Bài giảng Tăng huyết áp thai kỳ (Hypertension in pregnancy) - BS. Nguyễn Bá Mỹ Nhi
lượt xem 0
download
Bài giảng "Tăng huyết áp thai kỳ (Hypertension in pregnancy)" cung cấp cho học viên những nội dung gồm: nguy cơ của tăng huyết áp trong thai kỳ; định nghĩa tăng huyết áp thai kỳ; yếu tố nguy cơ TSG - có liên quan các bệnh lý mẹ; yếu tố nguy cơ TSG - liên quan nhau & thai; phân loại tăng huyết áp thai kỳ; tiêu chuẩn chẩn đoán TSG;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tăng huyết áp thai kỳ (Hypertension in pregnancy) - BS. Nguyễn Bá Mỹ Nhi
- TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ ( HYPERTENSION IN PREGNANCY) BS. Nguyễn Bá Mỹ Nhi Bệnh viện Từ Dũ
- TỔNG QUÁT • THA thai kỳ là NN tử vong mẹ hàng đầu, bên cạnh thuyên tắc huyết khối, băng huyết… • Tần suất TSG 3 - 6% các thai kỳ, tăng gấp 1,5 - 2 lần ở các thai kỳ lần đầu • Chăm sóc y tế tốt giảm các kết cục xấu nhưng bệnh suất và tử suất bởi biến chứng nghiêm trọng mẹ - thai vẫn còn xảy ra • Sơ sinh phải đối diện với các biến chứng non tháng do phải CDTK sớm 10/5/2019 2
- TẦN SUẤT • Toaøn caàu: TSG chiem 5 – 14% thai kyø • Hoa Kyø: 2 - 6% thai kyø • Cac quốc gia đang phaùt trieån: 4 –18% thai kyø • La nguyen nhan tröïc tieáp gay tu vong me 17.6% taïi Hoa Kyø 21.3% taïi Vieät Nam Sibai BM. Diagnosis and management of gestational hypertension and preeclampsia. 10/5/2019 3
- NGUY CƠ CỦA TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ • THA trước và trong gđ sớm thai kỳ : làm tăng gấp 2 nguy cơ ĐTĐ thai kỳ ( GDM) • THA thoáng qua ( THA không kèm dấu hiệu TSG) thường diễn tiến thành THA mạn sau này • HA min > 110 mmHg: làm tăng nguy cơ Nhau bong non, Thai chậm tăng trưởng TC… • THA mạn có TSG ghép vào diễn tiến năng: là nguyên nhân hầu hết của các tử vong mẹ do THA mạn trong thai kỳ 10/5/2019 4
- ĐỊNH NGHĨA TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ Tăng HA thai kỳ: HA > = 140/90 mmHg, có thể biết trước có thai hoặc xuất hiện sau tuần 20 – Trước 20 tuần THA mạn ( chronic hypertension) – Sau tuần 20 tuần THA thai kỳ hoặc TSG ( gestational hypertension or preeclampsia) 10/5/2019 5
- TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ ( GESTATIONAL HYPERTENSION) • Xuất hiện sau 20 tuần, không kèm bât kỳ dấu hiệu nào của TSG, và HA trở về bình thường sau sinh • 1/3 số ca diễn tiến thành TSG • Bệnh sinh không rõ, nhưng không có đặc điểm của TSG, kết cục thai kỳ bình thường cả mẹ, con • Báo hiệu có thể có THA mãn nhiều năm tháng sau đó 10/5/2019 6
- THA MẠN & TSG GHÉP TRÊN NỀN THA MẠN • THA mạn: thường kèm thai chậm tăng trửơng trong TC ( IUGR) & tử vong mẹ là biến chứng của tăng HA nghiêm trọng • TSG ghép trên nền THA mạn • THA mạn diễn tiến năng lên Phân biệt THA mạn diễn tiến nặng hay TSG ghép trên nền THA là thách thức lớn, ảnh hưởng thời điểm chấm dứt thai kỳ tối ưu 10/5/2019 7
- BỆNH SINH • Nhiều giả thuyết khác nhau • Bất thường trong kích hoạt TB nội mô • Đáp ứng viêm quá mức 10/5/2019 8
- • Rối loạn chức năng bánh nhau tổn thương TB nội mô hiện tượng co mạch • Các NC tìm thấy : – Huyết khối bánh nhau lan toả, viêm mạch máu màng đệm nuôi, xâm nhập bất thường TB nuôi vào nội mạc TC … – Thuyên tắc vi huyết khối ( microthrombosis) lan toả bánh nhau là NN gây THA thai kỳ – Đáp ứng miễn dịch mẹ - nhau / thai xuất hiện TSG 10/5/2019 9
- • Tổn thương nôi mô lan rộng các hội chứng có liên quan đến mẹ, thai, hoặc cả hai • Tổn thương mẹ: các cơ quan đích bị ảnh hưởng : – Hệ TK TW, gan, thận, phổi, các RL huyết học … – Tổn thương TB nôi mô gây thoát dịch mao mạch tăng cân nhanh, phù không do tư thế ( phù mặt và tay), phù phổi cấp, cô đặc máu …. • Tổn thương thai: giảm tưới máu nhau – thai thai nhỏ, thai chậm tăng trưởng, thiểu ối… 10/5/2019 10
- YẾU TỐ NGUY CƠ TSG - LIÊN QUAN MẸ • Thai lần đầu • Liên quan với người chồng mới / bạn tình mới • < 18 tuổi hoặc > 35 tuổi • Tiền sử có TSG • Tiền sử gia đình có TSG ( tương đối) • Chủng tộc da đen • Béo phì ( BMI >= 30) • Khoảng cách giữa 2 lần mang thai ngắn < 2 năm hoặc dài > 10 năm 10/5/2019 11
- YẾU TỐ NGUY CƠ TSG - CÓ LIÊN QUAN CÁC BỆNH LÝ MẸ • THA mạn ( cường corticodes, cường Aldosterone, bệnh pheochromocytoma hoặc hẹp ĐM thận) • ĐTĐ có trước ( type 1, 2), đặc biệt khi có tổn thương mạch máu • Bệnh lý thận • Lupus đỏ hệ thống • Béo phì • Bệnh thrombophilia • Tiền sử đau nữa đầu • Có dùng thuốc chống trầm cảm nhóm ức chế serotonin chọn lọc ( SSRIs) 10/5/2019 12
- YẾU TỐ NGUY CƠ TSG - LIÊN QUAN NHAU & THAI • Đa thai • Phù nhau thai • Bệnh nguyên bào nuôi tam bội 10/5/2019 13
- YẾU TỐ NGUY CƠ Box 1. Risk Fact ors f or Preeclam psia (ACOG 2019) Nulliparity Multifetal gestations Preeclampsia in a previous pregnancy Chronic hypertension Pregestational diabetes Gestational diabetes Thrombophilia Systemic lupus erythematosus Prepregnancy body mass index greater than 30 Antiphospholipid antibody syndrome Maternal age 35 years or older Kidney disease Assisted reproductive technology 10/5/2019 Obstructive sleep apnea 14
- • XT tối ưu đòi hỏi : –Nhận định LS đúng , đầy đủ –Thiết lập được chẩn đoán –Lựa chọn thời điểm CDTK tối ưu cho mẹ - thai 10/5/2019 15
- PHÂN LOẠI TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ ( ACOG - 2014) • Tieàn saûn giaät ( TSG) / Saûn giaät (SG) ( Preeclampsia / Eclampsia) • THA maïn (do bat kỳ NN gì) (Chronic hypertension (of any cause) • TSG gheùp treân THA maïn ( Chronic hypertension with superimposed preeclampsia) • THA thai kyø ( Gestational hypertension) Report of the National High Blood Pressure Education Program Working Group on High Blood 10/5/2019 Pressure in Pregnancy 16
- TIÊU CHUẨN ct o r s f o r Pr eecl am p si a Bo x 2 . Di ag n o st i c Cr i t er i a f o r Pr eecl a m p si a n CHẨN ĐOÁN TSG revious pregnancy Blood pressure c Systolic blood pressure of 140 mm Hg or more or diastolic blood pressure of 90 mm Hg or more on tes tw o occasions at least 4 hours apart after 20 w eeks of gestation in a w oman w ith a previously s normal blood pressure c Systolic blood pressure of 160 mm Hg or more or hematosus diastolic blood pressure of 110 mm Hg or more. (Severe hypertension can be confirmed w ithin mass index greater than 30 a short interval (minutes) to facilitate timely tibody syndrome antihypertensive therapy). ars or older and Proteinuria e technology pnea c 300 mg or more per 24 hour urine collection (or this amount extrapolated from a timed collection) or c Protein/ creatinine ratio of 0.3 mg/ dL or more or botic thrombocytopenic purpura, c Dipstick reading of 2+ (used only if other quan- ndrome, mol ar pregnancy, renal titative methods not available) e disease. Or in the absence of proteinuria, new -onset hyper- nsion and proteinuria are consid- tension w ith the new onset of any of the criteria to diagnose preecl ampsia, follow ing: important. In this context, it is c Thrombocytopenia: Platelet count less than men wi th gestational hypertensi on 100,000 3 10 9/ L teinuria are diagnosed with pre- c R enal insufficiency: Serum creatinine concen- esent with any of the foll owing trations greater than 1.1 mg/ dL or a doubling of the serum creatinine concentration in the mbocytopenia (platelet count less absence of other renal disease ); impaired liver function as indi- c Impaired liver function: Elevated blood concen- elevated blood concentrations of trations of liver transaminases to tw ice normal e the upper limit of normal con- concentration sistent right upper quadrant or epi- c Pulmonary edema B New -onset headache unresponsive to medi- t accounted for by alternative cation and not accounted for by alternative ici ency (serum creatinine concen- 10/5/2019 diagnoses or visual symptoms 17 mg/dL or a doubli ng of the serum
- TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN TSG • HA tâm thu > hoặc = 140 mmHg hoặc HA tâm trương > hoặc = 90 mmHg , xuất hiện sau 20 tuần và xuất hiện 2 lần cách nhau ít nhất 4 giờ, ở thai phụ trước đó không cao HA • HA tâm thu > hoặc = 160 mm Hg hoặc HA tâm trương > hoặc = 110 mmHg, cao HA có thể được xác nhận trong khoảng thời gian ngắn ( vài phút) , và có chỉ định điều trị hạ áp 10/5/2019 18
- Và • Đạm niệu > hoặc = 300mg / nước tiểu 24 giờ hoặc • Protein / Creatinine > hoặc = 0,3 • Dipstick 1+ ( chỉ áp dụng khi các PP định lượng khác không sẵn có) 10/5/2019 19
- TIÊU CHUẨN Box 3. Sever e Feat ur es CHẨN ĐOÁN c Systolic blood pressure of 160 mm Hg or more, or TSG NẶNG diastolic blood pressure of 110 mm Hg or more on two occasions at least 4 hours apart (unless antihypertensive therapy is initiated before this time) c Thrombocytopenia (platelet count less than 100,000 3 10 9/ L) c Impaired liver function as indicated by abnormally elevated blood concentrations of liver enzymes (to twice the upper limit normal concentration), and severe persistent right upper quadrant or epigastric pain unresponsive to medication and not accounted for by alternative diagnoses c Renal insufficiency (serum creatinine concentra- tion more than 1.1 mg/ dL or a doubling of the serum creatinine concentration in the absence of other renal disease) c Pulmonary edema c New-onset headache unresponsive to medication and not accounted for by alternative diagnoses 10/5/2019 c Visual disturbances 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Dược lâm sàng trong điều trị bệnh tăng huyết áp
14 p | 199 | 41
-
Bài giảng Hiệu quả quản lý tăng huyết áp tại một vùng nông thôn Việt Nam - TS. BS. Phạm Thái Sơn
31 p | 221 | 33
-
Bài giảng Dược lâm sàng trong điều trị bệnh tăng huyết áp - BS. Lê Kim Khánh
77 p | 211 | 32
-
Bài giảng Tăng huyết áp thai kỳ - BS. Thái Thị Mai Yến
75 p | 213 | 24
-
Bài giảng Tăng huyết áp ở phụ nữ có thai - GS. TS. Huỳnh văn Minh
45 p | 126 | 10
-
Bài giảng Tăng đường huyết và thai kỳ: Dự báo & dự phòng: Liệu có khả thi
71 p | 12 | 7
-
Bài giảng Tỷ lệ rối loạn tăng huyết áp thai kỳ và các yếu tố liên quan ở thai phụ được hỗ trợ sinh sản tại Bệnh viện Mỹ Đức
36 p | 25 | 6
-
Bài giảng Những rối loạn tăng huyết áp trong thời kỳ có thai tiền sản giật - sản giật
5 p | 93 | 5
-
Bài giảng Cập nhật điều trị tăng huyết áp trong thai kỳ - TS.BS. Nguyễn Thị Hậu
38 p | 51 | 4
-
Bài giảng Quản lý tăng huyết áp trong thai kỳ: Sinh bệnh học của các bệnh lý tăng huyết áp trong thai kỳ: Các đợt xâm nhập của nguyên bào nuôi
3 p | 48 | 3
-
Bài giảng Quản lý tăng huyết áp trong thai kỳ: Dự phòng các bệnh lý tăng huyết áp trong thai kỳ - Quan điểm hiện nay
2 p | 32 | 3
-
Bài giảng Quản lý tăng huyết áp trong thai kỳ: Nhận biết và đánh giá các bệnh lý tăng huyết áp thai kỳ
3 p | 38 | 3
-
Bài giảng Quản lý tăng huyết áp trong thai kỳ: Quản lý tiền sản giật: thuốc chống tăng huyết áp và magnesium sulfate.
4 p | 37 | 3
-
Bài giảng Tăng huyết áp trong thai kỳ - BS.CKII. Nguyễn Bá Mỹ Nhi
72 p | 38 | 2
-
Tăng huyết áp & thai nghén - GS.TS. Huỳnh Văn Minh
29 p | 79 | 2
-
Bài giảng Tăng huyết áp ở phụ nữ mạn kinh có gì khác biệt - PGS.TS Định Thị Thu Hương
21 p | 51 | 1
-
Bài giảng Tăng huyết áp trong thai kỳ
33 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn