Đáp án - Thang điểm Kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2008 môn Toán, khối D (Đáp án chính thức) - Bộ GD&ĐT
lượt xem 5
download
Tham khảo Đáp án - Thang điểm Kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2008 môn Toán, khối D (Đáp án chính thức) của Bộ GD&ĐT sau đây để biết kết quả của đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2008 môn Toán, khối D (Đề chính thức). Việc thử sức mình qua các đề thi ĐH-CĐ của các năm trước sẽ giúp các em học sinh làm quen với các dạng Toán và cách giải của các kỳ thi ĐH-CĐ. Chúc các em thi đạt kết quả cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đáp án - Thang điểm Kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2008 môn Toán, khối D (Đáp án chính thức) - Bộ GD&ĐT
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN, khối D (Đáp án - Thang điểm gồm 04 trang) Câu Nội dung Điểm I 2,00 1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1,00 điểm) • Tập xác định : D = \. ⎡x = 0 0,25 • Sự biến thiên : y ' = 3x 2 − 6x , y ' = 0 ⇔ ⎢ ⎣ x = 2. • yCĐ = y ( 0 ) = 4, y CT = y ( 2 ) = 0. 0,25 • Bảng biến thiên : x −∞ 0 2 +∞ y’ + 0 − 0 + +∞ 0,25 4 y −∞ 0 • Đồ thị : y 4 0,25 −1 O 2 x 2 Chứng minh rằng mọi đường thẳng … (1,00 điểm) Gọi (C) là đồ thị hàm số (1). Ta thấy I(1;2) thuộc (C). Đường thẳng d đi qua I(1;2) với hệ số góc k (k > – 3) có phương trình : y = kx – k + 2. Hoành độ giao điểm của (C) và d là nghiệm của phương trình 0,50 x 3 − 3x 2 + 4 = k(x − 1) + 2 ⇔ (x − 1) ⎡⎣ x 2 − 2x − (k + 2) ⎤⎦ = 0 ⎡ x = 1 (ứng với giao điểm I) ⇔⎢ 2 ⎣ x − 2x − (k + 2) = 0 (*). Do k > − 3 nên phương trình (*) có biệt thức Δ ' = 3 + k > 0 và x = 1 không là nghiệm của (*). Suy ra d luôn cắt (C) tại ba điểm phân biệt I( x I ; y I ), A(x A ; y A ), B(x B ; y B ) với x A , x B là nghiệm của (*). 0,50 Vì x A + x B = 2 = 2x I và I, A, B cùng thuộc d nên I là trung điểm của đoạn thẳng AB (đpcm). II 2,00 1 Giải phương trình lượng giác (1,00 điểm) Phương trình đã cho tương đương với 0,50 4sinx cos 2 x + s in2x = 1 + 2cosx ⇔ (2cosx + 1)(sin2x − 1) = 0. 1 2π • cosx = − ⇔x=± + k2π. 2 3 π • sin2x = 1 ⇔ x = + kπ. 0,50 4 2π π Nghiệm của phương trình đã cho là x = ± + k2π, x = + kπ (k ∈ ]). 3 4 Trang 1/4
- 2 Giải hệ phương trình (1,00 điểm) Điều kiện : x ≥ 1, y ≥ 0. ⎧⎪(x + y)(x − 2y − 1) = 0 (1) Hệ phương trình đã cho tương đương với ⎨ 0,50 ⎪⎩ x 2y − y x − 1 = 2x − 2y (2) Từ điều kiện ta có x + y > 0 nên (1) ⇔ x = 2y + 1 (3). Thay (3) vào (2) ta được (y + 1) 2y = 2(y + 1) ⇔ y = 2 (do y + 1 > 0 ) ⇒ x = 5. 0,50 Nghiệm của hệ là (x ; y) = (5; 2). III 2,00 1 Viết phương trình mặt cầu đi qua các điểm A, B, C, D (1,00 điểm) Phương trình mặt cầu cần tìm có dạng x 2 + y 2 + z 2 + 2ax + 2by + 2cz + d = 0 (*), trong đó a 2 + b 2 + c 2 − d > 0 (**). Thay tọa độ của các điểm A, B, C, D vào (*) ta được hệ phương trình ⎧6a + 6b + d = −18 0,50 ⎪6a + 6c + d = −18 ⎪ ⎨ ⎪6b + 6c + d = −18 ⎪⎩6a + 6b + 6c + d = −27. Giải hệ trên và đối chiếu với điều kiện (**) ta được phương trình mặt cầu là 0,50 x 2 + y 2 + z 2 − 3x − 3y − 3z = 0. 2 Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC (1,00 điểm) ⎛3 3 3⎞ Mặt cầu đi qua A, B, C, D có tâm I ⎜ ; ; ⎟ . ⎝2 2 2⎠ Gọi phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C là mx + ny + pz + q = 0 (m 2 + n 2 + p 2 > 0). Thay tọa độ các điểm A, B, C vào phương trình trên ta được 0,50 ⎧3m + 3n + q = 0 ⎪ ⎨3m + 3p + q = 0 ⇒ 6m = 6n = 6p = −q ≠ 0. ⎪3n + 3p + q = 0. ⎩ Do đó phương trình mặt phẳng (ABC) là x + y + z − 6 = 0. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC chính là hình chiếu vuông góc H của điểm I trên mặt phẳng (ABC). 3 3 3 x− y− z− Phương trình đường thẳng IH : 2= 2= 2. 1 1 1 0,50 ⎧x + y + z − 6 = 0 ⎪ Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ phương trình ⎨ 3 3 3 ⎪⎩ x − 2 = y − 2 = z − 2 . Giải hệ trên ta được H(2; 2; 2). IV 2,00 1 Tính tích phân (1,00 điểm) dx dx 1 Đặt u = ln x và dv = 3 ⇒ du = và v = − 2 . 0,25 x x 2x 2 2 2 ln x dx ln 2 1 Khi đó I = − 2 + ∫ 3 = − − 2 0,50 2x 1 1 2x 8 4x 1 3 − 2 ln 2 = . 0,25 16 Trang 2/4
- 2 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức (1,00 điểm) (x − y)(1 − xy) (x + y)(1 + xy) 1 1 1 Ta có P = ≤ ≤ ⇔− ≤P≤ . 0,50 [ (x + y) + (1 + xy)] 4 2 2 2 (1 + x) (1 + y) 4 4 1 • Khi x = 0, y = 1 thì P = − . 4 1 • Khi x = 1, y = 0 thì P = . 0,50 4 1 1 Giá trị nhỏ nhất của P bằng − , giá trị lớn nhất của P bằng . 4 4 V.a 2,00 1 Tìm n biết rằng…(1,00) −1 Ta có 0 = (1 − 1) 2n = C02n − C12n + ... − C 2n 2n 2n + C 2n . −1 0,50 2 2n = (1 + 1) 2n = C 02n + C12n + ... + C 2n 2n 2n + C 2n . 2n −1 ⇒ C12n + C32n + ... + C 2n = 22n −1. 0,50 Từ giả thiết suy ra 2 2n −1 = 2048 ⇔ n = 6. 2 Tìm tọa độ đỉnh C ...(1,00 điểm) b2 c2 Do B,C thuộc (P), B khác C, B và C khác A nên B( ; b), C( ;c) với b, c 16 16 là hai số thực phân biệt, b ≠ 4 và c ≠ 4. JJJG ⎛ b 2 ⎞ JJJG ⎛ c 2 ⎞ n = 90o nên AB = ⎜ − 1; b − 4 ⎟ , AC = ⎜ − 1; c − 4 ⎟ . Góc BAC 16 16 0,50 ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ JJJG JJJG ⎛ b2 ⎞ ⎛ c2 ⎞ AB.AC = 0 ⇔ ⎜ − 1⎟ ⎜ − 1⎟ + (b − 4)(c − 4) = 0 ⎝ 16 ⎠ ⎝ 16 ⎠ ⇔ 272 + 4(b + c) + bc = 0 (1). Phương trình đường thẳng BC là: c2 x− 16 = y − c ⇔ 16x − (b + c)y + bc = 0 (2). 0,50 b c2 b − c 2 − 16 16 Từ (1), (2) suy ra đường thẳng BC luôn đi qua điểm cố định I(17; −4). V.b 2,00 1 Giải bất phương trình logarit (1,00 điểm) x 2 − 3x + 2 Bpt đã cho tương đương với 0 < ≤ 1. 0,50 x x 2 − 3x + 2 ⎡0 < x < 1 • > 0⇔⎢ x ⎣ x > 2. x 2 − 4x + 2 ⎡x < 0 0,50 • ≤ 0⇔⎢ x ⎣ 2 − 2 ≤ x ≤ 2 + 2. Tập nghiệm của bất phương trình là : ⎡⎣ 2 − 2 ;1 ∪ 2; 2 + 2 ⎤⎦ . ) ( Trang 3/4
- 2 Tính thể tích khối lăng trụ và khoảng cách giữa hai đường thẳng (1,00 điểm) Từ giả thiết suy ra tam giác ABC vuông cân tại B. 1 2 3 Thể tích khối lăng trụ là VABC.A 'B'C' = AA '.SABC = a 2. .a 2 = a (đvtt). 2 2 A' B' 0,50 C' E A B M C Gọi E là trung điểm của BB '. Khi đó mặt phẳng (AME) song song với B 'C nên khoảng cách giữa hai đường thẳng AM, B 'C bằng khoảng cách giữa B 'C và mặt phẳng (AME). Nhận thấy khoảng cách từ B đến mặt phẳng (AME) bằng khoảng cách từ C đến mặt phẳng (AME). Gọi h là khoảng cách từ B đến mặt phẳng (AME). Do tứ diện BAME có BA, 0,50 BM, BE đôi một vuông góc nên 1 1 1 1 1 1 4 2 7 a 7 2 = 2 + 2 + 2 ⇒ 2 = 2 + 2 + 2 = 2 ⇒h= . h BA BM BE h a a a a 7 a 7 Khoảng cách giữa hai đường thẳng B 'C và AM bằng . 7 NÕu thÝ sinh lµm bµi kh«ng theo c¸ch nªu trong ®¸p ¸n mµ vÉn ®óng th× ®−îc ®ñ ®iÓm tõng phÇn nh− ®¸p ¸n quy ®Þnh. ----------------Hết---------------- Trang 4/4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Toán năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 404 | 32
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Bù Đăng
3 p | 197 | 25
-
Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thanh Oai
2 p | 404 | 19
-
Đề thi học kỳ 2 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Yên
3 p | 656 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 242 | 15
-
Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 320 | 14
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 133 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2018 có đáp án
3 p | 131 | 8
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 109 | 6
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Khắc Cẩn
4 p | 277 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 262 | 4
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 4
1 p | 189 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
6 p | 195 | 4
-
Đề thi học kỳ 2 lớp 6 môn Sinh năm 2018 có đáp án - Đề số 2
3 p | 157 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
5 p | 329 | 3
-
Đề thi học kì 2 lớp 7 môn Sinh năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 117 | 3
-
Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Sinh năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 145 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
5 p | 181 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn