intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đất và người Sài Gòn (Tái bản lần 1): Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:129

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Sài Gòn đất và người" của tác giả Nguyễn Thanh Lợi, một cư dân của Sài Gòn qua gần 5 thập niên, đã vẽ nên những nét chấm phá của một Sài Gòn xưa và nay. Đó là những tên đất, tên người, những diễn biến lịch sử, nhịp sống đời thường để làm nên một dung mạo riêng. Tại sao gọi là Thủ Đức? Có hay không những địa danh bị viết sai ở Sài Gòn như: Cát Lái, Gò Vấp, Hàng Xanh, An Thít, Rạch Chiếc, Dần Xây, Thanh Đa… Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách để tìm hiểu chi tiết nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đất và người Sài Gòn (Tái bản lần 1): Phần 1

  1. NGUYỄN THANH LỢl Sài Gòn đất và người NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP THÀNH PHỐ Hổ CHÍ MINH
  2. inh năm 1966 tại Sài Gòn mail: ntloitw3@gmail.com uê quán: xã Tương Bình Hiệp, p. Thủ Dẩu Một, Bình Dương. liện công tác tại Trường lao đẳng Sư phạm Trung ương 'hành phố Hồ Chí Minh. lội viên Hội Văn nghệ dân gian lệt Nam.
  3. Sài Gòn đất và người
  4. BIỂU GHI BIÊN M ỤC TRƯỚC XUẤT BẢN Đ ƯỢC T H ự C HIỆN BỞI KHTH TP. HCM Nguyễn Thanh Lợi Sài G òn đất và người / Nguyễn Thanh Lợi. - T.p. Hỗ Chí M inh : Nxb. Tổng hợp T.p. Hồ C hí M inh, 2015. 244 tr. ; 24 cm. ISBN 978-604-58-3479-4 1. T hành phố Hổ C hí M inh (Việt Nam ) — Lịch sử . 2. Thành phó Hó Chí M inh (Việt N am ) -- Đời sống xã hội và tập quán. I. Ts. 1. Ho Chi M inh city (V ietnam ) — History. 2. Ho Chi M inh city V ietnam ) -- Social life and custom s. 959.779 - ddc 23 N573-L83
  5. NGUYỄN THANH LỢI Sài Gòn đất và ngườỉ (Tái bản lần 1, có sửa chửa, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN TỔNG H ộp THÀNH PHỐ Hổ CHÍ MINH
  6. BIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN Đ ƯỢC T H ự C HIỆN BỞI KHTH TP. HCM Nguyễn Thanh Lợi Sài G òn đất và người / Nguyền Thanh Lợi. - T.p. Hổ Chí M inh : Nxb. Tổng hợp T.p. H ổ C hí M inh, 2015. 244 t r . ; 24 cm. ISBN 978-604-58-3479-4 1. T hành phố Hổ C hí M inh (Việt Nam ) -- Lịch sử . 2. T hành phó Hó Chí M inh (Việt Nam ) - Đời sổng xã hội và tập quán. I. Ts. 1. Ho Chi M inh city (V ietnam ) - History. 2. Ho Chi M inh city V ietnam ) — Social life and custom s. 959.779 - ddc 23 N573-L83
  7. NGUYỄN THANH LỢI Sài Gòn đất và người (Tái bản lán 1, có sửa chửa, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN TỔNG H ộp THÀNH PHỐ Hổ CHÍ MINH
  8. LỜI NH À XUẤT BẢN ống ở bát cứ vùng đất nào, những người dân sở tại đều luôn có S nhu cầu m uốn tìm hiểu vé nơi chốn m ình sinh ra, lớn lên, đã rời xa hoặc với những ai chọn nơi đây làm đát định cư lâu dài cũng đểu có những khát khao như thế. Sài G òn là đất hội tụ qua những chiểu kích lịch sử - văn hóa, những dấu xưa tồn tại bên cạnh những nét hiện đại của m ột thành phố trẻ năng động dường như là m ột mãi lực hấp dẫn cho nhiều người, còn bởi tính rộng m ở trong tinh thần phóng khoáng của đất phương Nam. Sài Gòn đất và người của tác giả Nguyễn Thanh Lợi, m ột cư dân của Sài G òn qua gần 5 thập niên, đã vẽ nên những nét chấm phá của m ột Sài G òn xưa và nay. Đ ó là những tên đất, tên người, những diễn biến lịch sử, nhịp sống đời thường để làm nên m ột dung m ạo riêng. Tại sao gọi là Tím Đ út? Có hay không những địa danh bị viết sai ở Sài G òn như: Cát Lái, Gò Vấp, Hàng Xanh, An Thít, Rạch Chiếc, Dần Xây, Thanh Đa... N hững kiểu đặt tên chợ ở Sài G òn qua hàng trăm tên chợ, phản ánh tính đa văn hóa của m ột đô thị lớn với những điếu kiện tự nhiên, cộng đổng dân cư, đặc điểm sinh hoạt kinh tế, quan điểm thẩm mỹ, cùng với sự giao lưu văn hóa của Thành phố trong quá khứ và hiện tại. N hững cây cổ thụ đã để lại thành địa danh như chợ Cây Da Còm, chợ Cây Da Sà... Đất Thị Nghè bên dòng kênh N hiêu Lộc đã để lại nhiều dấu án lịch sử văn hóa nơi Thành phố này. Thành phố sồng
  9. nước với cảnh quan “trên bến dưới thuyến” m ột thời tro n ơ lịch sử, những dòng kinh Tàu Hủ, Ruột Ngựa, Lò G ốm gán liến với các địa danh Lò Gạch, Lò Lu, Lò Gốm, Lò Siêu là những xóm thủ cone nổi tiếng của Sài G òn xưa. N hững đường Thiên lý ở Sài G òn đã chứng kiến biết bao sự kiện lịch sử của vùng đất này trong quá khứ, giúp ta m ường tượn? được m ột thời m ở cõi của cha ông, không chỉ là con đường chinh chién mà còn là con đường xây dựng. Chiếc xe thổ m ộ có vòm m ui đặc trưng đã là hình ảnh quen thuộc gắn với phổ phường Sài thành. Sài G òn đi tiên phong trong việc phát triển giao thông với những sân bay, bến cảng thời thuộc địa, nổi tiếng với xe lửa M ỹ Tho. N hững tập tục, tín ngưỡng cũng là những nét văn hóa riêng của Sài G òn như chuyện thờ cọp, thờ cá Ô ng, thờ Bà C húa Xứ... Trịnh Hoài Đức với Gia Định thành thông chí, tác phẩm địa chí sáng giá vế N am Bộ, Q ụách Đàm - người có công xây chợ Bình Tây hay nhà nghiên cứu lão thành Nguyễn Đ ình Tư đều giống nhau ở chỗ cùng nhau xầy đắp nên Thành phố này. M ỗi bài biết là m ột câu chuyện nhỏ, giàu tính tư liệu, như lời thầm thì của tác giả vốn rất yêu m ến Thành phố này để gửi gắm đến bạn đọc vế m ột “H òn ngọc Viễn Đ ông” xưa và nay. Trong lẳn tái bản này, tác giả có chỉnh lý, bồ sung m ột só nội dung trong các bài viết. Đ ổng thời chúng tôi củng đưa vào trong sách bài viết M ột góc nhìn lịch sử xã hội qua “Sài Gòn đất và người” của TS. Trần H ạnh M inh Phương để thấy được phương pháp tiếp cận lịch sử xã hội mà tác giả đã sử dụng khá thành công khi biên soạn cuốn sách này. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hố Chí Minh
  10. Sài G òn đất và người 7 NHỮNG ĐỊA DANH BỊ V1ET sai Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH A n T h ít, năm 1880 là m ộ t tro n g 19 tổ n g của hạt Sài G òn, gổm 5 xã th ô n . H iệ n nay địa d anh này chỉ con tất ở huyện C ấn Giờ. T rong M onographic de la province de Gia Đ ịnh (1 9 0 2 ) và n h iểu b ản đồ của Pháp ghi là tổ n g A n Thịt. Đ ú n g ra phải v iết là Ă n Thịt, vì ngày xưa nơi này nổi tiến g có n h iều cọp dữ, hay ăn th ịt người. B ến L ứ c là m ộ t p h ụ lưu bên tả sông Vàm c ỏ Đ ông, p hần lớn chảy trên địa bàn tỉn h L ong An, rồi m ộ t p hần chảy vào h uyện B ình C h án h , n hập với sông C hợ Đ ệm làm ran h giới giữa th ị trấn Tân T úc và xã Tân N h ự t. Đại N am quấc âm tự vị (1 8 9 5 ) của H u ỳ n h T ịn h C ủa ghi: Lức là “T hứ cây nhỏ, lá nhỏ, hay mọc mé biển” G én ib rel, tác giả cuốn Dictionaire A nnam ite Franẹais . (1 8 9 8 ) đ ịn h nghĩa: “Tên m ộ t loại cây có lá ăn đ ư ợ c ” Cây lức . th u ộ c họ C úc (A steraceae), tên khác là lức cây (th e o cách gọi dân dã của đ ổ n g bào N am Bộ để p h ân b iệt với lức dây) m ọc h o an g ở vùng ven biển trên các b ờ kênh rạch, tru ô n g gai, cửa sông, từ N ghệ A n đến các tỉn h đ ổ n g bàng N am Bộ. Loại th ứ hai là dây lức, th u ộ c họ cỏ roi ngựa (V erbenaceae), tẻn khác là * Báo Dạ 1 đoàn kết, sỗ 83, tháng 3, 1998, có sửa chữa, bố sung.
  11. 8 N gu y ễ n T h a n h Lợi lức dây, m ọc h o an g rải rác ở bãi cỏ ven đư ờng, b ờ đẻ, b ờ ru ộ n g , bìa rừng, có n h iể u ở vùng biển. D o người N am Bộ khi p h á t ảm k h ô n g p h â n b iệ t p h ụ âm cuối -c và -t nên đọ c và v iết sai Bén L ứ t th à n h Bến Lức. Tên chữ của sông này là L ậ t Giang ( Gia Đ ịnh thành thông chí, T rịn h H oài Đ ứ c). Bến Lức nay là m ộ t h uyện th u ộ c tỉn h L ong A n, giáp ran h với h u y ện B ình C h á n h (T h à n h p h ố H ồ C h í M in h ), nơi có hai đặc sản nổi tiế n g là th ơ m Bến Lức và rư ợ u đế G ò Đ en. C át L ái, hiện nay có các địa danh: ngã ba C át Lái, phường Cát Lái, bến phà Cát Lái (Q u ận 2), sông C át Lái, rạch C át Lái Lớn, rạch Cát Lái Bé (xã Lý N hơn, huyện Cấn Giờ). Đây là nơi các lái b u ô n thường tụ tập m ua bán. Trong dân gian vẫn còn lưu truyén những bài vè về các lái b u ô n ghe bầu từ m iền T rung vào Gia Đ ịnh với hai bài Vè Lái vô và Vè Lái ra. D o vậy, nếu viết địa danh C át Lái là vô nghĩa. R ạ ch Chiếc là con rạch nằm trên địa bàn phư ờ ng Phước Binh (Q u ận 9) nối sông Sài G òn với sông Đ ồng Nai ở phía đ ô n g băng tất Đ ồng N hiên, bắt đầu từ rạch Trao Trảo đến sông Sài G òn, cắt ngang xa lộ H à N ội, dài khoảng ó.OOOm. N ơi đây nổi tiếng với trận đ án h giải p h ó n g Sài G òn hổi th án g 4 /1 9 7 5 . Chiết là th ứ cây m ọc hoang, thấp nhỏ, lá lớn, hay m ọc hai bên m é sông vùng nước lợ, thườ ng ra lá non, vị chát chát, có th ể ăn nh ư rau. T rường hợp viết và đọc sai củng tương tự nh ư địa danh C át Lái. Gò Vấp, hiện nay có các địa danh: chợ G ò Váp (P hư ờng 4), quận Gò Váp, ngã năm Gò Vấp (Phường 4, Phường 7), làng hoa Gò Vấp (Phường 11, Phường 12). Gò Váp vốn là m ột gò có nhiéu cày vẳp (bois de fer), m ột loại cây cứng như lim, có thể dùng lam củi. Đ úng ra là G ò Vấp sau bị đọc chệch thành G ò Váp. Ờ Kiẻn Giang củng có địa danh rạch Vấp.
  12. Sài G òn đất và người 9 Gò Vấp xưa (1915- 1930) (Ảnh tư liệu) H à n g X a n h , h iện còn địa d an h vùng H àng X anh, bao gồm m ộ t p h ần địa b à n các P hư ờng 24, 25 (q u ận B ình T h ạ n h ), chợ H àng X anh (P h ư ờ n g 2 4 ), ngã ba H àng X anh (P h ư ờ n g 15, P hư ờng 24, P h ư ờ n g 2 5 ), n ú t giao th ô n g H àng X anh (P h ư ờ n g 15, P h ư ờ ng 17, P h ư ờ n g 21, P hư ờng 2 5 ). Sanh là “T hứ cây lớn, nhánh có tua, vê' loại cây da, mà lá nhỏ” ( Đại N am quấc ảm tự vị, H u ỳ n h T ịn h C ủ a). N gày trướ c, dọc th eo hai b ên đư ờng nay là đư ờ ng Bạch Đ ằng, có hai hàng cây sanh, dân th ư ờ n g gọi là H àng Sanh. Vậy địa d an h H àng X anh do đọ c chệch từ H àng Sanh m à ra. R ạch Ong, có các địa danh rạch Ô ng Bé, ranh giới giữa Phường 3 và Phường 4 (Q uận 8); rạch Ô ng Lớn; cầu Rạch Ô ng (ranh giới giữa Q uận 7 và Q uận 8); chợ Rạch Ông; (Phường ì ) .
  13. 10 í N gu y ễ n Th a nh Lợi Rạch Ong Lớn và rạch Ong Bé là hai con rạch có nhiéu ong vế làm tổ. Xưa, m ật ong được khai thác ở nơi này và dem qua bán ở vùng bên cạnh, nay còn địa danh Cầu M ật (P hư ờng 3, Q uận 8) trên đường Phạm Thế H iển. Sách Gia Định thành thòng chí và Đại N am nhất thống chí đéu dịch địa danh này ra chữ H án là Đại Phong Giang và Tiểu Phong Giang (p h o n g nghĩa là con ong). Từ địa danh Rạch Ong ban đầu đọc nhầm thành Rạch Ồng sau này. D ần Xây, con sông làm ranh giới giữa hai xã An Thới Đ ông và Long Hòa (huyện Cấn Giờ), từ sông Ngã Bảy đến sông Mủi Nai, dài khoảng 700m. Cầu Dần Xây bấc qua sông Dán Xây, dài 38 lm , xây dựng năm 2001 trên tuyến đường Sài G òn - Cần Giờ. Trước khi cầu xây xong, nơi này còn có bến phà Dán Xây. Trong bản đồ năm 1885, địa danh này được ghi là Giàn Xây. Bàn đổ năm 1935 ghi Dan Xay. Bản đổ của chính quyến Sài G òn ghi là Dán Xây, có người viết lại là Vần Xầy\ Dần Xây có âm gốc là Giằng Xảy, tén m ột loại cây gỗ tạp. Cây giằng xây là “Cây cối xay, trái nó giống thớt cói xay; bông lá dùng làm thuốc ho, sắc với đường phèn” (Đại Nam quấc ám tự vị). Tỉnh Phước Tuy xưa (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nay) củng có địa danh vũng Giằng. Cầu Giằng Xây do xây dựng kéo dài, vắt qua hai thế kỷ XX và XXI, từ ngày 2 /9 /1 9 9 8 đến 3 0 /4 /2 0 0 1 , sau 7 lần gia hạn va trẻ hạn 29 tháng, nên đã thành câu cửa miệng “cầu Dán Xây là cáu xây dần dần!” . H ạ n h T h ô n g Tây là địa vùng, nay th u ộ c địa bàn q u ận G ò Vấp. N ăm 1820, H anh Thông Tây là tên th ô n th u ộ c tổ n g Binh Trị, h uyện Bình D ương, p h ủ Tân Bình, trán P hiên An. Đ ến nảm 1972 vẫn là tên xã th u ộ c quận G ò Vấp, tỉn h G ia Đ ịnh. T rèn bàn đổ tỉn h Gia Đ ịnh do Ty C ông ch ánh G ia Đ ịnh vẽ và in trư ớ c năm 1975, địa d anh này vẫn còn viết đ ú n g th eo tên gốc ban đáu là H an h T h ô n ẹ Xã. Từ địa danh H an h T h ô n g Tây ban đảu bị n ó i/v iế t chệch th àn h H ạnh Thông Tây.
  14. Cầu Kinh xưa (Ảnh tư liệu) HỐC Hươu là con rạch n h ỏ ở xã Q uy Đ ức (h u y ện Bình C h án h ). H ốc H ư ơ u có âm gốc là H óc H ươu. Hóc là d ò n g nước nhỏ, hươu là m ộ t loại th ú rừng. Đ ịa d an h này th ư ờ n g bị v iết n hầm từ Hóc Hươu th à n h Hốc Hươu. T rường hợ p này củng g iống Hóc M ôn v iết th à n h Hốc M ôn. Trao Trảo, tên lũy p h ò n g vệ ở huyện L ong T h à n h (tỉn h Đ ổ n g N ai); đắp dưới th ờ i chúa N guyễn (1 7 9 0 ) và rạch ở p h ư ờ n g L ong T rư ờ ng (còn gọi là rạch Cây C ám , Q u ận 9 ), từ sông Tất đ ến sông Đ ồ n g Nai, dài trên 1 km. Â m gốc của Trao Trảo là Trảo Trảo, sau bị nói chệch m à th àn h . T h a n h Đ a, có các địa danh: kinh T h a n h Đa, công viên T h a n h Đa, cư xá T h a n h Đa, chợ T h a n h Đa, nhà th ờ T h a n h Đ a (n h à th ờ T h á n h G iuse) th u ộ c Phư ờng 26 và 27, quận Bình T h ạ n h . T h ô n Thạnh Đa th u ộ c tổ n g B ình Trị (sau th u ộ c Bình Trị T h ư ợ n g ), huyện Bình D ương, có từ năm 1818. T rong sách Gia Định thành thông chí và M onographic de la province de Gia Đ ịnh (1 9 0 2 ) đểu có ghi tên th ô n T h ạn h Đa. Về sau, do bỏ dáu
  15. 12 N gu y ễ n T h a nh Lợi khi in trên bản đồ th ờ i Pháp, nên địa d an h Thạnh Đa b ién th à n h Thanh Đa. Về đư ờ ng phố, có các con đư ờ ng sau bị v iết n h ám : Sương N g u y ệt Á n h (Q u ậ n l ) , H uyện Toại (Q u ậ n 11), K ha Vạn Cân (quận T h ủ Đ ứ c), T rần K hắc C h ân (Q u ậ n 1, P h ú N h u ậ n ), T rương Q u ố c D u n g (q u ận P hú N h u ậ n ), H ó H u ấn N ghiệp (Q u ậ n l ) , nếu v iết đ ú n g phải là: Sương N g u y ệt A nh, H uyện T h o ại, K ha Vạng C ần, T rần K hát C hân, T rư ơ n g Q u ố c D ụ n g , H ồ H u ân N ghiệp. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Société des Etudes Indochinoises (1902), Monographie de lơ province de Gia Đinh. 2. Génibrel (1898), Dictionnơire Vietnommien-Franqais, Imprimerie de la Mission à Tân Đinh, Saigon. 3. Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Đinh thành thông chí, Nguyễn Tạo dịch, Nha Văn hóa Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa, Sài Gòn. 4. Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam nhất thống chí, Nxb. Thuận Hóa, Huế. 5. Huỳnh Tịnh Của (1974), Đại Nơm quâc âm tự vị, Nhà in Văn Hửu, Gia Định. 6. Trương Vĩnh Ký (1997), Ký ức lịch sử về Sài Gòn và cóc vùng phụ cận, Nguyền Đình Đấu lược dịch và chú thích, Nxb. Trẻ,Thành phố Hố Chí Minh. 7. Lê Trung Hoa (chủ biên) (2003), Từ điển địa danh thành phố Sài Gòn - Hổ ChíMinh, Nxb.Trẻ,Thành phố Hó Chí Minh.
  16. Sài Gòn đát và người 13 ĐỊA DANH THỦ ĐỨC1’ * Nam Bộ trước nay vẫn tổn tại m ột số địa danh có thành tố “th ủ ” Ơ đứng trước như: Thủ Dầu Một, Thủ Đ ồn Sứ, Thủ Nhơn, Thủ Chánh (Bình D ương), Thủ Đức, Thủ Thiêm, Thủ Đào, Thủ Hy, Thủ Huấn, Thủ Khúc, Thủ Tầc, Thủ Tọa, Thủ Thuật (Thành phố H ồ Chí Minh), Thủ Thừa, Thủ Đoàn (Long An), Thủ Triệu, Thủ Cẩm, Thủ Chánh (Tiến Giang), Thủ Chiến Sai (An Giang), Thủ Tam Giang (Cà Mau)... Trong đó nổi lên mấy địa danh thường gây tranh cãi trong giới nghiên cứu là Thủ Đức, Thủ Dầu M ột và Thủ Thừa. Bài viết này góp phần vào việc tìm hiểu thêm vể địa danh Thủ Đức ở Thành phố Hồ Chí Minh. Theo H uỳnh T ịnh Paulus Của thì: “Thủ ngữ là chức quan giữ cửa biển, đồn thủ tại cửa biển” (1 8 9 6 )(1). J. F.M. Génibrel ghi trong tự điển của m ình \à:“Quan thủ ngữ: Capitaine de port” (quan canh giử đồn biển) (1 8 9 8 )(2). Eugène G ouin cũng chua nghĩa tương tự: “Tỉm ngữ: Garder leport”(ảôn canh phía biển) ( l9 5 7 ) (3). Về sau này, các nhà nghiên cứu củng hiểu yếu tố “th ủ ” trong các địa danh theo nghĩa * Tạp chí Nguỗn sáng dân gian, sỗ 3, 2011. 1. Huỳnh Tịnh Của (1 9 7 4 ), Đại Nam quắc âm tự vị, Tome 2, Nhà in Vàn Hữu, Gia Định, tr. 415. 2. Génibrel (1 8 9 8 ), Dictionnaire Vietnammien - Francois, Imprimerie de la M ission à Tản Định, Saigon, 1898, p. 848. 3. Eugène Gouin (1 9 5 7 ), Dictionnưire Vietnainmien - chinois - Franịats, Im pnmerie D'Extreme- Orient, Saigon, p. 1397.
  17. 1 4 1 N guy ễn Th an h Lợi đó, như Sơn Nam: “Thủ là chăm sóc, giữ gìn, còn có nghĩa một đôn binh, đồn tuấn tra”íl), Vương H ồng Sển:“Thủ ngữ, tấn thủ: chức quan giữ cửa biển, đồn thủ tại cửa biển”{2\ Theo N guyền Đ ình Đáu: “chánh quyền đặt nguồn hay thủ để thu thuế và giữ việc trị an” vế sau mới ghép vô tổ chức phủ huyện. Theo Đại Nam nhất thống chí (tinh Biên H òa):“Năm Minh M ạng (1838) trích một tổng Chánh M ỹ Hạ thuộc huyện Phước Chánh và man sách ba thủ Bình Lợi, Định Quán, Phước Vĩnh chia lập thành bốn tổng Phước Thành, Bình Tuy, Bình Cách, Bình Sơn và đặt huyện (Phước Bình) thuộc phủ Phước Long thống hạt”'3), được đặt tại những nơi xung yếu để giữ an ninh trật tự ^ . C hú giải của Lý Việt D ũng trong bản dịch Gia Định thành thông chí: “Thủ sở, thủ ngự sở, gọi trại thành thủ ngự là nơi đóng đồn trên bộ để đế phòng giặc kiêm luôn thu thuế khóa như Thủ Thiêm, Thủ Đức, Thủ Đoàn, Thù Dầu Một, Thủ Thừa... ”(5). Chỉ thuần túy có chức năng thu thuế: “ 77iủ ngự là viên chức trông coi một thủ (nhỏ hơn tuần ty) để thu th u ể '6 . Hay > có cách hiểu khác đi m ột chút như Bùi Đức Tịnh: “Danh từ chỉ đốn canh gác dọc theo các đường sông”(7\ Thủ ngự có hai nghĩa: “ 1. Chức quan võ phụ trách đội quấn canh giữ biên giới. 2. Chức quan trông coi một thủ, nhỏ hơn tuãn ty g iữ việc thu thuể’w . Thủ Đức đầu tiên là địa danh vùng, sau trở thành địa danh chì các đơn vị hành chính các cấp: hạt Thủ Đ ức (1 8 6 8 ), quận Thủ Đức (1918), thị trán Thủ Đức (sau 1975), quận Thủ Đức (1 9 9 7 ). 1. Trần Bạch Đ ang (chù biên) (1 9 9 1 ), Đ ịa c h í tinh S ó n g Bé, N x b . T ồ n g hợp s ỏ n a B é. tr. 336. 2. V ư ơng H ồng s ề n (1 9 9 3 ), Tự vị tiế n g việt m iền N a m , N x b . Vãn hóa, Hà N ộ i, tr. 6 4 5 . 3. N gu yễn Đ ình Đầu (1 9 9 1 ), Đ ịa lý lịch s ư tinh S ô n g Bé trong Đ ịa c h i tinh S ô n g Bé. Sđd. tr. 148. 4. Trần B ạch Đ ang (chu biên) (1 9 9 1 ). Sđd. tr. 162. 5. Trịnh Hoài Đ ức (2 0 0 6 ), G ia Đ ịn h thành th ón g c h i, Lý V iệt D ũng dịch v à chú giai. N xb. T ồn g hợp Đ ổ n e N ai. tr. 80. 6. Trần Thanh Tâm (1 9 9 6 ), Tim hiếu q u an ch ứ c nhà N g u yễn , N xb . Thuận Hóa. Hué tr. 224. 7. Bùi Đ ức Tịnh (1 9 9 9 ), L ư ợc kháo nguồn g ố c đ ịa d an h S a m B ộ, N xb . Ván n eh ệ Thành phố Hồ Chí M inh. tr. 34. 8. Phạm V ân H ào (chù hiên) (2 0 0 4 ). S ô ta y từ n gữ lịch s ư < an ch ế), N x b . K hoa h ọc xã qu hội, Hà N ộ i. tr. 2 5 7 .
  18. Sài Gòn đát vá người 15 I JjC H Ợ Vế địa danh Thủ Đức, trước nay đả có nhiểu ý kiến như của Dương H oàng Tú A n(1\ Trang Thanh Liêm (2), Trấn M ạnh T iên, 3), Lương M inh - Các N gọc(4), Trương Vàn Tài(s), Nguyễn Văn Đ ường'6); 1. Dương Hoàng Tú An (1996), Ngôi mộ của tiẻn hiến lập chợ Thù Đức, Báo Thanh niên ngày 14/5. 2. Trang Thanh Liêm (1 9 9 6 ), Vài nét tìm hiếu vẽ địa danh Thủ Đức, Tạp chí Người du lịch, sỗ 63, tháng 8. 3. Trấn Mạnh Tiến (1 9 9 8 ), Nhàn vật Tạ Huy với Thù Đức, Tạp chí Xưa & Nay, só 55B, tháng 9. 4. Lương Minh - Các N gọc (2 0 0 0 ), Đời chợ, Nxb. Trẻ, Thành phó Hổ Chí Minh. 5. Trương Vàn Tài (2 0 0 1 ), Đình Linh Đóng trong sách Di tích lịch sử văn hóa cùa Thành phó Hó ch i Minh một sỗ tín ngưỡng, Ban Qụàn lý di tích lịch sử văn hóa và danh lam thing cánh Thành phó Hỗ Chí Minh, tr. 82. 6. Nguyên Vàn Đường (1998), Chợ Thù Đức xưa và nay trong Góp phătĩ tìm hiểu lịch sử - văn hóa 300 năm Sủi Gòn - Thành phó Hô' Chí Minh, Nxb. Trẻ, Thành phố Hổ Chí Minh, tr. 450 - 456; Sở Vần hóa và Thòn^ tin Thành phô Hổ Chí Minh (2007), Lý lịch Dí tích kiến trúc nghệ thuật mộ tiển hiến Tạ Dtiơrtg Minh.
  19. 16 Ng uy ẻ n T h a n h Lợi đều cho rằng nhân vật tiến hiển của thôn Linh C hiểu Đ òng là Tạ H uy hay Tạ Dương M inh và người có công lập chợ Thủ Đức là m ột. Trong đó, người nghiên cứu khá kỹ vế nhân vật tiến hiến có liên quan đến địa danh Thủ Đức là Nguyễn Văn Đường (tức Hải Đường, Nguyễn Hải Đ ường). T rong n h ữ ng bài v iết của m ình, N guyễn Văn Đ ư ờ n g chủ yếu căn cứ vào các cứ liệu sau. T h ứ n h ấ t là bia m ộ của tié n hiến Tạ D ư ơ ng M inh: “Đại Nam . Linh Chiểu Đông thôn tiến hiến, húy Huy, hiệu Thủ Đức, Tạ phủ quân chi mộ. Tốt ư lục nguyệt thập cửu nhật. Canh Dần niên nhị nguyệt cát nhật, bản thôn hương chức tạo” . Dịch nghĩa: Nước Đại Nam. M ộ ông họ Tạ, tên húy là Huy, tên hiệu là Thủ Đức, là tiền hiến thôn Linh Chiểu Đông. Chết ngày 19 tháng 6. Hương chức thôn Linh Chiểu Đông lập bia mộ vào ngày tốt tháng 2 Canh Dãn -1 8 9 0 1}. Căn cứ thứ hai của Nguyễn Văn Đường là dựa vào sách N am Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca (tập 1, Nxb. Phát Toán, Sài Gòn, 1909) của tác giả Nguyễn Liên Phong, chúng tôi xin trích lại đoạn m ô tả vế nhân vật Tạ Dương Minh: 1. Sở Van hóa và Thông tin Thành phó Hó Chí Minh (2 007), Tlđd, tr. 1. Trèn án thờ ờ đinh Lính Đ ồng cũng có những thông tin tương tự như ở bia mộ. Vé niên đại tạo lập bia mộ thi chi tháy ghi Canh Dẩn, có thè là các năm 1770, 1830, 1890. Nguyễn Văn Đường dựa váo câu Mà ngươi :àỉ táng mới đây trong Nam Kỷ phong tục nhơn vật diễn ca xuát bản năm 1909 đế đoán là năm 1890. Tuy nhiên, trong bài viét của mình, Trán Mạnh Tién (Bđd, tr. 49) lại cho ràng Tạ Huy qua đơi vào năm 1770.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2