Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam ảnh hưởng đến năng suất lao động và trình độ công nghệ: Phần 2
lượt xem 7
download
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam ảnh hưởng đến năng suất lao động và trình độ công nghệ tiếp tục giới thiệu đến bạn các nội dung sau: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến năng suất lao động và trình độ công nghệ của Việt Nam, kết luận và những kiến nghị chính sách.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam ảnh hưởng đến năng suất lao động và trình độ công nghệ: Phần 2
- Chương III TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU Tư TRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM I. KHUNG PHÂN TÍCH, MÔ HÌNH VÀ số LIỆU Các tiếp cận đôl với đầu tư nưốc ngoài thường cho rằng, các công ty nước ngoài có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước vốn có nhiều thông tin hơn vì các công ty nước ngoài nắm giữ những tài sản vô hình như bí quyết công nghệ, kỹ năng quản lý và marketing, quan hệ xuất khẩu, mối quan hệ sẵn có vối các nhà cung cấp và người tiêu dùng, và uy tín. Điểu này đã được chứng minh khá nhiều. Vì những tài sản này có được thông qua một quá trình và kinh nghiệm hoạt động nên chúng khó có thể được chuyển giao nhanh chóng cho các doanh nghiệp trong nưốc tiếp nhận đầu tư, nhưng có thể chuyển cho các chi nhánh tại các nưóc này. Nếu các công ty nước ngoài thực 128
- sự nắm các tài sản này thì có thể kỳ vọng sự hiện diện (về sở hữu) của nước ngoài sẽ làm tăng năng suất của các doanh nghiệp. Thêm vào đó, các doanh nghiệp trong nưốc có thể có lợi từ sự hiện diện của công ty nước ngoài do người lao động tại các doanh nghiệp nước ngoài hoặc liên doanh có thể tiếp thu được nhiều tri thức mới có giá trị cho các công ty trong nưốc. Vì những lao động có kinh nghiệm này rồi khỏi khu vực nưốc ngoài có thể chuyển sang làm việc cho các công ty trong nưốc, họ mang kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm học tập đưỢc từ khu vực doanh nghiệp nước ngoài áp dụng và làm tăng năng suất của các công ty trong nước. Tương tự, một số tri thức chuyên biệt cũng có thể “lan tỏa” đến các doanh nghiệp trong cùng ngành khi các sản phẩm mối ra đòi, các dây chuyền sản xuất có sẵn và các kỹ năng m arketing có thể tiếp cận được, hoặc các doanh nghiệp trong nưốc nhận được các hỗ trỢ kỹ thuật từ các doanh nghiệp thượrig nguồn hoặc hạ nguồn. Các doanh nghiệp nưốc ngoài cũng là một nguồn cầu ổn định với các sản phẩm đầu vào trong ngành, do đó các doanh nghiệp trong nưốc có thể được hưỏng lợi từ việc các công ty nưốc ngoài mở các khóa đào tạo kỹ năng và duy trì mối quan hệ với các chuyên gia. Trong trường hợp này, sự hiện diện của nước ngoài sẽ làm tăng năng suất của các doanh nghiệp trong nưốc. 129
- Tuy nhiên, sự hiện diện của nưdc ngoài cũng có thể làm giảm năng suất của các doanh nghiệp trong nước, nhất là trong ngắn hạn. Nếu các doanh nghiệp cạnh tranh không hoàn hảo chịu các chi phí cô" định của việc thiết lập sản xuất, một doanh nghiệp nưốc ngoài với chi phí biên thấp hơn sẽ có động cơ để tăng sản xuất so với các đối thủ trong nước. Nói cách khác, sự hiện diện của các công ty nưốc ngoài có thể thâu tóm thị trường của các doanh nghiệp trong nước, làm cho các công ty này phải cắt giảm sản xuất. Năng suất của các công ty trong nước sẽ giảm khi chi phí cô" định của họ quá cao đô"i vối thị trường nhỏ hơn, đẩy đường chi phí trung bình tăng lên. Hai tác động ngược chiều này được mô tả trong Hình 3.1. Giả sử lúc đầu chưa có yếu tô" doanh nghiệp nước ngoài, đường chi phí sản xuất trung bình của một doanh nhiệp trong nước là đường A C o , để tô"i đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp lựa chọn điểm A trên A C q. Khi có sự hiện diện của các doanh nghiệp FDI, tác động lan tỏa tích cực đẩy đường chi phí trung bình xuống từ A C o sang A C i- Tuy nhiên, các yếu tô" cạnh tranh làm giảm sản lượng của doanh nghiệp và đẩy điểm lựa chọn mới của doanh nghiệp đến điểm B trên đường A C i mối. Tác động ròng trong Hình 3.1 là làm tăng chi phí trung bình của doanh nghiệp. 130
- Hình 3.1. Tác động sản lượng của các doanh nghiệp trong nước với sự hiện.diện của nước ngoài Như vậy, cần phải ước lượng nhằm kiểm định một số cầu hỏi cơ bản; 1 ) sở hữu nước ngoài trong một ngành có ảnh hưởng tối các doanh nghiệp cùng ngành hay không? Ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực? 2) Sự hiện diện của nước ngoài trong một ngành có ảnh hưỏng tới các doanh nghiệp trong nưốc không cùng ngành hay không? Ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực? Để xem xét mốì quan hệ giữa năng suất lao động của doanh nghiệp với FDI trong cùng một ngành hay vối ngành khác, nghiên cứu này sử dụng phương pháp tiếp cận của các công trình trước trong việc xác định và ưốc lượng hàm sản xuất Cobb-Douglass. Mô hình cơ sỏ được xác định như sau: In Yfj, = a + ậj\nK ịj, + ậ 2 ^ ^ ì] i + + P 4 H o rizo n ta lj, + P sB ackw ardj, + P tF orw ardj, + ạ, + a, + Eij, ( l) 131
- Trong đó: là sản lượng thực của doanh nghiệp i hoạt động trong ngành j tại thòi điểm t. Kijtlà vốn của doanh nghiệp i trong ngành j, tại thời điểm t, được xác định là giá trị tài sản vào thời điểm đầu năm. Lý(là số lao động của doanh nghiệp ị trong ngành j, tại thòi điểm t, được xác định là sô" người làm việc tại thòi điểm đầu năm. M ị j t là lượng đầu vào của doanh nghiệp i trong ngành j, tại thòi điểm t. Vì không thể đo lường trực tiếp được tác động lan tỏa tiềm tàng nên chúng tôi sử dụng một số biến đại diện. Cụ thể, chúng tôi thực hiện theo cách tiếp cận của davorcik. Horizontaljt được đo lường là sự hiện diện của doanh nghiệp nưốc ngoài trong ngành j vào thòi điểm t, được xác định như sau: Horizonalit = / Yịt (2) Trong đó: 7 jtlà sản lượng gộp / lao động của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài j trong ngành i tại thời điểm t. Yitlà tổng sản lượng gộp / lao động của ngành j tại thồi điểm t. Đo lường thông thường của tác động th eo chiều ngang sẽ được tín h to án sử dụng đo lường sản lượng của d oanh nghiệp FDI trong một ngành nhất định tại một thời điểm. Tuy nhiên, tác động lan tỏa theo chiều ngang có thể khống đồng nhất do những khác biệt về tác 132
- động của dịch chuyển lao động vối tác động của cạnh tranh và mô phỏng. Do đó, cần tính toán tác động lan tỏa theo chiều dọc về cả sản lượng lẫn lao động. Vì gộp cả tác động lan tỏa về lao động vối sản lượng, có thể kỳ vọng rằng sẽ tách được tác động của việc dịch chuyển lao động vối các tác động lan tỏa khác như tác động cạnh tranh hay tác động mô phỏng. Theo davorick, có thể xác định: Backwardịi = ựj ị , a,jHorizontalj, (3) Trong đó ãịị đưỢc tính toán trực tiếp từ bảng cân đối liên ngành. Forwardjt được xác định như sau: Forwardj, = ,fj ^, a,j (y,, - ep)] / ựu - Eu) (4) Trong đó, ãij là hệ số trực tiếp từ bảng cân đối liên ngành, 6 jt là tỷ trọng xuất khẩu của doanh nghiệp j tại thòi điểm t. Do đó, Eit là tổng lượng xuất khẩu của các doanh nghiệp ngành i tại thòi điểm t. Vì bảng cân đối liên ngành 10 không cho phép tính toán giá trị của 6 jt nên giả định tỷ lệ hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp nưốc ngoài trong một ngành có tương quan tuyến tính vối tỷ lệ sở hữu của doanh nghiệp nước ngoài. Do đó, có thể sử dụng ước lượng sau: S/r, ej, = (ỵja kj, / Ki,)Ei, (5) Trong đó: kjị là lượng vốn của doanh nghiệp nước ngoài j trong ngành i tại thòi điểm t và Kit là tổng lượng vôn của ngành i tại thòi điểm t. 133
- ở đây, sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) để ưóc lượng phương trình (1 ). Tuy nhiên, việc ước lượng sử dụng phương pháp OLS đòi hỏi phải có thêm một số giả định mạnh như tính ngoại sinh của các biến. Như trong các nghiên cứu về ưốc lượng hàm sản xuất cho thấy có thể không đưa ra giả định về tính ngoại sinh đưỢc vì các doanh nghiệp có thể phản ứng với các thay đổi về năng suất bằng điều chỉnh lượng đầu vào. Như vậy, có thể có tương quan giữa những thay đổi về năng suất không quan sát được với các yếu tô' đầu vào. Trong trường hỢp này, với số liệu bảng, có thể giải quyết vấn đề bằng việc ước lượng cả mô hình tác động ngẫu nhiên lẫn tác động cố định. Hơn nữa, Griliches và Mairesse cho thấy sai phân bậc một của mô hình có thể được sử dụng để giải quyết vấn đề tính ngoại sinh. Theo cách tiếp cận này, cách xác định và ước lượng mô hình sai phân bậc 1 của phương trình (1 ) như sau: Aln Tý, = a + PỊỈúxứCij! + yỡ^Alnlý, + yỡjAlnMỳ, + P4 AHorizontalji +Pỉ\Bacìcwardji +p 6 ỀíFowardji + aj + a i + £ịji (6) Như vậy, theo cách ưốc lượng này, sự hiện diện của nưốc ngoài tác động tới mức sản lượng hoặc năng suất lao động của doanh nghiệp trong nước. Nếu hệ số hiện diện nước ngoài có dấu dương và có ý nghĩa thốhg kê thì có tác động lan tỏa. Nói cách khác, khi các hệ số P4 > 0 (dương) và có ý nghĩa thốhg kê thì có thể kết luận sự hiện diện của nưốc ngoài có tác động dương đến sản lượng của doanh nghiệp thông qua đó làm tăng năng suất. Ngược lại, nếu hệ sô' âm thì sự hiện diện của nước ngoài có thể có tác 134
- động tiêu cực đối với các doanh nghiệp trong nước như cạnh tranh hoặc thâu tóm thị trường làm tăng chi phí của các doanh nghiệp trong nưốc, từ đó làm giảm năng suất lao động và sản lượng của các doanh nghiệp này. Các hệ sô" Ps và Pe đo lường tác động theo chiều ngang liên kết trước và liên kết sau. Nếu các hệ sô" này dương (>0 ) và có ý nghĩa thống kê thì có nghĩa là sự hiện diện của nước ngoài gắn vối việc nâng cao chất lượng hoạt động của doanh nghiệp trong nước thông qua việc ứng dụng các tri thức mối (đào tạo, hỗ trỢ kỹ thuật, cải thiện công nghệ), từ đó làm nâng cao hiệu quả và năng suất của các doanh nghiệp này. Sô" liệu trong nghiên cứu này được lấy từ tổng điều tra của Tổng cục Thông kê. Từ năm 2000, Tổng cục Thông kê hằng năm đã thực hiện thu thập sô" liệu về doanh nghiệp trên phạm vi cả nước. Nghiên cứu này cũng sử dụng bảng cân đối liên ngành năm 2012 của Tổng cục Thống kê và sô" liệu của cả hai ngành chê" tạo và dịch vụ để phân tích trong giai đoạn 2009-2012. Bộ sô" liệu này bao gồm thông tin về các loại doanh nghiệp (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nưóc ngoài - FDI), giá trị sản lượng, giá trị xuất khẩu và nhập khẩu, sô" lượng lao động, tiền lương, chi phí nguyên liệu, tài sản cô" định, đầu tư R&D. Hạn chế của bộ sô" liệu này là một sô" thông tin bị cách năm nên không thể tạo ra được dữ liệu bảng liên tục. Các nghiên cứu sử dụng cả hai bộ sô" liệu cấp ngành và cấp doanh nghiệp có khung khổ phân tích tương đô"i 135
- giông nhau. Tác động lan tỏa được đo lường bằng tác động của sự hiện diện của doanh nghiệp nước ngoài đối với mức sản lưỢng hoặc năng suất lao động của doanh nghiệp trong nước. Cùng với các nhân tố khác có tác động đến năng suất của ngành hoặc doanh nghiệp trong nước như độ tập trung vô'n, chất lượng lao động, quy mô lao động, năng lực cạnh tranh của thị trường, biến đại diện về sự hiện diện của nước ngoài được sử dụng như một biến độc lập tuyến tính hoặc hồi quy tuyến tính log vối năng suất lao động của khu vực nội địa là biến độc lập. Theo cách ước lượng này, nếu hệ sô' hiện diện nước ngoài có dấu dương và có ý nghĩa thông kê thì có tác động lan tỏa. II. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ THẢO LUẬN Dưối đây sẽ phân tích kết quả về tác động lan tỏa dựa theo các xác định mô hình khác nhau. Có nhiều lập luận cho rằng tác động lan tỏa đối vối các doanh nghiệp trong nưốc khác nhau giữa các doanh nghiệp định hướng xuất khẩu và các doanh nghiệp không xuất khẩu. Các doanh nghiệp nội địa hướng xuất khẩu thường có khả năng học hỏi hoặc sao chép công nghệ do đó tác động nhiều hơn đến năng suất so với các doanh nghiệp không xuất khẩu. Mặt khác, cũng có lập luận rằng các doanh nghiệp định hướng xuất khẩu cung cấp ra thị trường quốc tê và do đó hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài trên thị trường nội địa không ảnh hưỏng đến năng 136
- suất của họ. ở đây, không phân tích theo hướng này bởi dữ liệu không cho phép. Các định dạng mô hình này được ước lượng trong từng ngành chế tạo và dịch vụ. Phương trình (1) được ưốc lượng đầu tiên theo phương pháp hồi quy OLS kết hỢp, sau đó ước lượng phương trình ( 1 ) theo mô hình tác động ngẫu nhiên và tác động tĩnh. Cuôi cùng, ước lượng mô hình sai phân bậc 1 như phương trình (6 ). Kết quả ưóc lượng theo phương pháp hồi quy OLS kết hợp cho ngành chế tạo được trình bày như trong Bảng 3.1 và trong ngành dịch vụ trong Bảng 3.2. Bảng 3.1. Hồi quy OLS về tác động lan tỏa trong ngành chế tạo D o a nh D o a nh Doanh n g h iệ p ng h iệ p T o à n m áu T o à n m áu T o à n m ẫu n g h iệ p tro ng tro ng tro ng (1) (3) (5) n ư ớc nưdc n ư ớc (6) (2) (4) F o rw a rd -1,1 5 4 * * * -0,9 5 3 * * * -1,1 6 5 * * * -0 ,9 5 7 * * * (0,122) (0,143) (0,128) (0,132) F o rw a rd (trế) -0,7 8 6 * * * -0 0 6 4 * * * (0,143) (0,236) B ackvvard 0 ,6 6 2 * * * 0 ,7 2 6 * * * 0 ,5 8 8 * * * 0 ,7 2 2 * * * (0,126) (0,127) (0,125) (0,127) B a ck v va rd (trễ) 0 ,7 9 0 * * * 0 ,8 6 6 * * * (0,129) (0,132) H o iiz o n ta l (sả n lượng) -0,4 9 0 * * * -0,4 6 4 * * * -0 ,6 7 5 * * * -0 ,6 7 3 * * * (0,050) (0,053) (0,067) (0,069) 137
- H o rizo n ta l (sá n lư ợ ng) -0,0 89 -0,0 78 tré (0,062) (0,070) H o rizo n ta l (lao đ ộ n g ) 0 ,0 9 6 0 ,2 8 4 * * * (0,066) (0,072) Morizonlal(laQđộng)1iá -0 ,1 65 ** -0 ,0 53 (0,077) (0,085) R -s q u a re d 0 ,5 8 9 0 ,5 8 5 0 ,5 8 9 0 ,5 8 5 0 ,6 7 5 0 ,6 5 9 Ghi chú: Sai sô' chuẩn trong ngoặc đơn. *, **, *** tương ứng các mức tin cậy 1%, 5% và 10%. Sản lượng của một doanh nghiệp là biến phụ thuộc và các biến giải thích bao gồm vốn, lao động, nguyên liệu đầu vào và các đại diện cho tác động lan tỏa theo chiều dọc, liên kết trước, liên kết sau của FDI và các biến giả vùng và ngành, cần lưu ý là bên cạnh các tác động theo chiều dọc thường được tính sử dụng sản lượng ngành, ỏ đây còn tính toán tác động lan tỏa theo chiều dọc sử dụng lao động theo ngành với kỳ vọng rằng sẽ bao hàm cả lao động dịch chuyển giữa các ngành và giữa khu vực FDI và các khu vực nội địa. Như ơavorcik lập luận, những ngoại tác về tri thức từ các doanh nghiệp FDI có thể mất thòi gian để lan tỏa, do đó, có thể sử dụng hai cách xác định: một sử dụng biến đồng thòi và một sử dụng biến trễ. ở đây, thực hiện một ước lượng trên toàn bộ mẫu, một ước lượng riêng cho doanh nghiệp chế tạo và một ưốc lượng riêng cho doanh nghiệp dịch vụ. Bảng 3.1 cho thấy, trong tất cả các mô hình ước lượng, kết quả về liên kết trước (Forward) của FDI (trong 138
- cả mô hình đồng thòi lẫn trễ) đều có ý nghĩa thông kê và tương quan âm vối sản lượng của doanh nghiệp trong nưốc. Hệ sô" tương quan liên kết trưóc trong mô hình OLS, cột (1) và (4) là khá tương đồng nhau về dấu và không quá chênh lệch về độ lốn, mặc dù hệ số ước lượng toàn mẫu lớn hơn so với ưốc lượng mẫu của doanh nghiệp trong nước. Độ lốn của tác động có thể có ý nghĩa kinh tế bởi sự gia tăng 1 0 điểm phần trăm của các yếu tố liên kết trước sẽ làm giảm 1 0 điểm phần trăm sản lượng của các doanh nghiệp trong nước. Nghĩa là tỷ lệ hàng hoá trung gian (đầu vào) do các doanh nghiệp trong nước mua của các doanh nghiệp nưốc ngoài tăng lên 1 0 % sẽ làm cho năng suất của các doanh nghiệp trong nước giảm đi 10%. Trong mô hình sử dụng biến trễ (cột (5) và (6 )), độ lốn này còn lốn hơn với việc gia tăng các yếu tố liên kết trưốc (trễ) 1 0 điểm phần trăm sẽ làm giảm 7 điểm phần trăm trong sản lượng của các doanh nghiệp trong nưốc. Điều này có nghĩa là tỷ lệ hàng hoá trung gian (đầu vào) do các doanh nghiệp trong nưốc mua của các doanh nghiệp nước ngoài tăng lên 1 0 % sẽ làm cho các năng suất của các doanh nghiệp trong nước giảm đi 7% ỏ năm tiếp theo. Như vậy, các doanh nghiệp trong nưốc đã không học hỏi được gì từ việc sử dụng các yếu tố đầu vào do các doanh nghiệp FDI sản xuất. Kết quả này cũng phù hợp với nhiều nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới. Nguyên nhân mà nhiều tác giả nhận định là do chênh lệch về trình độ công nghệ giữa các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp nưốc ngoài quá lớn khiến cho các doanh nghiệp trong nưốc không thể 139
- học hỏi hoặc hấp thụ đưỢc tác động lan toả từ các doanh nghiệp nước ngoài. Ngưọc lại, các chỉ số về liên kết sau (Backward) của FDI là có ý nghĩa thống kê và có tương quan dương vối sản lượng của doanh nghiệp. Các hệ sô" tương quan có mô thức giông nhau trong hai cặp ưốc lượng đầu tiên, với độ lớn của hệ sô" ước lượng toàn mẫu nhỏ hơn hệ sô" ưốc lượng mẫu doanh nghiệp trong nưốc. Độ lớn của hệ sô" ước lượng cho thấy nếu các yếu tô" liên kết sau tăng 10 điểm phần trăm sẽ làm tăng khoảng 6-7 điểm phần trăm sản lượng của các doanh nghiệp cung ứng trong nưốc. Hệ sô" ưóc lượng trễ cũng cho thấy mô thức tương tự. Điều này có nghĩa là khi tỷ lệ sản phẩm của các doanh nghiệp trong nước bán cho các doanh nghiệp nước ngoài tăng lên 1 0 % sẽ làm cho sản lượng của các doanh nghiệp trong nưóc tăng lên 6-7%. Như vậy, có thể khẳng định các doanh nghiệp trong nước đã hưởng lợi từ việc cung ứng đầu vào cho các doanh nghiệp nưốc ngoài. Nguyên nhân là do để có thể bán được hàng cho các doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp trong nưốc phải tự nâng cao trình độ công nghệ, bảo đảm chất lượng theo yêu cầu của các doanh nghiệp nước ngoài hoặc thậm chí, trong một sô" trường hợp các doanh nghiệp trong nước nhận được hỗ trỢ về công nghệ từ các doanh nghiệp nước ngoài để cung ứng đầu vào chất lượng cho họ. Kết quả này gợi ý rằng, Việt Nam rất nên phát triển mạnh mẽ các ngành công nghiệp hỗ trỢ để cung ứng đầu vào cho các doanh nghiệp nưốc ngoài. 140
- Như ơavorcik và một nhà kinh tế khác lập luận, liên kết sau là mỗi liên hệ giữa các doanh nghiệp nước ngoài vối các đối tác địa phương chắc chắn là kênh tác động lan tỏa xảy ra. Kết quả ưốc lượng của chúng tôi cũng là những bằng chứng hỗ trỢ lập luận này và nhất quán vối các kết quả nghiên cứu trước đây. ĐỐl với tác động lan tỏa theo chiều ngang (Horizontal), kết quả cho thấy có sự tương đối hỗn hợp vối một số bằng chứng khá rõ về tác động thâu tóm thị trường. Hệ số ưốc lượng của tác động lan tỏa đối với sản lượng theo chiều ngang của FDI là âm và có ý nghĩa thốhg kê. Mô thức của các hệ số ưốc lượng là giốhg nhau về dấu và chênh lệch độ lón là khá nhỏ. Hệ sô' ước lượng cho thấy nếu các yếu tô' tác động theo chiều ngang (thâu tóm thị trường) tăng lên 1 0 điểm phần trăm sẽ làm giảm 4 - 6 điểm phần trăm của sản lượng các doanh nghiệp trong nước. Điều này tương tự vối hệ sô' trễ. Có nghĩa là sự hiện diện của các doanh nghiệp nưốc ngoài tăng lên 1 0 % khiến cho sản lượng của các doanh nghiệp trong nưốc giảm đi 4 - 6 %. Nói cách khác, dưới áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nưốc ngoài trong cùng ngành, các doanh nghiệp trong nước thường không vượt lên được mà phải giảm sản lượng. Tuy vậy, kết quả tương đối hỗn hợp như trên cho thấy tác động này chưa hoàn toàn rõ nét. Tuy nhiên, như trong cột (3) và (4), hệ sô' ưốc lượng về tác động lan tỏa theo chiều ngang đối với lao động trong ngành lại dương và cũng có ý nghĩa thống kê, cho thấy bằng chứng về tác động học hỏi ỏ một sô' doanh nghiệp 141
- trong nước thông qua kênh dịch chuyển lao động. Nói cách khác, nếu các doanh nghiệp gia tăng 1 0 điểm phần trăm lao động trong ngành học hỏi đưỢc ỏ các doanh nghiệp nưốc ngoài sẽ làm tăng 28 điểm phần trăm về sản lượng của các doanh nghiệp trong nước. Bảng 3.2. Kết quả hồi quy OLS trong ngành dịch vụ Doanh Doanh Doanh Toàn Toàn mẫu nghiệp nghiệp trong Toàn máu nghiệp mẫu (1) trong nước nước (5) trong nước (3) (2) (4) (6) Forward -1 2 ,5 6 4 * * * -1 1 ,5 9 6 * * * -1 1 ,2 7 5 * * * 1 1 ,5 8 5 * * * (0,232) (0,263) (0,282) (0,293) Forward (trễ) -9 ,5 6 1 * * * -8,6 8 4 * * * (0,634) (0,646) Backvvard -3,2 9 0 * * * -3,2 6 7 * * * -3 ,1 8 5 * * * -3,1 8 2 * * * (0,206) (0,209) (0,205) (0,207) Backvvard -2 ,9 7 0 * * * -2 ,9 8 6 * * * (trễ) (0,269) (0,272) Horizontal 1,94 0* ** 1 ,96 4* ** 2 ,5 7 6 * * * 2 ,6 3 5 * * * (sản lượng) (0.129) (0,135) (0,176) (0,183) Horizontal 3 ,4 5 9 * * * 3 ,7 5 8 * * * (sản lượng) trê (0,264) (0,272) Horizontal -1 ,5 5 6 * * * -1 ,1 48 ** (lao động) (0,167) (0.173) Horizontal -1,2 5 6 * * * -1 ,3 3 5 * * * (laođộng) tré (0,175) (0,178) R-squared 0 ,5 1 3 0 ,4 8 7 0 ,51 3 0 ,48 7 0 ,62 5 0 ,8 9 6 Ghi chú: Sai sô" chuẩn trong ngoặc đơn. *, tương ứng các mức tin cậy 1%, 5% và 10%. 142
- Bảng 3.2 cho thấy kết quả ước lượng trong ngành dịch vụ. Cột (1 ) và (4) của Bảng 3.2 cho thấy liên kết trước (Forward) và sau (Backward) của FDI là có ý nghĩa thốhg kê và âm đối vối các hoạt động của các doanh nghiệp dịch vụ trong nước. Tương tự như ngành chế tạo, hệ sô" ưốc lượng toàn mẫu là lốn hơn, nhưng chênh lệch là khá có ý nghĩa trong hai cặp ước lượng ở cột (1) và (2); (3) và (4). Nếu thêm liên kết ngang {Horizontaĩ) về lao động thì hệ số ước lượng toàn mẫu và ưốc lượng mẫu doanh nghiệp trong nưốc không khác nhau nhiều về độ lốn của liên kết trưốc và sau. Sự gia tăng 1 điểm phần trăm của các yếu tố liên kết sau chỉ làm giảm 3 điểm phần trăm sản lượng của các doanh nghiệp trong nước. Tương tự vối liên kết trước, nếu các yếu tô' liên kết trưốc tăng 1 0 điểm phần trăm thì làm giảm khoảng 1 2 điểm phần trăm của sản lượng của các doanh nghiệp trong nước. Điều này cho thấy, nhìn chung các doanh nghiệp dịch vụ trong nưốc không được hưởng lợi từ các mối quan hệ với các đôi tác FDI, cả trên phương diện nhà cung cấp lẫn khách hàng. Tuy nhiên, cũng có một số bằng chứng về tác động mô phỏng, trong đó các doanh nghiệp dịch vụ trong nưốc có thể học hỏi các đối thủ cạnh tranh trong khu vực FDI. Hệ sô' tác động lan tỏa theo chiều ngang về sản lượng là dương và có ý nghĩa thông kê. Hệ sô' ưốc lượng cho thấy nếu các yếu tô' liên kết ngang tăng 1 0 điểm phần trăm làm tăng 20-25 điểm phần trăm sản lượng của các doanh nghiệp trong nước. Yếu tô' trễ còn làm tăng độ lỏn lên 143
- thêm 1 0 điểm phần trăm nữa. Nghĩa là tác động mô phỏng tích cực này không chỉ xảy ra tức thì mà còn có tác dụng làm tăng sản lượng của doanh nghiệp trong cả năm tiếp theo. Như vậy, không giống như trong ngành chế tạo, có một số bằng chứng về tác động lan tỏa âm liên quan tối việc dịch chuyển lao động đôi với các doanh nghiệp dịch vụ trong nước của Việt Nam. Nói cách khác, việc dịch chuyển lao động từ các doanh nghiệp nước ngoài sang các doanh nghiệp trong nưốc không làm gia tăng sản lượng của các doanh nghiệp trong nước. Với bức tranh về tác động lan tỏa của FDI đôi vối các ngành chế tạo và dịch vụ trong nước của Việt Nam là tương đôi hỗn hợp, có thể thực hiện một bưốc kiểm định về kết quả trên bằng việc kết hỢp sô" liệu các năm thành một bộ số liệu bảng. Kiểm định này chủ yếu xem xét dấu và ý nghĩa thống kê của các hệ sô" tương quan trong các ngành. Tuy nhiên, do sô" liệu doanh nghiệp được khảo sát, hay sô" quan sát trong bảng dữ liệu là khác nhau giữa các năm nên trong mô hình tác động ngẫu nhiên và tác động tĩnh, có thể ước lượng theo hai phiên bản khác nhau về sô" điều kiện áp đặt với sô" liệu. Có thể xác định và ưốc lượng ba mô hình khác là mô hình tác động ngẫu nhiên, mô hình tác động tĩnh và mô hình sai phân bậc 1 trong cả hai ngành chê" tạo và dịch vụ. Kết quả kiểm định được thể hiện trong Bảng 3.3. 144
- Bảng 3.3. Tác động lan tỏa trong ngành chế tạo Mô hình tác động ngẫu nhiên Toàn bộ Doanh Toàn bộ Doanh nghiệp doanh nghiệp trong doanh trong nước nghiệp nước nghiệp (4) (1) (2) (3) Forward -1,540*** -1,232*** -1,432*** -1,364*** (0,154) (0,163) (0,154) (0,163) Backward 1,656*** 1,724*** 1,562*** 1,689*** (0,134) (0,137) (0,134) (0,137) Horizontal (sản -1,442*** -1,386*** -1,639*** -1,589*** lượng) (0,146) (0,138) (0,154) (0,155) Horizontal (lao 1,228*** 1,280*** động) (0,162) (0,165) R-squared VVithin 0,286 0,264 0,289 0,266 Betvveen 0,656 0,635 0,659 0,655 Overall 0,684 0,657 0,693 0,687 Mô hình tấc động tĩnh Forward 2,212*** 2,114*** 1,891*** 1,982*** (0,325) (0,340) (0,335) (0,339) Backvvard 1,276*** 1,289*** 1,275*** 1,367*** (0,147) (0,144) (0,147) (0,144) Florizontal (sản -1,912*** -1,551*** -2,352*** -2,375*** lượng) (0,086) (0,089) (0.124) (0,126) Florizontal (lao 1,432*** 01,367*** động) (0,098) (0,086) R-squared VVithin 0,342 0,320 0,342 0,322 Between 0,564 0,562 0,556 0,560 Overall 0,586 0,566 0,586 0,567 145
- Mô hình phương sai bậc 1 Toàn bộ Doanh Toàn bộ Doanh nghiệp doanh nghiệp trong doanh trong nước nghiệp nước nghiệp 2 Forward 0,165 0,268** 0,171 0,177** (0,075) (0,075) (0,072) (0,075) A Backward 1,384 1,483*** 1,530* 1,784*** (0,106) (0,116) (0,271) (0,284) A Horizontal -1,210** -1,218* -1,141 -1,043 (sản lượng) (0,165) (0,168) (0,178) (0,184) A Horizontal (lao -1,098 -1,Ì15 động) (0,175) (0.179) R-squared 0,186 0,178 0,186 0,178 Ghi chú: Sai sô' chuẩn trong ngoặc đơn. ★ ir ic ic tương ứng các mức tin cậy 1%, 5% và 10%. Kết quả ưốc lượng cho thấy trong ngành chế tạo, có một số bằng chứng cho thấy tác động lan tỏa theo chiều dọc thông qua liên kết sau (Backward) đốì với các doanh nghiệp chê tạo trong nước của Việt Nam. Đối với liên kết trước (Forward), cũng có kết quả hỗn hợp. Trong khi mô hình tác động tĩnh và mô hình sai phân bậc 1 cho thấy bằng chứng về tác động lan tỏa dương và có ý nghĩa thông kê, mô hình tác động ngẫu nhiên và hồi quy OLS cho thấy kết quả ngược lại. Kết quả của mô hình tác động tĩnh và mô hình sai phân bậc 1 đáng tin cậy hơn so vối mô hình tác động ngẫu nhiên. Tuy nhiên, kết quả này cho thấy trong tương lai cần phải có những 146
- nghiên cứu sâu hơn và bổ sung cho những kết quả từ khảo sát doanh nghiệp này. Đôl với tác động lan tỏa theo* chiều ngang {HorizontaI), tất cả các mô hình đểu đưa ra những kết quả tương tự nhau vê tác động lan tỏa theo chiều ngang của FDI đối vối sản lượng là âm (có ý nghĩa) hoặc không có ý nghĩa. Kết quả nghiên cứu này tương tự với các nghiên cứu trưốc đây liên quan đến vấn đề này. Mặt khác, qua nghiên cứu cũng phát hiện ra tác động lan tỏa theo chiều ngang của FDI về lao động là dương và có ý nghĩa thống kê trong cả mô hình tác động ngẫu nhiên và mô hình tác động tĩnh. Tuy nhiên, qua nghiên cứu không thấy kết quả tương tự đối vối mô hình sai phân bậc 1 . Mặc dù khó có thể kết luận, nhưng đây cũng là những bằng chứng đáng lưu tâm. Bảng 3.4. Tác động lan tỏa trong ngành dịch vụ Mô hình tác động ngẫu nhiên Toàn bộ doanh Doanh nghiệp Toàn bộ doanh Doanh nghiệp nghiệp trong nước nghiệp trong nước Forward -6,462*** -6,424*** -6,422*** -6,372*** (0,347) (0,356) (0,343) (0,348) Backward -2,696*** -2,765*** -2,243*** -2,465*** (0,254) (0,265) (0,263) (0,268) Horizontal (sảnlượng) 1,304*** 1,324*** 1,372*** 1,453*** (0,178) (0,182) (0,156) (0,176) Horizorrtal (laođộng) -1,173 1,223 (0,147) (0,164) 147
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực trạng và giải pháp Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: Phần 2
154 p | 129 | 17
-
Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại ASEAN và Trung Quốc
3 p | 121 | 9
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở thành phố Cần Thơ
10 p | 85 | 8
-
Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam
8 p | 105 | 8
-
Một số khoảng cách trong thực trạng hoạt động của đầu tư trực tiếp nước ngoài và của các khu công nghiệp ở Việt Nam - Nguyễn Trọng Xuân
8 p | 112 | 5
-
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam sau khi gia nhập WTO
18 p | 94 | 4
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam: Thành tựu và những vấn đề đặt ra
5 p | 86 | 3
-
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Việt Nam
9 p | 97 | 3
-
Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế và xu hướng thu hút vốn FDI xanh tại Việt Nam
9 p | 4 | 2
-
Phát triển tài chính, đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế các quốc gia ASEAN
8 p | 5 | 2
-
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình phát triển bền vững ở Việt Nam
7 p | 11 | 2
-
Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội - Hai mươi năm nhìn lại (1986-2006)
13 p | 43 | 1
-
Nghiên cứu tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng kinh tế đến biến đổi khí hậu tại Việt Nam
19 p | 2 | 1
-
Quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng sản phẩm tại tỉnh Bình Dương thời gian qua và khuyến nghị
10 p | 2 | 0
-
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Bình Dương trong bối cảnh nền kinh tế số
8 p | 3 | 0
-
Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới xuất khẩu Việt Nam
11 p | 2 | 0
-
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài xanh tỉnh Nghệ An
15 p | 1 | 0
-
Đánh giá tác động của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam và đề xuất một số hàm ý chính sách
14 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn