Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
<br />
DẤU HIỆU TRẦM CẢM SAU SINH CỦA CÁC BÀ MẸ<br />
TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI TRÀ VINH NĂM 2018<br />
Đặng Thị Thùy Mỹ*, Vũ Thị Đào**, Trần Thị Hồng Phương**, Lê Văn Biên**, Trần Thị Trà Mi***<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Nhận biết các dấu hiệu trầm cảm của bà mẹ sau sinh tại phòng khám Sản, Bệnh viện Sản Nhi,<br />
Tỉnh Trà Vinh năm 2018.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên 152 bà mẹ sau sinh trong vòng 4<br />
đến 6 tuần.<br />
Kết quả: Trong 152 trường hợp bà mẹ sau sinh được đưa vào nghiên cứu, ghi nhận được đối tượng nghiên<br />
cứu có độ tuổi trung bình từ 18 - 30 chiếm 61,8%. Tỷ lệ rối loạn trầm cảm của đối tượng nghiên cứu là 23,7%.<br />
Có mối liên quan giữa sự mong đợi sinh con với trầm cảm sau sinh.<br />
Kết luận: Tư vấn trước khi mang thai, khám sàng lọc và chăm sóc bà mẹ trong suốt thai kỳ cũng như sau<br />
sinh nhằm phát hiện sớm những thay đổi về tâm lý. Kết quả nghiên cứu là những thông tin nền làm cơ sở cho<br />
các nghiên cứu tiếp theo.<br />
Từ khóa: Trầm cảm sau sinh, mong đợi sinh con.<br />
ABSTRACT<br />
POSPARTUM DEPRESSION SYMPTOMS AT OBSTETRIC AND PEDIATRIC HOSPITAL TRA VINH<br />
IN 2018<br />
Dang Thi Thuy My, Vu Thi Dao,Tran Thi Hong Phuong, Le Van Bien, Tran Thi Tra Mi<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 5- 2018: 110 – 113<br />
Objectives: Identify postnatal depression symptoms at maternity clinic of obstetric and pediatric hospital in<br />
Tra Vinh province, in 2018.<br />
Methods: A cross-sectional study with analysis 152 mother from fouth to six weeks postpartum.<br />
Results: In 152 postnatal mothers who were included in the study, the average age of subjects from 18 to 30<br />
accounted for 61.8%. The prevalence of postpartum depression was 23.7%. There is a relationship between their’s<br />
baby expectancy and postpartum depression.<br />
Conclusions: Pre-pregnancy counselling, srceening and take care during pregnacy as well as postpartum<br />
are essential for detecting early psychological changes. Research results are background information as the basis<br />
for subsequent studies.<br />
Keywords: Postpartum depression, baby expectancy.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ hưởng đến sự phát triển trí tuệ, cảm xúc và thể<br />
chất của đứa trẻ. Thậm chí tính mạng của những<br />
Trầm cảm sau khi sinh là một vấn đề sức<br />
đứa trẻ đó có thể bị đe dọa bởi sự trầm cảm của<br />
khoẻ tâm thần phổ biến và ảnh hưởng nghiêm<br />
bà mẹ sau sinh(1,2). Theo thống kê của Trung<br />
trọng đến sức khỏe bà mẹ, đặc biệt còn ảnh<br />
<br />
<br />
*Bộ môn Điều dưỡng, Khoa Y - Dược - Trường Đại học Trà Vinh,<br />
** Trường Cao đẳng Y tế Trà Vinh.<br />
***Bệnh viện Sản Nhi Trà Vinh.<br />
Tác giả liên lạc: Ths ĐD. Đặng Thị Thùy Mỹ, ĐT: 0993773704, Email: dttmy@tvu.edu.vn<br />
<br />
110 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ Bà mẹ không có con đang điều trị nội trú tại<br />
(CDC), trầm cảm sau khi sinh có thể ảnh hưởng bệnh viện.<br />
đến 1/9 phụ nữ tại Mỹ(1,2). Theo báo cáo tổng Bà mẹ có con không có dị tật bẩm sinh.<br />
quan năm 2013 ở Châu Âu, tỷ lệ trầm cảm sau<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
khi sinh dao động 13% đến 19%(2). Các chuyên<br />
Bà mẹ đã từng mắc bệnh trầm cảm.<br />
gia dự đoán rằng, tỷ lệ trầm cảm sau khi sinh<br />
này sẽ ngày càng phổ biến hơn tại các nước phát Cỡ mẫu<br />
triển cũng như các nước đang phát triển như Được ước lượng theo công thức<br />
Việt Nam với 25,34%(3). Z2(1-α/2) p(1-p)<br />
Vấn đề nâng cao sức khỏe thể chất của bà mẹ n=<br />
trước, trong và sau sinh được quan tâm không d2<br />
những ngành Y tế Việt Nam mà còn các tổ chức Trong đó:<br />
quốc tế như Quỹ Nhi đồng liên hiệp quốc, Quỹ<br />
α=0,05 vậy Z(1-α/2) = 1,96 trị số phân phối<br />
Dân số liên hiệp quốc. Tuy nhiên, riêng vấn đề<br />
chuẩn. p = 0,25.<br />
tinh thần của sản phụ còn rất ít được quan tâm.<br />
Giai đoạn hậu sản là thời gian nhạy cảm với d: sai số ước lượng d= 0,07.<br />
nhiều thay đổi về sinh lý, thể chất và tinh thần n: cỡ mẫu ước lượng.<br />
để thích nghi với thiên chức làm mẹ, đặc biệt Vậy cỡ mẫu là n = 152.<br />
tâm lý bị rối loạn mà thường gặp nhất là trầm Công cụ thu thập số liệu<br />
cảm trong những tháng đầu sau sinh(4). Bộ câu hỏi sẽ được phát cho các bà mẹ tự<br />
Thông qua cuộc khảo sát này chúng tôi hoàn thành bao gồm 26 câu được chia làm 2 phần:<br />
mong muốn tăng cường lồng ghép sàng lọc sức Thông tin cơ bản: 16 câu hỏi.<br />
khoẻ tâm thần vào việc chăm sóc sức khỏe ban<br />
Câu hỏi đánh giá về trầm cảm sau sinh (The<br />
đầu cho phụ nữ mang thai và sau sinh.<br />
Edinburgh Postpartum Depression Scale (EPDS):<br />
Mục tiêu nghiên cứu 10 câu hỏi.<br />
Nhằm nhận biết các dấu hiệu trầm cảm của Xử lý số liệu<br />
bà mẹ sau sinh tại phòng khám Sản, bệnh viện<br />
Bằng phần mềm SPSS 20.0.<br />
Sản Nhi tỉnhTrà Vinh năm 2018.<br />
KẾT QUẢ<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Nghiên cứu trên 152 bà mẹ sau sinh tại bệnh<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
viện Sản Nhi Trà Vinh từ tháng 01 đến tháng<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang tại phòng khám 5/2018 đã ghi nhận được các kết quả sau:<br />
khoa Sản bệnh viện Sản Nhi Trà Vinh, tỉnh Trà<br />
Đặc điểm nhóm nghiên cứu<br />
Vinh thời gian từ tháng 01 đến tháng 5 năm 2018.<br />
Bảng 1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh Đặc điểm bà mẹ Số lượng Tỉ lệ%<br />
Bà mẹ sau sinh trong vòng 4 đến 6 tuần. Tuổi<br />
Tuổi bà mẹ từ 18 – 45. 18 – 30 94 61,8<br />
31 – 45 58 38,2<br />
Bà mẹ có khả năng đọc viết, giao tiếp tốt Tình trạng hôn nhân<br />
tiếng Việt Không kết hôn 1 0,7<br />
Bà mẹ không có bệnh mạn tính như cao Kết hôn 151 99,3<br />
huyết áp, tiểu đường, bệnh lý về thận, bệnh lý Trình độ học vấn<br />
Chưa tốt nghiệp THPT 137 90,1<br />
về máu…<br />
Tốt nghiệp THPT trở lên 15 9,9<br />
Nơi sinh sống<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 111<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
Đặc điểm bà mẹ Số lượng Tỉ lệ% Chiều cao của trẻ ≥ 45 cm chiếm 99,3%<br />
Thành thị 35 23,0<br />
Nông thôn 117 77,0<br />
Tỷ lệ trầm cảm sau sinh của bà mẹ trong vòng<br />
Nghề nghiệp 4 đến 6 tuần theo EPDS<br />
Nội trợ 61 40,1 Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi trong<br />
Nông dân – công nhân 69 45,4 tổng số 152 bà mẹ thì có 36 bà mẹ có rối loạn<br />
Nhân viên nhà nước 20 13,2<br />
trầm cảm chiếm tỷ lệ 23,7%, tỷ lệ này tương<br />
Khác 2 1,3<br />
Phương pháp sinh<br />
đồng với nghiên cứu năm 2008 tại bệnh viện Từ<br />
Sinh thường 82 53,9 Vũ 21,3%(4). Cùng quan điểm với tác giả nghiên<br />
Sinh mổ 70 46,1 cứu bà mẹ sau sinh 8 tuần tại bệnh viện Đại học<br />
Giờ ngủ trong đêm Y Dược, tỷ lệ trầm cảm sau sinh là 25,34%(3).<br />
< 7 tiếng/ đêm 89 58,5<br />
Bảng 3. Tỷ lệ trầm cảm sau sinh của bà mẹ trong<br />
≥ 7 tiếng 63 41,5<br />
Mong đợi sinh con vòng 4 đến 6 tuần đầu sau sinh theo EPDS<br />
Có 140 92,1 Thang điểm Số lượng Tỉ lệ %<br />
Không 12 7,9 < 12 116 76,3<br />
Số con ≥ 12 36 23,7<br />
≤2 139 91,4 Yếu tố ảnh hưởng đến trầm cảm sau sinh<br />
>2 13 8,6<br />
Tổng thu nhập trung bình/ tháng<br />
Trong các đặc điểm trên chỉ có sự mong đợi<br />
< 5 triệu/tháng 56 36,8 sinh con ảnh hưởng đến trầm cảm sau sinh, ở<br />
≥ 5 triệu/ tháng 96 63,2 những đối tượng không mong đợi sinh con có tỉ<br />
Đối tượng trong cỡ mẫu nghiên cứu phổ lệ rối loạn trầm cảm sau sinh cao gấp 0,64 lần so<br />
biến ở nhóm tuổi từ 18 – 30 chiếm tỉ lệ 61,8%. với đối tượng mong đợi sinh con. Sự khác biệt có<br />
Đa số đối tượng mong muốn sinh con chiếm ý nghĩa thống kê với p = 0,008.<br />
92,1%. Bà mẹ trong nhóm nghiên cứu có con ≤ Qua phân tích mối liên quan của tuổi với<br />
2 con chiếm 91,4%, thu nhập trung bình hàng trầm cảm sau sinh với PR = 0,92, p = 0,772. Như<br />
tháng ổn định ≥ 5 triệu chiếm 63,2% trong cỡ vậy tuổi 18 – 30 tuổi có rối loạn trầm cảm hơn<br />
mẫu nghiên cứu. tuổi 31 - 45. Tuy nhiên, sự khác biệt này không<br />
Bảng 2. Đặc điểm thai kỳ và trẻ sau sinh có ý nghĩa thống kê.<br />
Đặc điểm Số lượng Tỉ lệ % Bảng 4. Yếu tố ảnh hưởng trầm cảm sau sinh<br />
Tuổi thai khi sinh(tuần) EPDS (số lượng, %)<br />
< 37 19 12,5 Yếu tố ảnh<br />
PR<br />
hưởng