Bài giảng Tăng huyết áp ở phụ nữ có thai - GS. TS. Huỳnh văn Minh
lượt xem 10
download
Mời các bạn cùng tìm hiểu thay đổi sinh lý tim mạch khi có thai, sự thay đổi huyết áp khi có thai, các biểu hiện triệu chứng, chẩn đoán và điều trị bệnh tăng huyết áp ở phụ nữ có thai sẽ được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Tăng huyết áp ở phụ nữ có thai" của GS. TS Huỳnh văn Minh. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tăng huyết áp ở phụ nữ có thai - GS. TS. Huỳnh văn Minh
- TĂNG HUYẾT ÁP Ở PHỤ NỮ CÓ THAI Liên hệ các khuyến cáo GS. TS. Huỳnh văn Minh, FACC, FAsCC Chủ tịch Phân hội THA Việt nam Thành viên Hội THA Thế giới ( ISH) Nha trang 2010
- Mở đầu Theo WHO: hàng năm trên thế giới có: 200 triệu phụ nữ có thai 1/2 Triệu tử vong liên quan thai sản Nguyên nhân tử vong: 15% liên quan đến THA 20% liên quan đến các bệnh tim mạch
- Tần suất bệnh tim sản Các nước đang phát triển: chiếm: 86% số phụ nữ có thai 99% số sản phụ tử vong • Tại bệnh viện các nước phát triển đã giảm từ 0.9% đến 0.3% (Uma, NK Gupta). Việt nam (Bộ Y tế) Mẹ tử vong 220/100.000 trường hợp đẻ 35% tử vong có THA và các bệnh tim mạch 10/21/2010 3
- Thay đổi sinh lý tim mạch khi có thai • Thay đổi thể tích máu bắt đầu từ tuần thứ 6. • Tất cả thay đổi huyết động hoàn tất vào tuần thứ 22-25 • Cơ chế tăng hoạt tim mạch: – Nồng độ Estrogen tăng. – Gia tăng nồng độ renin-aldosterone. – Gia tăng nồng độ chorionic somatomammotropin. – Gia tăng prolactin ( Thai nhi không cần các sự thay đổi này )
- Huyết động học 1. Lưu lượng tim (Q) - Từ tháng thứ 3- thứ 7: 30 - 40 - 50% so với trước khi có thai. Q do Vs . TS tim (chỉ 10-15%) - Từ tháng 8: Q hơi 2. Thể tích máu: có thể 50%. Trong đó: - Thể tích huyết tương ~ 40%, thể tích hồng cầu ~20% => hiện tượng “thiếu máu sinh lý thai nghén” Thể tích dịch toàn bộ dần tới khi sinh chủ yếu do tăng tiết Aldosterone giữ muối và nước
- 3. Tốc độ tuần hoàn từ tháng thứ 3 - tháng 9; ít trước khi đẻ (Manchester, Loube:3 tháng đầu->12,4 s, 3 tháng cuối->10,2s 4. Huyết áp: gần như không thay đổi - 3 tháng đầu không thay đổi - 3 tháng tiếp nhẹ (HATT 5-10mmHg, HATTr không ) - 3 tháng cuối: trở lại BT như ban đầu, hoặc nhẹ 5- 10mmHg 5. Tiêu thụ oxy:Thai --> CH cơ bản --> nhu cầu huyết động -->tiêu thụ O2 --> thông khí lúc nghỉ và gắng sức.
- Thay đổi HA khi có thai HA 15 mm Hg 0 tuần ~20 tuần Tuần
- Thay đổi sinh lý tim mạch khi có thai Braunwald E et al. Heart Disease. 2001. pg. 2173.
- Biến chứng tim sản & THA - Trong quá trình mang thai : 25% - Lúc sinh: 25% - 24h sau sinh: 25% - Thời kỳ hậu sản: 25% THA thai sản: chiếm 10-20% thai kỳ
- Ảnh hưởng THA lên thai kỳ Đối với mẹ Bào thai • Tai biến mạch não • Chậm phát triển • Đông máu rải rác nội mạch • Sinh non • Suy cơ quan đích • Tử vong • Bong nhau
- Một số tiêu chuẩn HA khi có thai HiÖp héi Tr-êng Nhãm CT quèc tÕ m«n s¶n Héi THA gi¸o dôc TCYTTG Héi NC THA nghiªn cøu phô khoa Canada quèc gia THA (WHO) Úc (ASSH) vÒ THA Hoa kú Hoa kú (ISSH) (ACOG) HA≥ 140/90 HATTr ≥ 90 vµ HATTr ≥ 90 hoÆc /hoÆc HATT THA HATTr ≥ HoÆc HATTr ≥ 90 HATTr ≥ 90 ≥140 hoÆc (mmHg) 90 HATT ≥ 30 HATT ≥ 140 thªm HATT≥25 HATTr ≥ 15 vµ HATTr ≥15 HATTr ≥ 110 HATTr ≥ THA HATTr ≥ HATTr ≥ 110 HATTr ≥ HATTr ≥ 110 110 nÆng HoÆc 110 Vµ hoÆc HATT 110 HATT ≥160 HATT ≥160- mmHg HATT ≥160 ≥170 180 TiÕng Korotkof IV V IV IV IV - f Protein ≥ 0,3 hoÆc niÖu ≥3 ≥2 - ≥3 kÕt qu¶ que >5 nÆng thö ≥ 2+ 24hg/d Khuyến cáo số 9 Hội Tim mạch Quốc gia Việt nam
- Định nghĩa Tăng huyết áp - THA ≥ 140/90 mmHg (THA nặng ≥ 160/90 mmHg) - Hoặc HATT≥ 30 mmHg, HATTr≥15 mmHg - Hoặc HATTr ≥ 90 mmHg Khuyến cáo số 9 Hội Tim mạch Quốc gia Việt nam
- Sinh lý bệnh THA ở phụ nữ có thai • Chưa hoàn toàn hiểu rõ. • Hệ Angiotensin-aldosterone system bị điều hòa ngược khi có thai, tạo thuận cho HA tăng. • Để cân bằng, sự trở về TM (SVR) giảm 30% thường xảy ra sớm khi có thai. • Giảm SVR sẽ làm giảm HA xuống 10% trong 7 tuần đầu thai kỳ và có khi rõ rệt hơn vào giữa thai kỳ.
- Sinh lý bệnh THA ở phụ nữ có thai • Phụ nữ có thai có sự gia tăng ý nghĩa thể tích máu và cung lượng tim. • Tiền sản giật nhẹ: SVR có thể thấp, CO tăng. • Tiền sản giật nặng: SVR cao/cung lượng tim thấp. • Não: tiền SG có thể kết hợp cả giảm tưới máu (SVR thấp), và tăng tưới máu (SVR cao), hậu quả đưa đến bệnh não THA.
- Các xét nghiệm nên làm - Protein niệu ≥ 2g/24h : cần theo dõi sát, ≥ 3g/24h tiền sản giật nặng. - Tiểu cầu nếu < 100.000/lít : nguy cơ tiền sản giật - SGOT, SGPT, LDH nếu cao: diễn biến nặng (H/C HELLP: huyết tán, men gan, giảm tiểu cầu) - Creatinin, axit Uric => tiên lượng nặng - Hemoglobin, hematocrit: đánh giá sự cô đặc máu. Khuyến cáo số 9 Hội Tim mạch Quốc gia Việt nam
- Chronic BP hypertension Phân loại quốc tế THA phụ nữ có thai THA mạn •BP≥140 mmHg systolic or 90 mmHg diastolic prior to pregnancy or tính before 20 weeks gestation •Persists >12 weeks postpartum Tiền sản •BP ≥ 140 mm Hg systolic or 90 mm Hg diastolic with proteinuria giật (>300 mg/24 hr) after 20 weeks gestation •Can progress to eclampsia (seizures) •More common in nulliparous women, multiple gestation, women with hypertension for ≥4 years, family history of preeclampsia, hypertension in previous pregnancy, renal disease THA mạn •New onset after 20 weeks in a woman with hypertension tính kết •In a woman with hypertension and proteinuria prior to 20 weeks hợp Tiền gestation: sản giật Sudden 2- to 3-fold increase in proteinuria Sudden increase in BP Thrombocytopenia Elevated AST or ALT
- Chronic BP hypertension Phân loại quốc tế THA phụ nữ có thai (tt) THA thai•Hypertension without proteinuria occurring after 20 kỳ weeks’ gestation •Temporary diagnosis (only during pregnancy) (Gestatio nal HTN)•May represent pre-proteinuric phase of preeclampsia or recurrence of chronic hypertension abated in midpregnancy •May evolve to preeclampsia •If severe, may result in higher rates of premature delivery and growth retardation than mild preeclampsia THA tạm •Retrospective diagnosis (only after pregnancy) thời •BP normal by 12 weeks postpartum •May recur in subsequent pregnancies •Predictive of future essential hypertension
- Phân loại THA theo khuyến cáo của CCS 2005 CHS classification Interpretation 1) Pre-existing HTN Pre-existing HTN Essential hypertension Essential hypertension Secondary causes Secondary 2) Gestational HTN without proteinuria “Pregnancy-Induced” HTN 3) Gestational HTN with proteinuria Pre-eclampsia 4) Pre-existing HTN + superimposed Pre-existing HTN with gestational HTN with proteinuria superimposed pre-eclampsia 5) Unclassifiable
- Phân loại THA khi có thai theo NICE 2010 Term Presentation Significant proteinuriaa 1) Chronic hypertension Present at booking or No before 20 weeks 2) Gestational hypertension Presenting after 20 No weeks 3) Pre-eclampsia Presenting after 20 Yes weeks aSignificant proteinuria is > 300 mg protein in a 24-hour urine collection OR >30mg/ml in a spot urinary protein:creatinine sample NICE clinical guideline 107- 2010
- Phân loại Tăng huyết áp /Hội TMVN 2006 1) THA mạn tính (choronic hypertension): HA ≥ 140/90 mmHg có trước khi có thai hoặc trước 20 tuần thai kỳ 2) THA do thai nghén (Gestational hypertension): THA vào nửa sau, hoặc sau 20 tuần của thai kỳ thường trở lại bình thường 6-7 tuần sau sinh 3) Tiền sản giật (Precelampsia): THA + Phù + Protein niệu (>0,3g) Khuyến cáo số 9 Hội Tim mạch Quốc gia Việt nam
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tăng huyết áp - BS.CKI. Trần Thanh Tuấn
55 p | 404 | 72
-
BÀI GIẢNG TĂNG HUYẾT ÁP (Kỳ 2)
5 p | 358 | 58
-
BÀI GIẢNG TĂNG HUYẾT ÁP (Kỳ 4)
6 p | 194 | 26
-
Bài giảng Tăng huyết áp ở bệnh nhân thận đái tháo đường – TS. BS Phan Huy Anh Vũ
21 p | 138 | 22
-
Bài giảng Tăng huyết áp ở trẻ em
8 p | 249 | 21
-
Bài giảng Tăng huyết áp kháng trị - PGS. TS Đỗ Doãn Lợi
49 p | 145 | 19
-
Bài giảng Phân tích chi phí – hiệu quả các can thiệp phòng chống tăng huyết áp ở Việt Nam - TS. Hoàng Thị Phượng
28 p | 145 | 18
-
Bài giảng Tăng huyết áp và tai biến mạch não: Những vấn đề cập nhật trong điều trị ở bệnh nhân Châu Á - GS.TS Nguyễn Lân Việt
59 p | 135 | 18
-
Bài giảng: Tăng huyết áp - BSCK.II Mai Long Thủy
25 p | 163 | 18
-
Bài giảng Tăng huyết áp ở bệnh nhân có nguy cơ cao: Bệnh thận mạn (CKD) - PGS.TS. Nguyễn Thị Bạch Yến
36 p | 103 | 10
-
Bài giảng Tăng huyết áp - TS. BS. Đặng Văn Phước
54 p | 145 | 8
-
Bài giảng Tối ưu điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận mãn tính lọc máu chu kỳ - PGS.TS. Nguyễn Oanh Oanh
30 p | 83 | 7
-
Bài giảng Điều trị tăng huyết áp ở người lớn tuổi: Những điều cần lưu ý - BS. Nguyễn Thanh Hiền
32 p | 56 | 4
-
Bài giảng Tăng huyết áp ở bệnh nhân bệnh thận đái tháo đường - TS. BS. Phan Huy Anh Vũ
21 p | 37 | 4
-
Bài giảng Tăng huyết áp kháng trị cập nhật 2018 thuốc hay can thiệp - PGS. TS. BS. Trần Văn Huy
27 p | 19 | 3
-
Bài giảng Tăng huyết áp và rung nhĩ
27 p | 23 | 2
-
Bài giảng Tăng huyết áp ở phụ nữ mạn kinh có gì khác biệt - PGS.TS Định Thị Thu Hương
21 p | 52 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn