intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh sau xuất viện

Chia sẻ: Bay Bay | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

159
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh sau xuất viện giới thiệu tới các bạn về cách chăm sóc cho mẹ bao gồm chăm sóc vú, vết may, sản dịch, sự bài tiết, sự ngủ và nghỉ ngơi, dấu hiệu trầm cảm. Ngoài ra, bài giảng còn giúp các bạn về cách chăm sóc trẻ về da, cân năng, bú mẹ, sự bài tiết và hoạt động của trẻ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh sau xuất viện

  1. Carol Quayle & Anne Millar
  2. Đại cương Mẹ Bé  Chăm sóc thể chất Da  Chăm sóc vú Màu sắc da Vết may Tình trạng chung Sản dịch Cân nặng Sự bài tiết Bú mẹ Chăm sóc tinh thần Sự bài tiết Ngủ, nghỉ ngơi Phân  Dấu hiệu trầm cảm Nước tiểu Coping  Hoạt động
  3. Chăm sóc vú Tình trạng vú Mềm hay căng tức Tình trạng tuyến vú Triệu chứng viêm vú Tình trạng núm vú Có mặc áo nâng  ngực
  4. Tình trạng vú Viêm tuyến vú Nứt núm vú Việc bú mẹ Kiểm tra núm vú Nứt đầu vú  Chảy máu núm vú Tình trạng viêm đỏ  vú (viêm tuyến vú) Áp – xe vú Discharge  Áp – xe vú nhiễm khuẩn
  5. Tình trạng vú khi cho trẻ bú bình Kiểm tra vú không có hiện  tượng tắt sữa Vú mềm không có hiện  tượng lên sữa Không có dấu hiệu viêm  vú
  6. Chăm sóc vết may Vết may tầng sinh môn • Giữ khô và sạch • Không nhiễm khuẩn • Không rỉ dịch • Tình trạng vết may Chăm sóc • Vệ sinh bộ phận sinh dục • Nước chín • Nước muối pha loãng • Thay băng thường xuyên
  7. Chăm sóc vết mổ Vết mổ sanh Khô, sạch Sự tiết dịch Các mũi khâu hoặc kẹp Chăm sóc Giữ sạch vết may Thay băng vết mổ nếu có  thấm dịch
  8. Sản dịch Lượng sản dịch sẽ nhiều hơn  Sản dịch lúc đầu đỏ tươi,  so với lượng máu kinh bình  chuyển sang màu đỏ sậm  thường hay nâu (máu cũ) Lượng sản dịch thay đổi khi  Màu nhạt dần sau 3 – 6  cho bé bú mẹ tuần Máu sản dịch sẽ ra nhiều hơn  Kiểm tra tính chất sản dịch: khi ngồi dậy Không có mùi hôi Không có máu cục Không có sốt
  9. Những thức ăn thông  Đối với mẹ thường Dinh dưỡng Thịt Cần ăn nhiều Các sản phẩm từ sữa Uống nhiều nước Các loại rau, quả Ngũ cốc Uống ít nhất 8 ly  nước mỗi ngày  (240ml mỗi ly)
  10. Sự bài tiết Chức năng bàng quang Tiểu hết nước tiểu  mỗi lần đi tiểu Đi tiểu nhiều lần  trong ngày Không tiểu gắt, buốt Nước tiểu không  nặng mùi Tiếp tục các bài tập  sàn chậu
  11. Sự bài tiết Đại tiện Đi tiêu mỗi ngày (1 hoặc  2 lần) Phân mềm Vệ sinh bộ phận sinh dục  sau khi đại tiện Ăn nhiều rau, trái cây
  12. Mối quan hệ mẹ - con Mẹ cần Nhìn con Bắt đầu sự chăm sóc  bằng việc cho bú mẹ Mỉm cười và nói chuyện với bé Ôm ấp trẻ, vuốt ve và nựng nịu trẻ
  13. Các dấu hiệu trầm cảm sau sanh Dễ thay đổi Buồn chán Lo lắng Dễ bị kích thích Suy nghĩ tiêu cực Cảm giác không Mất ngủ hoặc ngủ suốt   thể làm bất cứ  ngày việc gì Thích gây rối – không  Sợ ở một mình và luôn nghĩ  muốn ăn hoặc luôn thèm  rằng mình là một bà mẹ tồi ăn Mất tự tin
  14. Vai trò của cha mẹ Sự chuẩn bị cho trẻ ăn Tắm trẻ Thay tã
  15. Chuẩn bị cho trẻ bú bình Bình sữa Luộc sôi hoặc khử  khuẩn bằng hóa chất  tất cả bình sữa, núm  vú và nắp bình sữa  trong một dụng cụ  bằng nhựa dẻo hoặc  trong nồi +
  16. Khi có khách đến thăm Khách đến thăm, cần  phải Giúp cha, mẹ đứa trẻ  những việc vặt trong  nhà Mẹ của bé cần quan  tâm đến các cuộc  viếng thăm này
  17. Môi trường  Nữ hộ sinh đến thăm mẹ và  bé trong vòng 24 giờ sau  xuất viện  Thông thường chỉ đến một  lần ngoại trừ những trường  hợp gặp khó khăn thì đến hai hoặc ba lần
  18. Các hoat động của mẹ Nghỉ ngơi Các hoạt động thể chất Mẹ cần được nghỉ ngơi  Cần thực hiện trở lại các  sau khi bé ngủ bài thể dục trước sanh,  Giấc ngủ ban đêm và  như những giấc ngủ ngắn ban  Đi bộ ngày giữa các cử bú rất  Làm những công việc  quan trọng thường ngày khi rảnh rỗi Tập thể dục sau sanh
  19. Môi trường chung quanh An toàn Dây điện – để ngoài tầm  với của trẻ em, sửa lại  chỗ bong tróc An toàn trên xe hơi Việc chơi với những đứa  trẻ lớn  Những con  vật nuôi
  20. Sự hỗ trợ Sự hỗ trợ của gia đình và cộng đồng Nhân viên chăm sóc sức khỏe tại địa  phương cần theo dõi và đánh giá sự tăng  trưởng và phát triển của trẻ Kết hợp các dịch vụ và nhu cầu chăm sóc  sức khỏe Nhận biết được những nhu cầu chăm sóc  có thể thực hiện được tại địa phương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2