốn lậu thuế: - Đưa ra các biện pháp ngăn chặn các hành vi lợi dụng để trốn lậu thuế. 3. Đảm bảo không phân biệt đối xử giữa những nguời nộp thuế: - Nhằm tạo ra sự đối xử bình đẳng về thuế giữa đối tượng cư trú và đối tượng không cư trú và người không mang quốc tịch 4.Tạo ra cơ chế giải quyết tranh chấp: - Theo nguyên tắc thỏa thuận song phương
- Nguyên tắc áp dụng hiệp định 1. Theo nguyên tắc nguồn : thu thuế đối với thu nhập phát sinh hay có nguồn phát sinh tại quốc gia đó. 2. Theo nguyên tắc cư trú : thu thuế đối với đối tượng cư trú tại quốc gia đó. 3. Theo nguyên tắc kết hợp nguồn và cư trú : thu thuế do thu nhập đó phát sinh và hoặc có nguồn phát sinh từ quốc gia đó và hoặc do đối tượng có thu nhập cư trú tại và hoặc mang quốc tịch của quốc gia đó
- Các phương thức tránh đánh thuế trùng • Phương thức đơn phương: là phương thức mà mỗi quốc gia tham gia trong đầu tư tự đưa ra những qui định trong nội luật nhằm giảm bớt sự đánh thuế trùng. • Phương thức đa phương: là phương thức mà các quốc gia cùng nhau kí kết các hiệp định chung nhằm hạn chế việc đánh trùng tthuế và phân định quyền, nghĩa vụ của mỗi bên.
- Các biện pháp tránh trùng thuế 1. Biện pháp miễn thuế: Nước cư trú sẽ không đánh thuế đối với thu nhập mà theo qui định của Hiệp định có thể bị đánh tại nước đặt cơ sở thường trú hay nước nguồn 2. Biện pháp khấu trừ thuế: Nước cư trú sẽ tính số thuế phải thu trên cơ sở tổng thu nhập của đối tượng nộp thuế ( kể cả thu nhập ở nước ngoài), sau đó nước cư trú sẽ cho phép đối tượng nộp thuế được khấu trừ số thuế đã nộp vào số thuế phải nộp tại nước cư trú đó. 3. Biện pháp trừ chi phí: 4. Biện pháp khoán thuế:
- Các biện pháp tránh trùng thuế VD: 1 người nộp thuế có TNCT :100000, trong đó 80000 từ nước cư trú C và 20000đ từ nước nguồn N. - Tại nước C áp dụng thuế suất luỹ tiến toàn phần, thuế suất 30% với tổng thu nhập là 80000đ và 35% đối với tổng thu nhập là 100000đ. - Tại nước N áp dụng thuế suất + TH 1: 20%( thấp hơn nước C) + TH 2: 40% ( cao hơn nước C). Nếu tổng thu nhập 100000đ chỉ phát sinh tại nước C thì số thuế ph ải nộp tại nước C : 100000* 35%= 35000đ. Giả sử giữa nước C và N không có hiệp định tránh đánh thuế 2 lần thì tổng số thuế người này phải nộp là: + TH 1: 35000 + 20000 * 20% = 39000đ. + TH 2: 35000 + 20000 * 40% = 43000đ.
- Các biện pháp tránh trùng thuế Miễn thuế toàn phần: TH 1 ( 20%) TH 2 ( 40%) Thuế tại nước C (80000 * 30%) 24000 24000 Thuế tại nước N 4000 8000 Tổng số thuế 28000 32000 Tổng số thuế nước C bỏ qua 11000 11000
- Các biện pháp đánh trùng thuế • Miễn thuế lũy tiến từng phần: TH 1 ( 20%) TH 2 ( 40%) Thuế tại nước C ( 80000 * 35%) 28000 28000 Thuế tại nước N 4000 8000 Tổng số thuế 32000 36000 Tổng số thuế nước C bỏ qua 7000 7000
- Các biện pháp tránh đánh trùng thuế • Khấu trừ toàn bộ: TH 1 ( 20%) TH 2 (40%) Thuế tại nước C ( 80000 * 35000 35000 35%) thuế tại nước N ( được khấu 4000 8000 trừ) Tổng số thuế 31000 27000 Tổng số thuế nước C bỏ 4000 8000 qua
- Các biện pháp tránh đánh trùng thuế • Khấu trừ thông thường: TH 1 (20%) TH 2 (40%) Thuế tại nước C ( 80000 * 35%) 35000 35000 Thuế tại nước N 4000 8000 Thuế khấu trừ tối đa tại nước C 4000 7000 Tổng số thuế phải nộp tại nước C 31000 28000 Tổng số thuế 35000 36000 Tổng số thuế đã khấu trừ tại nước 4000 7000 C
- Các biện pháp tránh đánh trùng thuế • Biện pháp trừ chi phí • Vd : Một công ty nước ngoài đầu tư vào Việt Nam lãi 100 tỷ VND - Nộp tại VN: 28 tỷ VND - Thuế tại nước đó sẽ được tính trên 72 tỷ còn lại 28 tỷ đóng tại VN được coi như 1 khoản chi phí- Hiện tượng thuế đánh trên thu nhập sau thuế.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thủ thuật kiểm toán
3 p | 507 | 198
-
Đánh trùng thuế trong đầu tư quốc tế
22 p | 321 | 117
-
Bài giảng Thuế quốc tế: Chương 2 - Ths. Nguyễn Thị Kim Dung
11 p | 174 | 32
-
Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trong quyết định cho vay trung, dài hạn tại Ngân hàng NNo&PTNT – Chi nhánh Bình Chánh
27 p | 80 | 14
-
Phân tích huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Kiên Giang và các gợi ý chính sách
6 p | 83 | 8
-
Chống chuyển giá các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
6 p | 104 | 6
-
Chính sách thuế đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn nhằm phát triển thị trường vốn cho khởi nghiệp ở Việt Nam
4 p | 44 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn