ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG KHOA HỌC<br />
CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP<br />
NÔNG THÔN TỈNH NINH BÌNH<br />
Phạm Hoàng Oanh<br />
Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Yên Mô<br />
Email: oanhpham9135@gmail.com<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội thảo chuyên đề “Thúc đẩy ứng dụng khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa,<br />
hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn” do Chính phủ, Ban Kinh tế Trung ương, Bộ KH&CN,<br />
Bộ NN&PTNN, Bộ Công Thương và các bộ, ban, ngành liên quan phối hợp tổ chức từ<br />
ngày 26-27/11/2018 đã một lần nữa khẳng định vai trò của khoa học công nghệ trong phát<br />
triển nông thôn mới. Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp là hướng<br />
đi tất yếu nhằm tăng giá trị sản phẩm và góp phần nâng cao hiệu quả lao động cho người<br />
nông dân. Khó khăn lớn nhất là đầu tư cho nông nghiệp công nghệ cao đòi hỏi nguồn lực<br />
lớn và chính sách nhất quán của địa phương. Tỉnh Ninh Bình những năm qua đã có nhiều<br />
nỗ lực và quyết tâm trong việc tạo ra phong trào ứng dụng khoa học và công nghệ vào<br />
sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu sản xuất<br />
và lao động nông thôn, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.<br />
Từ khoá: Ninh Bình; Khoa học công nghệ; nông nghiệp nông thôn.<br />
<br />
<br />
<br />
1. Ứng dụng khoa học công nghệ trong Theo Wikipedia, nông nghiệp công nghệ<br />
sản xuất nông nghiệp là gì? cao là nền nông nghiệp được ứng dụng<br />
những công nghệ tiên tiến, hiện đại mới nhằm<br />
Ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ<br />
tạo ra bước đột phá về năng suất, cải thiện<br />
trong sản xuất nông nghiệp là việc ứng dụng<br />
chất lượng nông sản. Ứng dụng công nghệ<br />
các ngành khoa học kỹ thuật liên quan đến<br />
cao vào trong sản xuất nông nghiệp hiện đại<br />
sản xuất nông nghiệp, với đối tượng là cây<br />
sẽ đảm bảo sự phát triển bền vững, bắt kịp xu<br />
trồng, vật nuôi, vi sinh vật, điều kiện khí hậu,<br />
thế, đáp ứng được nhu cầu về số lượng và<br />
đất đai gắn với quá trình phát sinh và phát triển<br />
chất lượng nông sản của người tiêu dùng.<br />
của cây trồng, vật nuôi bằng việc đưa những<br />
công cụ sản xuất mới có tác dụng giảm nhẹ Hiện nay, nông nghiệp ứng dụng công<br />
cường độ lao động, tăng năng suất lao động, nghệ cao phổ biến nhất: Cơ giới hóa các khâu<br />
nâng cao chất lượng thực hiện [17, tr25]. từ nhân giống, chăm sóc, thu hoạch đến chế<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC 17<br />
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ<br />
d technology in agricultural and rural industrialization and<br />
Committee, Ministry of Science and Technology, Ministry of<br />
and Trade and ministries , related departments and agencies<br />
again affirmed the role of science and technology in new rural<br />
culturalbiến; Tự động<br />
production hóa quydirection<br />
is an inevitable trình bằng máy product<br />
to increase móc, Ninh Bình là địa phương nằm trong vùng<br />
rs. The biggest difficulty<br />
công nghệ is that<br />
thông investment<br />
tin; Đưa côngin high-tech<br />
nghệ sinhagriculture<br />
học tiếp giáp giữa vùng Đồng bằng sông Hồng với<br />
inh province has made great efforts and determination in creating<br />
vào sản xuất giống cây trồng, vật nuôi chất<br />
duction, contributing to improving the efficiency of agricultural<br />
dải đá trầm tích phía Tây và nằm ở điểm mút<br />
lượngsocio-economic<br />
ies, promoting cao; Hình thành các mô<br />
development hình<br />
in the area.sản xuất của cạnh đáy tam giác châu thổ sông Hồng,<br />
nông nghiệp tiên tiến hiệu quả kinh tế cao... tiếp giáp với biển Đông nên địa hình bao gồm<br />
.<br />
3 vùng rõ rệt: Vùng đồi núi, vùng đồng bằng<br />
và vùng ven biển. Ninh Bình nằm trong vùng<br />
khí hậu nhiệt đới, gió mùa, thời tiết 4 mùa<br />
rõ rệt, lượng mưa trung bình 2000mm/ năm<br />
n thích hợp với sự phát triển đa dạng của các<br />
ỹ loại cây trồng.<br />
à<br />
i Ninh Bình có tổng diện tích đất tự nhiên<br />
t của tỉnh là 1.391 km2 với các loại đất: Phù<br />
c sa, đất phù sa cũ tập trung ở vùng đồng bằng<br />
o trũng thích ứng cho thâm canh hoa màu, cây<br />
Hình 1. Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lương thực có chất lượng cao, đất Feralit ở<br />
n (Nguồn: Như ý, https://www.nhandan.com.vn)<br />
, Hình nghiệp<br />
1. Nông nghiệp ứng nghệ<br />
dụngcao công<br />
vùng bán sơn địa thích hợp cho việc phát<br />
Nông ứng dụng công đượcnghệ<br />
xem cao<br />
là xu triển nhiều loại cây trồng như: cây ăn quả, cây<br />
i (Nguồn:<br />
hướng tất yếuNhư ý, https://www.nhandan.com.vn)<br />
mà một đất nước cần hướng tới không chỉ ở<br />
o công nghiệp, cây dược liệu...; hệ thống núi đá<br />
Việt Nam mà tất cả các nước trên thế giới đều đang đi theo<br />
t xu hướng này. Ứng dụng khoa học công nghệ trong sản vôi có diện tích trên 12.000 ha, với trữ lượng<br />
ố Nông<br />
xuất nông nghiệp<br />
nghiệp khôngứngnhữngdụng<br />
chỉ tạocông nghệ<br />
ra những khảcao<br />
năng hàng chục tỷ mét khối đá vôi và hàng chục<br />
sảnđược<br />
xuất mới,<br />
xemđẩylànhanh nhịp độ tất<br />
xu hướng phátyếu<br />
triểnmà<br />
của một<br />
ngành,đất<br />
làm triệu tấn đôlômit, hàm lượng MgO 17-19%<br />
ổ tăng tỷ trọng của chúng trong cơ cấu nông nghiệp, mà còn<br />
nước cần hướng tới không chỉ ở Việt Nam mà chất lượng tốt. Với trên 15km bờ biển, Ninh<br />
, tạo ra những nhu cầu mới.<br />
y tất cả các nước trên thế giới đều đang đi theo Bình cũng có lợi thế để phát triển kinh tế biển.<br />
n 2. Ninh Bình ứng<br />
xu hướng này.dụng<br />
Ứngkhoadụng họckhoa<br />
cônghọcnghệcông<br />
trongnghệ<br />
phát Ngoài ra, nước khoáng ở Kênh Gà (huyện Gia<br />
h triển nông nghiệp nông thôn<br />
trong sản xuất nông nghiệp không những chỉ Viễn) và Cúc Phương (huyện Nho Quan) có<br />
h 2.1.tạo<br />
Đặcrađiểm<br />
những khả<br />
vị trí địa năng<br />
lý và điều sản<br />
kiện tựxuất<br />
nhiênmới, đẩy trữ lượng lớn, hàm lượng Magiê - Carbonát<br />
Ninh Bình<br />
nhanh nhịplà độ<br />
mộtphát<br />
tỉnh nằm<br />
triểnởcủacực ngành,<br />
nam củalàm Đồng bằng<br />
tăng và các khoáng chất cao; có tác dụng chữa<br />
sông Hồng, cách thủ đô Hà Nội hơn 90km<br />
tỷ trọng của chúng trong cơ cấu nông nghiệp, về phía Nam, bệnh, sản xuất nước giải khát và phát triển du<br />
diện tích tự nhiên gần 1.391 km2, nằm trên tuyến giao lịch nghỉ dưỡng.<br />
mà còn tạo ra những nhu cầu mới.<br />
thông huyết mạch Bắc - Nam. Với lợi thế gần thủ đô và<br />
vùng trung tâm kinh<br />
2. Ninh Bìnhtế phía<br />
ứngBắc,<br />
dụngNinhkhoa<br />
Bình có<br />
họcvị trí địa lý<br />
công 2.2. Định hướng phát triển và đầu tư của<br />
nghệ trong phát triển nông nghiệp nông thôn Ninh Bình giai đoạn 2016-2020<br />
<br />
2.1. Đặc điểm vị trí địa lý và điều kiện tự Thực hiện phát triển kinh tế - xã hội<br />
nhiên tỉnh giai đoạn 2016 -2020 bảo đảm phù hợp<br />
với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội , quy<br />
Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cực nam hoạch phát triển ngành , lĩnh vực và sản phẩm<br />
của Đồng bằng sông Hồng, cách thủ đô Hà chủ yếu của vùng Đồng bằng sông hồng<br />
Nội hơn 90km về phía Nam, diện tích tự nhiên và của tỉnh theo hướng nâng cao năng lực<br />
gần 1.391 km2, nằm trên tuyến giao thông cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế<br />
huyết mạch Bắc - Nam. Với lợi thế gần thủ đô địa phương trong bối cảnh hội nhập quốc tế,<br />
và vùng trung tâm kinh tế phía Bắc, Ninh Bình gắn kết và phát huy mối liên kết với các tỉnh,<br />
có vị trí địa lý và giao thông tương đối thuận thành phố vùng ĐBSH, vùng Bắc Trung Bộ và<br />
lợi để phát triển kinh tế - xã hội. Duyên hải Nam Trung Bộ. Mục tiêu của tỉnh<br />
<br />
18 TẠP CHÍ KHOA HỌC<br />
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ<br />
Ninh Bình là tăng trưởng GRDP/ năm (giá SS góp xứng đáng của ngành vào sự nghiệp phát<br />
2010) đạt 7,3% trở lên. Cơ cấu kinh tế(theo triển kinh tế - xã hội, tạo nên một diện mạo<br />
GRDP hiện hành) đến năm 2020: Công nghiệp nông thôn mới, góp phần xây dựng tỉnh Ninh<br />
– xây dựng: 49%. Dịch vụ: 40%. Nông, lâm Bình trở thành tỉnh có nền công nghiệp, nông<br />
nghiệp và thủy sản: 11%. Tốc độ tăng GTSX nghiệp hiện đại2.<br />
bình quân hàng năm(Theo giá so sánh 2010):<br />
Công nghiệp – Xây dựng: 11%. Dịch vụ: 6%. 2.3. Một số kết quả đạt được<br />
Nông, lâm nghiệp và thủy sản: 2%1. Sau 27 năm tái lập tỉnh, tăng trưởng nông<br />
Thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh gắn nghiệp luôn duy trì ở mức ổn định, bình quân<br />
liền với chiến lược phát triển chung của đất trên 3%/năm. Nhiều lĩnh vực được mở rộng<br />
nước, của tỉnh Ninh Bình, phù hợp với quy cả về quy mô, sản lượng, giá trị, tạo ra lưNăm<br />
hoạch phát triển ngành, đảm bảo phát triển 2018, ngành NN&PTNT Ninh Bình đã chủ<br />
bền vững, không gây ô nhiễm môi trường, động, sáng tạo và phối hợp chặt chẽ, có hiệu<br />
sử dụng có hiệu quả nguồn lực đất đai, tài quả với các ngành, địa phương, các doanh<br />
nguyên, năng lượng. Trong đó, ưu tiên thu hút nghiệp, triển khai đồng bộ và quyết liệt các giải<br />
các ngành nghề sử dụng công nghệ cao, công pháp, khắc phục những khó khăn, thách thức,<br />
nghệ hiện đại, công nghệ sạch, thân thiện với tiếp tục thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp, đạt<br />
môi trường, các dự án sử dụng đất có hiệu được những kết quả quan trọng.<br />
quả và sử dụng lao động địa phương. Bên Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy<br />
cạnh các ngành khuyến khích thu hút đầu tư sản năm 2018 (giá so sánh 2010) đạt 8,503<br />
như công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ, công nghìn tỷ đồng, tăng 2,7% so với năm 2017.<br />
nghiệp chế tạo, xây dựng hạ tầng, du lịch, Sản lượng lương thực có hạt đạt 475,2 nghìn<br />
dịch vụ… thì nông nghiệp công nghệ cao là tấn, tăng 17 nghìn tấn so với năm 2017. Giá<br />
một trong những ưu tiên trọng điểm. Ưu tiên trị sản xuất trên 1 ha đất canh tác đạt 120<br />
các ngành nghề sản xuất nông nghiệp ứng triệu đồng, tăng 10 triệu đồng/ha so với năm<br />
dụng công nghệ cao, ứng dụng công nghệ 2017, vượt 5 triệu đồng/ha so với kế hoạch.<br />
kỹ thuật tiên tiến, xây dựng chính sách hỗ trợ ợng hàng hóa lớn phục vụ tiêu dùng trong và<br />
nông nghiệp, sản xuất sản phẩm nông nghiệp ngoài tỉnh 3.<br />
theo hướng hàng hóa: Trồng rừng, bảo vệ<br />
rừng; trồng cây dược liệu; chăn nuôi gia súc, Giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp năm<br />
gia cầm; khu chế biến thức ăn gia súc, gia 2018 đạt gần 8.300 tỷ đồng, tăng trên 12 lần<br />
cầm; xây dựng trung tâm nghiên cứu ứng so với năm 1991; giá trị sản xuất trên 1 ha<br />
dụng khoa học công nghệ cao phục vụ nông canh tác đạt 105 triệu đồng/năm, tăng 5 lần<br />
nghiệp; nuôi trồng thủy sản tập trung; đánh so với năm 2001. Nhiều nông sản của Ninh<br />
bắt hải sản vùng biển xa bờ…. Bình đã được xuất khẩu ra thế giới và được<br />
đánh giá cao về chất lượng như: gạo, dứa,<br />
Nhờ khai thác tốt các tiềm năng, lợi dưa chuột bao tử, ngô ngọt, rau chân vịt…<br />
thế, nền kinh tế Ninh Bình đã đạt được nhiều<br />
thành tựu to lớn trên hầu hết các lĩnh vực. Chính sách khuyến nông hỗ trợ phát triển<br />
Nông nghiệp của tỉnh để lại nhiều dấu ấn tốt sản xuất vụ đông đã góp phần mở rộng diện<br />
đẹp, không chỉ biểu hiện trên những “cánh tích cây vụ đông lên hàng chục nghìn ha, tổng<br />
đồng mẫu lớn”, những vùng chuyên canh<br />
2 Hà Phương, Nông nghiệp Ninh Bình: Những<br />
chăn nuôi, thủy sản... mà còn biểu hiện ở sự đóng bước chuyển mới sau 25 năm tái lập tỉnh.<br />
3 Hà Phương – Đức Lam, Sở Nông nghiệp<br />
1 http://www.ninhbinh.gov.vn &PTNT tổng kết công tác năm 2018.<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC 19<br />
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ<br />
tiền đề cho năng suất cao. Cơ giới hoá trong sản xuất được Vố<br />
áp dụng phổ biến trong sản xuất lúa, theo kết quả điều tra chưa<br />
hiện nay toàn tỉnh có 2.799 máy làm đất đã đáp ứng được nguồn<br />
hơn 90% nhu cầu làm đất. 2.5. C<br />
giá trị sản xuất đạt 600-700 tỷ đồng. Nhiều đáp ứng được hơn 90% nhu cầu làm đất. Nhó<br />
địa phương vụ đông đã trở thành vụ sản xuất Nh<br />
chính trong năm, đem lại hiệu quả kinh tế phát<br />
nghệ,<br />
cao. Nhiều loại cây trồng có giá trị được đưa chuyể<br />
vào sản xuất mở rộng như dưa chuột, ớt xuất nhân,<br />
khẩu, rau, bí xanh… dụng,<br />
ứng d<br />
Chăn nuôi phát triển nhanh, đa dạng, dịch<br />
phương thức chăn nuôi có sự chuyển biến Tập t<br />
mạnh mẽ từ nông hộ nhỏ lẻ sang gia trại, vực v<br />
đất, c<br />
trang trại tập trung quy mô lớn, đem lại hiệu nối v<br />
quả kinh tế cao. đầu t<br />
Hình 2. Mô hình trồng dưa Kim Cô Nương của Trung tâm Ứng<br />
động<br />
Ninh Bình đã khai thác có hiệu quả vùng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ tỉnh Ninh Bình<br />
Nhó<br />
(Nguồn: Ths. Hoàng Trọng Lễ, PGĐ Sở KH&CN)<br />
bãi bồi ven biển Kim Sơn để nuôi tôm, cua, Hình 2. Mô hình trồng dưa Kim Cô Nương của Trung<br />
Về chăn nuôi, đã có nhiều tổ chức, cá nhân ứng dụng Qu<br />
ngao... Tái cơ cấu nông nghiệp đã bước đầu cáctâmtiếnỨng bộ kỹdụng tiến bộ khoa học và công nghệ tỉnh<br />
thuật, công nghệ mới như: Công nghệ học c<br />
thành công, cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành Ninh Bình các v<br />
chuồng kín với hệ thống làm mát, điều khiển nhiệt độ<br />
(Nguồn:<br />
chuồng nuôi,Ths.<br />
mángHoàng<br />
ăn và Trọng Lễ, PGĐ<br />
nước uống Sở KH&CN)<br />
tự động; các tiến bộ công<br />
chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng trồng<br />
kỹ thuật trong lai tạo giống vật nuôi như: giống lợn siêu về đà<br />
trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản. tiêu th<br />
nạc cao Vềsản 3-4 nuôi,<br />
chăn máu ngoại,<br />
đã cógiốngnhiềugà, tổ<br />
vịt,chức,<br />
ngan siêu thịt,<br />
cá nhân<br />
siêuứngtrứng; xử lý chất thải chăn nuôi bằng công nghệ bể Nhó<br />
Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống, dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới Gi<br />
bioga, chế phẩm vi sinh; công nghệ tự động hóa trong nuôi<br />
biện pháp thâm canh, ...đã được ứng dụng như: Công nghệ chuồng kín với hệ thống làm<br />
gà đẻ trứng. vùng<br />
rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp trên các mát,<br />
Về thủyđiềusản, khiển<br />
một số nhiệt<br />
cơ sở sảnđộ xuất<br />
chuồng<br />
con giốngnuôi,trên máng<br />
địa dạng<br />
lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng bànăn tỉnhvàđãnước uống<br />
áp dụng công tự nghệ<br />
động;sảncác tiến<br />
xuất cá bộ<br />
giốngkỹ thuật<br />
bằng nông<br />
thủy sản, góp phần quan trọng nâng cao năng công nghệ lai<br />
trong sử dụng<br />
tạo hoocmon<br />
giống vật để sản<br />
nuôixuấtnhư:giốnggiống<br />
cá rô philợn nội lự<br />
đơnsiêu<br />
tính,nạcsử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất giống, chức,<br />
suất, chất lượng nông sản và hiệu quả sản cao sản 3-4 máu ngoại, giống gà, vịt, tham<br />
sản xuất giống Ngao trong bể bạt dung tích lớn.... Bước<br />
xuất, nâng cao giá trị thu nhập trên đơn vị ngan siêu thịt, siêu trứng; xử lý chất thải chăn<br />
đầu đã có các hộ ứng dụng công nghệ nuôi cá thâm canh xã hộ<br />
canh tác, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây có nuôi<br />
sử dụng bằng công<br />
sục khí, quạtnghệnước, bểchế bioga,<br />
phẩm vichế sinh phẩm<br />
trong xửvi Gi<br />
trồng, vật nuôi, hình thành một số vùng sản sinh;<br />
lý môi côngaonghệ<br />
trường tự động<br />
nuôi, với một sốhóa trongcánuôi<br />
đối tượng nuôigà như:đẻ vùng<br />
Tôm, cá<br />
trứng. trắm, rô phi,... đem lại hiệu quả kinh tế cao. vùngs<br />
xuất hàng hóa tập trung, tạo tiền đề cho việc<br />
2.4.VềMộtthủysố khósản,<br />
khăn, vướng mắccơ sở sản xuất con triển<br />
phát triển nông nghiệp hàng hóa. Cụ thể: Về một số và bả<br />
Thể chế chính sách vĩ mô của nhà nước về việc đưa<br />
trồng trọt, đã thử nghiệm, ứng dụng đưa vào giống trên địa bàn tỉnh đã áp dụng công nghệ<br />
khoa học công nghệ vào sản xuất còn gặp nhiều vướng Kết l<br />
sản xuất đại trà các giống lúa chất lượng cao mắc;sản cácxuấtchínhcá giống<br />
sách thực bằng<br />
hiện còn công<br />
chưanghệđồng sử bộ; dụng<br />
chưa<br />
Bắc thơm số 7, nếp, ĐS1, JO2...; giống cà hoocmon để sản xuất giống cá<br />
thực sự ưu tiên khoa học công nghệ vào lĩnh vực nông rô phi đơn tính, Ph<br />
sử dụng<br />
nghiệp, các doanh chếnghiệp<br />
phẩmcásinh nhân học<br />
còn gặptrongphải sản<br />
hàng xuất<br />
rào xuất<br />
chua Savior; ứng dụng hệ thống thâm canh<br />
thuếgiống,<br />
và các sảnloại phí cao.giống Ngao trong bể bạt dung vùng<br />
lúa cải tiến SRI, sản xuất rau, hoa trong nhà xuất<br />
Tình hình phát triển kinh tế của các địa phương chưa khoa<br />
lưới, nhà màng sử dụng hệ thống tưới bán tích lớn.... Bước đầu đã có các hộ ứng dụng tăng g<br />
cao; thu nhập bình quân đầu người chưa lớn; đa số người<br />
tự động cũng đã bắt đầu được áp dụng trong dâncông<br />
đều cónghệ nuôithâm<br />
thói quen cá thâm canh<br />
canh theo có sửpháp<br />
phương dụng sục<br />
truyền tranh<br />
sản xuất rau và hoa. Một số hộ nông dân, chủ thông, chưa quen với khoa học công nghệ hiện đại nênlý<br />
khí, quạt nước, chế phẩm vi sinh trong xử sống<br />
hiệumôiquả trường ao nuôi,<br />
sản xuất chưa cao. với một số đối tượng cá nông<br />
trang trại đã đầu tư lắp đặt hệ thống tưới phun có hi<br />
Yếu tốnhư:<br />
nuôi tài nguyên<br />
Tôm, về cá đất đai,rô<br />
trắm, nguồn nước<br />
phi,... đem cònlạinghèo<br />
hiệu<br />
mưa, giảm công lao động, nâng cao hiệu quả nàn; chưa phong phú về chủng loại; nhiều địa phương còn nhằm<br />
sử dụng và tiết kiệm nước giúp cây trồng phát quả kinh tế cao. nông<br />
có hiện tượng bạc màu nên ứng dụng thâm canh còn gặp<br />
triển thuận lợi làm tiền đề cho năng suất cao. nhiều khó 2.4.khăn.<br />
MộtTình<br />
số hình<br />
khómưa khăn, gió vướng<br />
thất thường mắc ảnh hưởng<br />
Cơ giới hoá trong sản xuất được áp dụng phổ đến năng suất cây trồng.<br />
1. Ban<br />
biến trong sản xuất lúa, theo kết quả điều tra Thể chế chính sách vĩ mô của nhà nước<br />
hiện nay toàn tỉnh có 2.799 máy làm đất đã về việc đưa khoa học công nghệ vào sản xuất<br />
<br />
20 TẠP CHÍ KHOA HỌC<br />
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ<br />
còn gặp nhiều vướng mắc; các chính sách nghệ cao. Tập trung rà soát, điều chỉnh các<br />
thực hiện còn chưa đồng bộ; chưa thực sự ưu quy hoạch ngành, lĩnh vực và quy hoạch, kế<br />
tiên khoa học công nghệ vào lĩnh vực nông hoạch sử dụng đất để cơ cấu lại quỹ đất, cơ<br />
nghiệp, các doanh nghiệp cá nhân còn gặp cấu lại sản phẩm, trong đó chú trọng đến tính<br />
phải hàng rào thuế và các loại phí cao. kết nối vùng, liên vùng, tích tụ ruộng đất, tạo<br />
Tình hình phát triển kinh tế của các địa quỹ đất thu hút đầu tư của doanh nghiệp và<br />
phương chưa cao; thu nhập bình quân đầu quỹ đất dành cho các hoạt động ứng dụng<br />
người chưa lớn; đa số người dân đều có thói công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp.<br />
quen thâm canh theo phương pháp truyền • Nhóm giải pháp đột phá<br />
thông, chưa quen với khoa học công nghệ Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ứng<br />
hiện đại nên hiệu quả sản xuất chưa cao. dụng khoa học công nghệ; hoàn thiện công<br />
Yếu tố tài nguyên về đất đai, nguồn nước tác dồn điền đổi thửa tại các vùng; Đồng bộ<br />
còn nghèo nàn; chưa phong phú về chủng chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ<br />
loại; nhiều địa phương còn có hiện tượng bạc cao tại các Vùng kinh tế đặc thù; các giải pháp<br />
màu nên ứng dụng thâm canh còn gặp nhiều về đào tạo và đãi ngộ, thu hút nguồn nhân lực,<br />
khó khăn. Tình hình mưa gió thất thường ảnh thị trường tiêu thụ<br />
hưởng đến năng suất cây trồng. • Nhóm giải pháp hỗ trợ<br />
Yếu tố thích ứng của các gen cây trồng với Giải pháp về nguồn vốn đầu tư và cơ sở<br />
khí hậu vùng còn chưa cao; nhiều nguồn gen hạ tầng cho các vùng sản xuất. Cần tập trung<br />
còn biến đổi theo chiều hướng không mong huy động và thực hiện đa dạng hóa các nguồn<br />
muốn. Có một số loại gen cây trồng không thể lực đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông<br />
thích ứng với khí hậu địa phương. thôn; huy động các nguồn lực đầu tư xã hội,<br />
Nguồn nhân lực phục vụ phát triển khoa phát huy nội lực từ chính người nông dân và<br />
học công nghệ còn chưa lớn; chất lượng chưa sự tham gia của các tổ chức, doanh nghiệp;<br />
cao. Cán bộ thực hiện biện pháp hỗ trợ ứng đẩy mạnh các hình thức đầu tư có sự tham<br />
dụng khoa học công nghệ còn chưa thực sự gia giữa nhà nước và tư nhân để huy động<br />
quan tâm chú ý, trình độ chuyên môn còn hạn nguồn lực xã hội và nâng cao hiệu quả vốn<br />
chế nhiều. đầu tư.<br />
Vốn đầu tư cho việc đưa ứng dụng KHCN Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước<br />
vào sản xuất chưa lớn, vẫn còn tình trạng đối với các vùng sản xuất; Giải pháp về bảo<br />
manh mún, không đồng bộ; nguồn vốn hỗ trợ vệ môi trường tại các vùngsản xuất; Giải pháp<br />
và huy động trong dân cư chưa nhiều. về vận động tuyên truyền phát triển sản xuất<br />
2.5. Chủ động tìm giải pháp phát triển nông nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ<br />
• Nhóm giải pháp về các chính sách hỗ trợ và bảo vệ môi trường lâu dài.<br />
của Nhà nước Kết luận<br />
Nhóm giải pháp này tập trung vào các chính Phát triển nông nghiệp công nghệ cao là xu<br />
sách hỗ trợ phát triển vùng nông nghiệp ứng hướng sản xuất tất yếu trong giai đoạn hiện<br />
dụng khoa học công nghệ, các chính sách nay nhằm hình thành vùng sản xuất hàng hóa<br />
khuyến khích nghiên cứu ứng dụng, chuyển tập trung, tạo điều kiện ứng dụng khoa học kỹ<br />
giao công nghệ; Khuyến khích các tổ chức, thuật, cơ giới hóa, tự động hóa vào sản xuất<br />
cá nhân, doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơ tăng giúp năng suất, chất lượng sản phẩm, tạo<br />
sở nghiên cứu ứng dụng, đào tạo, sản xuất, lợi thế cạnh tranh trên thị trường trong nước<br />
dịch vụ trong khu nông nghiệp ứng dụng công và thế giới, cải thiện đời sống người dân nông<br />
nghệ cao và đầu tư sản xuất, hoạt động dịch thôn, đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn<br />
vụ trong vùng nông nghiệp ứng dụng công mới. Do vậy, cần triển khai thực hiện đồng bộ,<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC 21<br />
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ<br />
có hiệu quả các giải pháp và có những chính 10. Cục Trồng trọt Bộ Nông nghiệp và<br />
sách hợp lý nhằm khuyến khích việc ứng dụng Phát triển nông thôn (2016), Báo cáo sơ kết<br />
công nghệ cao trong nông nghiệp trên địa bàn sản xuất trồng trọt năm 2016, kế hoạch vụ<br />
tỉnh phát triển. Đông xuân 2016 – 2017 các tỉnh Miền Bắc.<br />
11. Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (2015), Văn<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XII Đảng bộ tỉnh<br />
Ninh Bình.<br />
1. Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương - Bộ<br />
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016), 12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chỉ<br />
Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá số 63-CT/TW ngày 28/02/2011 của Bộ Chính<br />
nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị, về Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa<br />
trị quốc gia. học và công nghệ phục vụ công nghiệp hoá,<br />
hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.<br />
2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2014),<br />
Triển khai chiến lược phát triển khoa học và 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn<br />
công nghệ đến năm 2020 và chương trình kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX,<br />
hành động thực hiện Nghị quyết Hội nghị Nxb Chính trị quốc gia.<br />
Trung ương 9 khoá IX, Hội nghị toàn ngành.<br />
14. Nguyễn Như Hiền, Nguyễn Như Ất<br />
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Công nghệ sinh học và ứng dụng vào<br />
(2016), Kế hoạch nghiên cứu phát triển khoa phát triển nông thôn, Nxb Thanh niên.<br />
học, công nghệ năm 2017.<br />
15. Đặng Trọng Lương (2015), Kết quả<br />
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nghiên cứu, triển khai cây trồng biến đổi gen<br />
(2016), Báo cáo hoạt động khoa học, công trên toàn cầu và trong nước 10 năm qua.<br />
nghệ ngành nông nghiệp và phát triển nông 16. Đặng Kim Sơn (2011), Công nghiệp<br />
thôn 2016 – 2018 và kế hoạch 2019 – 2020. hoá từ nông nghiệp, lý luận, thực tiễn và triển<br />
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vọng áp dụng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp.<br />
(2016), Nghiên cứu phục vụ sản xuất nông 17. Đề tài nghiên cứu khoa học “Khoa học<br />
nghiệp công nghệ cao. đại chúng phục vụ công nghiệp hóa - hiện<br />
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đại hoá nông nghiệp, nông thôn” của các tác<br />
(2016), Thành tựu nông nghiệp và phát triển giả Vũ Tuyên Hoàng, Đoái Duy Ban, Hồ Huy<br />
nông thôn sau 20 năm thực hiện đường lối Liêm, Lê Quang Long, Nhà xuất bản nông<br />
đổi mới. nghiệp, 2003.<br />
<br />
7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 18. Các trang thông tin:<br />
(2018), Tình hình phát triển nông nghiệp công http://baoninhbinh.org.vn<br />
nghệ cao ở Việt Nam.<br />
http://danviet.vn<br />
8. Bùi Huy Hiền (2015), Kết quả nghiên<br />
cứu dinh dưỡng cây trồng, sử dụng có hiệu http://tinnongnghiep.com<br />
quả phân bón trong thời kỳ đổi mới và kế<br />
https://www.nhandan.com.vn<br />
hoạch hoạt động giai đoạn 2016 - 2020.<br />
http://khcnninhbinh.gov.vn<br />
9. Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình (2018),<br />
Niên giám thống kê 2018, Ninh Bình. http://sonongnghiep.ninhbinh.gov.vn/<br />
<br />
22 TẠP CHÍ KHOA HỌC<br />
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ<br />
ây http://sonongnghiep.ninhbinh.gov.vn/<br />
kế<br />
<br />
kê TIỂU<br />
.TIỂU SỬSỬ TÁC<br />
TÁC GIẢ GIẢ<br />
Phạm Hoàng Oanh,năm<br />
Phạm Hoàng Oanh, nămsinh 1991<br />
sinh tại xã<br />
1991 tạiYên<br />
xã Nhân,<br />
Yên Ninh Bình. Tốt nghiệp<br />
ôn Đại học Lương Thế Vinh năm 2013 chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng, tốt<br />
Nhân, Ninh Bình. Tốt nghiệp Đại học Lương Thế<br />
nghiệp Thạc sĩ tại trường Đại học Ngoại Thương năm 2016 chuyên ngành Tài<br />
vụ Vinh<br />
chính năm 2013<br />
- Ngân chuyên<br />
hàng. ngành<br />
Hiện anh Tài<br />
đang chính<br />
công tác -tạiNgân<br />
phòng Tài chính - Kế hoạch<br />
hàng, tốt nghiệp<br />
huyện Yên Mô Thạc sĩ tại trường Đại học Ngoại<br />
ểu Thương năm 2016 chuyên ngành Tài chính -<br />
Email: oanhpham9135@gmail.com<br />
Ngân hàng. Hiện anh đang công tác tại phòng Tài chính - Kế<br />
ày hoạch huyện Yên Mô<br />
ng Email: oanhpham9135@gmail.com<br />
oá<br />
<br />
ểu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC 23<br />
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ<br />