intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tăng huyết áp ở phụ nữ mạn kinh có gì khác biệt - PGS.TS Định Thị Thu Hương

Chia sẻ: Hạnh Hạnh Hanhhien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

51
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp kiến thức về: Sinh bệnh học tăng huyết áp ở tuổi mạn kinh, cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp ở phụ nữ mạn kinh, đặc điểm tăng huyết áp ở nữ, nguy cơ tim mạch ở phụ nữ mạn kinh, thuốc tránh thai và Hormon thay thế, các triệu chứng người phụ nữ mạn kinh thường than phiền, thuốc tránh thai và tăng huyết áp... Mời các bạn tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tăng huyết áp ở phụ nữ mạn kinh có gì khác biệt - PGS.TS Định Thị Thu Hương

Tăng huyết áp ở phụ nữ<br /> mạn kinh có gì khác biệt<br /> PGS.TS. Đinh Thị Thu Hương<br /> Viện Tim mạch Việt nam<br /> <br /> Sinh bệnh học THA ở tuổi mạn kinh<br /> • Tỉ lệ THA ở : 1 - 3,4 5-8 trong đó 41% nữ trên thế giới mới bị THA<br /> sau mạn kinh4<br /> <br /> .<br /> <br /> • Mỹ 75% nữ ≥ 60 tuổi bị THA6,7<br /> • Thống kê của NHANES IV (National Health and Nutrition<br /> <br /> Examination Survey): THA không kiểm soát 50,8 ± 2,1%; nam :<br /> 55,8±2,1%; nữ 55,9±1,5%, BN nữ kiểm soát HA kém hơn so với<br /> NHANES III(1999) với cùng loại thuốc điều trị HA.<br /> • Dạng THA nondipping về đêm gặp ở nữ sau mạn kinh nhiều hơn<br /> nữ trước mạn kinh<br /> 5. Kearney PM, Whelton M, Reynolds K, Muntner P, Whelton PK, He J. Global burden of hypertension; analysis of worldwide data. Lancet. 2005;<br /> 365:217–223. [PubMed: 15652604]<br /> 6. Taddei S. BP through aging and menopause. Climacteric. 2009; 12(Suppl 1):36–40. [PubMed: 19811239]<br /> 7. Perez-Lopez FR, Chedraui P, Gilbert JJ, Perez-Roncero G. Cardiovascular risk in menopausal women and prevalent related co-morbid conditions:<br /> facing the post-Women’s Health Initiative era.Fertil Steril. 2009; 92:1171–1186. [PubMed: 19700149]<br /> 8. Sjoberg L, Kaaja R, Tuomilehto J. Epidemiology of postmenopausal hypertension. Int J Clin Pract , Suppl. 2004; 139:4–12. [PubMed: 15117107]<br /> <br /> Cơ chế bệnh sinh THA ở phụ nữ mạn kinh<br /> • Vai trò của các yếu tố vận mạch:<br /> - Tăng hoạt động của hệ renin-angiotensin (RAS): tăng<br /> tiết Renin huyết thanh.<br /> - Tăng tiết endothelin  tăng tiết AngII THA<br /> • Béo phì: làm tăng tình trạng kháng Insulin ở ĐTĐ typ 2,<br /> RLLP máu  tăng dày lớp nội mạc THA.<br /> • Vai trò của thần kinh giao cảm: BMI tăng, plasma<br /> leptin tăng, tuổi  tăng hoạt tính giao cảm ở PN sau<br /> mạn kinh > PN trước mạn kinh<br /> <br /> Cơ chế bệnh sinh THA ở phụ nữ mạn kinh<br /> • Vai trò của Estrogen/Androgen ở PN THA:<br /> - Estrogen bảo vệ PN không bị THA, nhưng HRT không<br /> mang lại kết quả dự phòng THA ở PN mạn kinh.<br /> - Cơ chế giảm Estrogen gây THA còn chưa rõ , giảm<br /> Estrogen gây rối loạn chức năng nội mạc ở mọi lứa tuổi<br />  giảm NO.<br /> - Điều trị bằng Estrdiol làm tăng tiết NO từ lớp nội mạc<br />  giảm huyết áp.<br /> • Vai trò của lo âu và trầm cảm ở PN: Trầm cảm và lo âu<br />  THA, tỉ lệ trầm cảm và lo âu ở người THA cao hơn<br /> người HA bình thường. Tăng hoạt tính giao cảm làm<br /> tăng lo âu  THA.<br /> <br /> Tăng huyết áp tăng dần theo tuổi<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2