Bài giảng Cập nhật điều trị tăng huyết áp trong thai kỳ - TS.BS. Nguyễn Thị Hậu
lượt xem 4
download
Bài giảng trình bày các nội dung: phân loại tăng huyết áp, tăng huyết áp trước khi có thai, tăng huyết áp do thai kỳ, tiền sản giật và sản giật, tiền sản giật trên tăng huyết áp thai mạn, điều trị tha thai kỳ, nguyên tắc điều trị tăng huyết áp, chuyển dạ chấm dứt thai kỳ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cập nhật điều trị tăng huyết áp trong thai kỳ - TS.BS. Nguyễn Thị Hậu
- CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ TS. BS. NGUYỄN THỊ HẬU
- ĐẠI CƯƠNG Là vấn đề nội khoa thường gặp nhất trong thai kỳ (chiếm khoảng ¼ số ca nhập viện trước sanh), gây bệnh tật và tử vong cho sản phụ (SP), thai và sơ sinh ở các nước đang và đã phát triển biến chứng (# 15%)*: • Sản phụ: nhau bong non, TBMMN, suy tạng, và DIC. • Thai: chậm phát triển trong TC, sinh non và chết lưu. *ESC Guidelines on the management of cardiovascular diseases during pregnancy 2011
- ĐẠI CƯƠNG • Xảy ra khoảng 8-10% sản phụ; khoảng 12% SP thai lần đầu xuất hiện THA vào tuần 20 • Thể nguy hiểm nhất: tiền sản giật (TSG) - sản giật (SG) tổn thương đa cơ quan và chỉ điều trị bằng giải quyết thai. • THA trước khi có thai có tỷ lệ TSG và sanh non cao hơn.
- CHẨN ĐOÁN LS • THA cần được xác định bằng 2 lần đo khác nhau (cách 4-6 giờ) với tư thế ngồi, hoặc có thể cho BN nằm nghiêng trái. • Đo bằng Holter cho kết quả dự báo tốt hơn là máy đo cố định. • Chẩn đoán THA khi HAtthu ≥ 140 và hoặc HAttrương ≥ 90 mmHg: - nhẹ: 140-159/90-109 mmHg - nặng: ≥ 160/110 mmHg
- CHẨN ĐOÁN CLS XN cơ bản theo dõi thai phụ THA: - TPT nước tiểu, CTM, Hct, men gan, creatinin, acid uric. - Đạm niệu 24h (nếu >2 g/ngày t/d sát; nếu >3g/ngày cho sinh sớm?). - SÂ thượng thận, đo metanephrine và normetanephrine nước tiểu để loại trừ u tủy TT (có thể không T/C và nếu không chẩn đoán trước sinh, có thể tử vong). - SÂ Doppler ĐM TC, thực hiện ở quý 2 (> 16 tuần) rất cần để phát hiện giảm tưới máu TC-nhau nguy cơ TSG và thai chậm tăng trưởng ở cả thai phụ nguy cơ cao/thấp.
- PHÂN LOẠI THA (1) 1. THA trước khi có thai = THA mạn (Preexisting/Chronic hypertention) 2. THA thai kỳ (Gestational hypertension) 3. Tiền sản giật-sản giật (Preeclampsia-eclampsia) 4. Tiền sản giật trên nền THA mạn (Preeclampsia superimposed upon preexisting hypertension) * ACGO 2013 (The American Congress of Ostertricians and Gynecologist)
- PHÂN LOẠI THA (2)* 1. THA trước khi có thai =THA mạn (Preexisting/Chronic hypertention) 2. THA thai kỳ (Gestational hypertension) 3. Tiền sản giật (Preeclampsia) 4. Dạng THA khác: - THA thoáng qua: do đau… - THA áo choàng trắng - THA ẩn giấu *SOGC 2014 (the Society of Obstetricians and Gynaecologists of Canada)
- THA TRƯỚC KHI CÓ THAI (THA mạn) Preexisting (chronic) hypertension
- THA TRƯỚC KHI CÓ THAI : đặc điểm • 1–5% thai phụ • ≥140/90 mmHg trước khi mang thai hoặc phát triển trước 20 tuần thai. THA thường tồn tại > 42 ngày sau sinh. Có thể kết hợp có đạm niệu (+). • Có thể thấy bình áp trong giai đoạn sớm của thai kỳ (vì HA hạ sinh lý ở quý 1, che khuất THA có sẵn), khi ghi nhận THA về sau thì nghĩ là THA do thai kỳ.
- THA TRƯỚC KHI CÓ THAI: nguy cơ THA mạn so THA mức THA mức Các nguy cơ với HA bt độ nhẹ (%) độ nặng (%) TSG Gấp 2–4 lần 10-25 50 Bong nhau Gấp 2 lần 0,7 – 1.5 5-10 Sanh non < 37 12 – 34 62 - 70 tuần Thai chậm tăng Gấp 5 lần 8-16 31-40 trưởng TV chu sinh Gấp 3 lần Khác: Suy tim, bệnh cảnh não của THA, bệnh võng mạc, XH não, suy thận cấp…
- TĂNG HUYẾT ÁP DO THAI KỲ Gestational hypertension
- THA DO THAI KỲ : đặc điểm • 6–7% thai phụ. • Xuất hiện sau 20 tuần thai và về bình thường trong 42 ngày hậu sản. • Có protein niệu (≥ 0.3 g/ngày trong NT 24 giờ hay ≥30 mg/mmol urinary creatinine trong mẫu NT bất kỳ) • Diễn tiến TSG.
- THA DO THAI KỲ : nguy cơ • TSG: 15-25% • Sanh non< 37 tuần: 5-17% • Sanh non < 34 tuần: 1-5% • Chậm tăng trưởng thai: 2-14% • Bong nhau: 0,3-0,5% • Tử vong quanh lúc sanh: 0-0,8%
- TIỀN SẢN GIẬT – SẢN GIẬT Preeclampsia - Eclampsia
- TIỀN SẢN GIẬT • Là dạng LS quan trọng nhất; xuất hiện sau giữa thai kỳ , protein niệu >0.3 g/24 giờ. • tỷ lệ mắc bệnh và tử vong mẹ/thai. • Thường xảy ra ở thai con so và bên chồng hoặc vợ từng có mẹ bị TSG (gene). • Yếu tố nguy cơ TSG - tuổi: quá trẻ (thai lần đầu) hoặc quá lớn. - đa thai, thai trứng. - bệnh thận, ĐTĐ hoặc bệnh tim đi kèm. - THA mạn
- TIỀN SẢN GIẬT • NN không rõ, liên quan RL chức năng nội mạc TC tái cấu trúc bất thường các ĐM của nhau thai. • 40% SP mới phát hiện THA hay protein niệu sẽ tiến triển TSG* • TSG là một bệnh hệ thống có biểu hiện ở cả SP và thai, THA chỉ là biểu hiện rõ nhất. • gây biến chứng ở 5-7% người có thai, nhưng tăng đến 25% ở phụ nữ có sẵn THA. • HA nhanh chóng bình thường khi thai kỳ chấm dứt. *Barton JR, Sibai BM, Pridiction and prevention of reccurent preeclampsia. Obstert.Gynecol ,2008,112: 357*372
- TIỀN SẢN GIẬT 1. Hệ TKTƯ: 3. Thận: Hoại tử ống thận - Các cơn co giật cấp/ vỏ thận, suy thận - XH não, XH dưới nhện 4. Gan: - Nhồi máu não - Vỡ nang gan 2. Bất thường đông máu: - Hoại tử tế bào gan - Giảm tiểu cầu - Giảm tổng hợp các chất - Tán huyết vi mạch làm tan huyết khối - H/C HELLP (tán huyết, tăng 5. Mắt: bong, phù võng mạc men gan, giảm TC) 6. Hô hấp: phù phổi, phù TQ - DIC ARDS
- TIỀN SẢN GIẬT : chẩn đoán Các dấu hiệu làm tăng giá trị chẩn đoán TSG • HATT ≥ 160 mm Hg • HATTr ≥ 110 mm Hg • Đạm niệu thử lần đầu ≥ 2.0 g /24 h • Creatinine ≥ 1.2 mg/dL (106 mmol/L) • Tiểu cầu < 100,000 /mm3 • Bằng chứng thiếu máu do tán huyết vi mạch • Men gan tăng (AST, ALT) • Đau đầu kéo dài , RL thị lực hoặc RL khác ở não • Đau thượng vị kéo dài * National Instititutes of Health, Washington, DC 2000.
- TIỀN SẢN GIẬT: nặng THA + đạm niệu mới khởi phát kèm các dấu hiệu: 1. Đau bụng thượng vị hoặc ¼ trên bên phải. 2. Đau đầu nặng, RL thị giác (phù não). 3. Mù (thùy chẩm). 4. Tăng phản xạ, rung giật (clonus) 5. Co giật (phù não) 6. HC HELLP (tán huyết, men gan tăng, giảm tiểu cầu)
- TIỀN SẢN GIẬT TRÊN THA MẠN Preeclampsia superimposed on chronic hypertension
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cập nhật điều trị COPD 2015 theo Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) - ThS.BS. Nguyễn Như Vinh
57 p | 311 | 73
-
Bài giảng Cập nhật điều trị đái tháo đường típ 2 (ADA/EASD) - BS.CKII. Trần Quốc Luận
42 p | 197 | 51
-
Bài giảng Cập nhật điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân bệnh mạch vành - BS. Nguyễn Thanh Hiền
41 p | 147 | 26
-
Bài giảng Cập nhật điều trị viêm khớp dạng thấp, từ điều trị chuẩn đến điều trị Sinh học - PGS. TS. Lê Anh Thư
65 p | 130 | 26
-
Bài giảng Cập nhật điều trị đau đầu Migraine - TS. Lê Văn Tuấn
44 p | 26 | 8
-
Bài giảng Cập nhật điều trị sốt xuất huyết Dengue nặng ở trẻ em
87 p | 48 | 8
-
Bài giảng Cập nhật điều trị đau thần kinh
32 p | 43 | 8
-
Bài giảng Cập nhật điều trị tăng huyết áp
71 p | 77 | 7
-
Bài giảng Cập nhật điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản 2022
41 p | 10 | 6
-
Bài giảng Cập nhật điều trị rối loạn lipid máu trên bệnh nhân đái tháo đường: Vai trò của statin ADA 2018 - Bs. Trần Quang Khánh
25 p | 28 | 6
-
Bài giảng Cập nhật điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường từ khuyến cáo ESC 2018 - TS. BS. Hoàng Văn Sỹ
40 p | 34 | 5
-
Bài giảng Cập nhật điều trị viêm phổi bệnh viện-viêm phổi thở máy do vi khuẩn kháng đa kháng sinh - PGS. TS. BS. Trần Văn Ngọc
36 p | 20 | 4
-
Bài giảng Cập nhật điều trị ung thư biểu mô tế bào gan giai đoạn trung gian - TS. BS. Lê Bá Thảo
58 p | 48 | 4
-
Bài giảng Cập nhật điều trị các bất thường mạch máu
50 p | 34 | 4
-
Bài giảng Cập nhật điều trị viêm gan siêu vi B và C 2015 - BS. Nguyễn Hữu Chí
48 p | 48 | 3
-
Bài giảng Cập nhật điều trị dự phòng chảy máu não - GS.TS. Nguyễn Văn Thông
30 p | 21 | 2
-
Bài giảng Cập nhật xử trí tăng áp lực nội sọ 2023 - PGS. TS. BS. Phùng Nguyễn Thế Nguyên
53 p | 4 | 2
-
Bài giảng Cập nhật điều trị tăng áp phổi ở trẻ em - PGS. TS. Phạm Nguyễn Vinh
16 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn