intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tàu thủy - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đáp án: ĐA ĐTT-LT03

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

59
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tàu thủy - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đáp án: ĐA ĐTT-LT03 sau đây sẽ giúp các bạn tự ôn tập và thử sức mình qua các đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề. Cùng xem để tự tin chuẩn bị cho các kỳ thi quan trọng sắp đến.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tàu thủy - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đáp án: ĐA ĐTT-LT03

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 ­ 2012) NGHỀ:  ĐIỆN TÀU THUỶ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đáp án: ĐA ĐTT ­ LT 03 Câu Nội dung Điể m 1 Các phương pháp phân phối điện năng trên tàu thủy 4 Phương pháp phân phối theo hình khuyên Đây là hệ  thống mà tất cả  các bảng  điện phụ  có thể   được  cấp  nguồn đồng thời từ  hai hướng bằng hai đường cáp khép kín theo hình  khuyên. G G 1 2 5 0,5 4 6 3 7 7 7 7 Hình (3.1). Sơ đồ hệ thống phân phối theo hình khuyên  1­Các máy phát; 2­Bảng điện chính; 3­Các bảng điện phụ; 4­ Các cầu dao; 5­ Đường cáp; 6­ Đường cáp phụ cung cấp cho  0,25 bảng điện phụ; 7­ Các bảng điện nhỏ hay các phụ tải lớn. ­ Ngoài ra một số  điểm trên hình khuyên còn được cấp theo đường  0,25
  2. cáp phụ 6 sao cho sự sụt áp trên cáp là thấp nhất. ­ Trong trường hợp bị ngắn mạch hay hỏng một đoạn cáp nào đó thì  đoạn cáp cáp đó có thể loại ra nhờ các cầu giao 4 và điểm cần cấp điện  vẫn được cấp từ bảng điện chính theo hướng khác. 0,5 ­ Các đường cáp tạo thành hình khuyên được đặt phía phải và phía  trái của mạn tàu. Trường hợp có sự cố một bên mạn tàu, đồng thời hỏng   cáp điện đi phía mạn đó, ta vẫn có cáp của phía mạn kia cấp điện cho các  điểm cần thiết. Các phụ tải quan trọng hơn được cấp nguồn từ hai bảng  điện phụ, một từ bên trái và một từ  mạn phải. Loại hệ thống phân phối   điện năng này có khả năng tiết kiệm được tiết điện dây dẫn khi cấp cho  phụ  tải công suất lớn, tăng độ  tin cậy cấp nguồn cho thiết bị. Nhược   điểm của hệ  thống là phức tạp và vận hành, khai thác gặp những khó  khăn nhất định.  Hệ  thống hình khuyên thường được  ứng dụng trên tàu  quân sự hay các tàu vận tải rất lớn. 1,0  Hệ thống phân phối theo tia đơn giản Đây là hệ  thống mà tất cả máy phát được cấp trên bảng điện chính   0,25 và từ đó cung cấp đến các phụ tải trực tiếp bằng cáp. 1  G 2 G 1  0,5 Hình (3.2). Sơ đồ phân phối theo tia đơn giản  0,25 Các phụ tải động lực; 2­Phụ tải ánh sáng. Hệ thống phân phối theo tia đơn giản chỉ được ứng dụng trên các tàu  nhỏ. 2,5  Hệ thống phân phối theo tia phức tạp.
  3. Khi nói đến hệ thống phân phối theo tia phức tạp ta cần phân biệt là   hệ  thóng được cấp điện từ  một số  bảng điện chính (hình 3.4). Đây tất  0,25 nhiên là một vài hệ  thống phân phối theo tia có liên quan mật thiết với   nhau. Loại hệ thống từ một số bảng điện chính chỉ được trang bị trên tàu  quân sự cỡ lớn hay trên các chiến hạm. Cả  hai loại hệ  thống phân phối theo tia phức tạp kể  trên có những  0,25 tính chất chung. Đó là từ  bảng điện chính hay một số  bảng điện chính  đều phân phối theo tia đến các bảng điện phụ  của các nhóm phụ  tải, rồi  từ bảng điện phụ này lại phân phối theo tia đến các bảng phụ cấp nguồn   trực tiếp cho các phụ tải. Thứ  tự  cấp nguồn kiểu này phụ  tải lúc nào cũng như  nhau. Phụ  0,25 thuộc vào tình thế mà một số phụ tải lớn và nhỏ  có thể được cấp nguồn   trực tiếp từ  bảng điện chính hoặc từ  bảng điện phụ  của các nhóm phụ  tải. Trên đội tàu buốn, vận tải, hình htức phân phối điện năng theo tia  0,25 phức tạp từ một bảng điện chính được ứng dụng rất phổ biến. Xuất phát  từ   ưu điểm cơ  bản là có thể  điều khiển phân phối năng lượng điện từ  một trung tâm. Bđc 2 5 4 G 0,5 1 3 2 5 G 2 5 G 1 3 4 2 5 Hình (3.4). Sơ đồ hệ thống phân phối theo tia phức tạp 1­Các phụ tải được cấp nguồn trực tiếp từ BĐC;  2­Các bảng điện phụ cung cấp đến từng phụ tải 3­Các bảng điện phụ cung cấp tới từng nhóm phụ tải; 4­Các phụ tải được cấp nguồn từ bảng phụ 3; 5­Các phụ tải được cấp nguồn từ bảng phụ 2. Bđc3 0,75 Bđc2 3 2 4 Bđc4 1
  4. 0,25  Hình(3.5). Sơ đồ hệ thống phân phối theo hình tia phức tạp  của hệ thống có 4 bảng điện chính 2­Nhóm phụ tải rất quan trọng; 3­ Nhóm phụ tải quan trọng;  4­ Nhóm phụ tải ít quan trọng. Cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tính bảo vệ, yêu cầu cơ bản khi lựa  3 2 chọn cầu chì a. Cấu tạo của cầu chì  0,5 Gồm 3 phần chính:   ­ Vỏ.                                                                         ­ Dây chảy. /. Dây chảy: Là thành phần chính của cầu chì, được đặt trong vỏ bằng  vật liệu cách điện và được nối với các điện cực, điện cực được nối  với  mạch  điện qua  các dạng tiếp xúc như  liên kết  ốc vít, bulông,  0,25 ngàm. Dây chảy thường làm bằng đồng, bạc, thiếc, chì.  /. Vỏ: Có nhiệm vụ cách điện, ngăn chặn không khí nóng khi cầu chì  tác động và là buồng dập hồ quang. Thường được làm bằng nhựa cách  0,25 điện, sứ hay thuỷ tinh.  b. Nguyên lý làm việc của cầu chì 0,75 - Đặc tính cơ bản của cầu chì là sự phụ thuộc của thời gian chảy đứt   0,25 cuả dây chảy với dòng điện chạy qua ( đặc tính ampe – giây). Để có  tác dụng bảo vệ, đường đặc tính ampe – giây của cầu chì tại mọi  điểm phải thấp hơn đặc tính của đối tượng cần bảo vệ. ­ Khi dòng điện đi qua dây chảy lớn hơn dòng đi t ện tới hạn Ith, lượng  0,5 nhiệt sinh ra chủ  yếu dùng để  đốt nóng dây chảy, đó là trạng thái  nóng chảy cục bộ, làm dây chảy từ trạng thái rắn chuyển sang mềm,  hoá hơi rồi đứt. Cầu  chì sẽ cắt mạch.  1 c. Đặc tính bảo vệ của cầu chì  2 0,75 3   Đặc  tính bảo vệ   ( A – s) của cầu chì  A và đối tượng cần bảo vệ. Đường 1 là  B I Ith Iđm Đặc tính bảo vệ của cầu 
  5. của đối tượng cần bảo vệ,  đương 2 là  đặc tính lý thuyết của cầu chì,  đương 3  là đặc tính thực tế  của cầu chì. Đặc     tính   bảo   vệ     của   cầu   chì     phải  thấp   hơn   đặc   tính   của   đối   tượng   cần  bảo vệ. Trên miền quá tải  lớn (vùng A) cầu chì  bảo vệ  được thiết bị, vùng quá tải nhỏ  (vùng B ) cầu chì   không bảo vệ  được  thiết   bị.  Để   dây  chảy  không  bị   đứt   ở  dòng điện định mức, cần đảm bảo điều  kiện: Iđm  Uđm LĐ      Icc > Itt  và I cc > Ikd/C        Trong đó:   Uđm CC ­ điện áp dịnh mức của cầu chì.  Uđm LĐ ­ điện áp dịnh mức của lưới điện   Icc – dòng điện định mức của dây chảy.  Itt ­ dòng điện tính toán tương ứng với công suất tính toán của phụ tải.  Ikđ ­ dòng điện khởi động lớn nhất của tải.  C ­ hằng số phụ thuộc vào chế độ khởi động của tải.  C = 2,5 đối với động cơ có thời gian khởi động bé (10 s).
  6.  C = ( 1,6) đối với động cơ có thời gian khởi động lớn ( đến 40s). 3 Câu tự chọn 3,0                                           ………….. , ngày …  tháng ... năm 1012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1