26 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ<br />
phục vụ đời sống, sản xuất trên địa bàn thành phố Pleiku<br />
ThS. PHAN THỊ HOÀI THƯƠNG<br />
Phòng Kinh tế TP. Pleiku<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
C<br />
uộc cách mạng công nghiệp 4.0 có gen, công nghệ nano, công nghệ chế biến sâu<br />
nhiều tác động đến đời sống xã hội trên trong sản xuất giống, hoàn thiện quy trình sản<br />
nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực nông xuất, bảo quản và chế biến sản phẩm.<br />
nghiệp; mặt khác do biến đổi khí hậu ngày càng<br />
Năm 2017, được sự quan tâm đầu tư của<br />
ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp,<br />
tỉnh và thành phố Pleiku, dự án áp dụng tiến bộ<br />
đồng thời do yêu cầu tăng dân số trong những<br />
khoa học công nghệ và chương trình khuyến<br />
thập niên tới làm biến đổi sâu sắc ngành nông<br />
nông đã triển khai 25 lớp tập huấn kỹ thuật<br />
nghiệp trên toàn cầu.<br />
trồng trọt, chăn nuôi và các mô hình trình diễn<br />
Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã và đang đạt hiệu quả cao và được người dân học hỏi,<br />
tác động đến nhiều lĩnh vực, đặc biệt là nông nhân rộng.<br />
nghiệp. Khi mà sự tăng trưởng nông nghiệp vẫn<br />
theo chiều rộng, dựa vào tăng diện tích, tăng 1. Chương trình khuyến nông<br />
vụ, sử dụng nhiều lao động, vật tư… thì đây<br />
được cho là cơ hội để Việt Nam đổi mới công<br />
nghệ và gia tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp.<br />
Nông nghiệp 4.0 hay nông nghiệp thông<br />
minh là việc tích hợp những đặc trưng trên có<br />
vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình công<br />
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông<br />
thôn. Nông nghiệp thông minh sẽ thúc đẩy<br />
năng suất và hiệu quả thông qua việc hướng<br />
dẫn nông dân đưa ra các quyết định tốt nhất<br />
Chương trình phát triển nông nghiệp ứng Hình 1: Công tác tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi<br />
dụng công nghệ cao đã ứng dụng công nghệ tự<br />
động, bán tự động trong sản xuất lúa, ngô, rau 1.1. Mô hình trồng xen cây ăn quả trong<br />
quả, bò sữa, lợn giống, thủy sản. Hiện chương vườn cà phê nhằm cân bằng hệ sinh thái vườn<br />
trình đang tiếp tục ứng dụng các công nghệ tự cây<br />
động hóa, công nghệ tưới tiết kiệm, công nghệ - Quy mô: 4 ha<br />
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 27<br />
- Hình thức trồng: Trồng xung quanh và 1.2. Hỗ trợ đánh giá giám sát chứng nhận<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 04 NĂM 2018<br />
trong vườn cà phê. rau VietGAP cho vùng sản xuất tại An Phú và<br />
- Địa điểm triển khai: Tại xã Ia Kênh, xã Gào. đào tạo, chứng nhận VIETGAP cho vùng sản<br />
xuất rau<br />
- Phòng Kinh tế đã hỗ trợ giống cây bơ, sầu<br />
riêng, phân bón vô cơ, kỹ thuật. - Hỗ trợ đánh giá giám sát chứng nhận<br />
VIETGAP cho tổ sản xuất rau Phú An (09 hộ<br />
- Tổ chức hội nghị triển khai, tổng kết, đánh sản xuất rau) với diện tích 4,2 ha tại xã An Phú.<br />
giá kết quả thực hiện, tổ chức tuyên truyền<br />
trong nhân dân để người dân học tập nhân - Đào tạo kiến thức và cấp giấy chứng nhận<br />
rộng mô hình. kiến thức về VietGAP cho 50 hộ dân sản xuất<br />
rau trên địa bàn xã Trà Đa.<br />
- Mô hình trồng xen cây ăn quả trong vườn<br />
- Cấp chứng nhận VIETGAP cho tổ sản xuất<br />
cà phê nhằm cân bằng hệ sinh thái vườn cây<br />
rau Thôn Tôi (11 hộ sản xuất rau) với diện tích<br />
nhằm mục đích chắn gió, che bóng, chống xói<br />
5,5 ha tại xã Trà Đa.<br />
mòn, cân bằng hệ sinh thái và nâng cao thu<br />
nhập và hiệu quả trên một diện tích trồng cà * Kết quả đạt được: Việc đào tạo, chứng<br />
phê. Hiện nay, cây ăn quả sinh trưởng, phát nhận VIETGAP cho vùng sản xuất rau đã giúp<br />
triển tốt. người dân sản xuất rau theo sự quản lý chặt<br />
chẽ, ghi chép các chi tiết từ khâu xử lý đất trồng,<br />
nguồn nước tưới, sử dụng phân bón, thuốc<br />
BVTV, khâu thu hoạch, bảo quản và cung cấp<br />
một lượng rau an toàn cho người dân trên địa<br />
bàn thành phố.<br />
1.3. Mô hình tưới nước tiết kiệm cho rau<br />
Những năm gần đây, do diễn biến bất<br />
thường của thời tiết nên sản xuất nông nghiệp<br />
ở Gia Lai nói chung và Pleiku nói riêng luôn phải<br />
Hình 2: Công tác giao, nhận cây giống, vật tư nông nghiệp đối mặt với tình trạng khô hạn, thiếu nước cung<br />
thực hiện mô hình cấp cho cây trồng thậm chí ngay cả trong mùa<br />
mưa. Trong khi đó, hầu hết nông dân sản xuất<br />
thường chỉ tưới nước theo kinh nghiệm khối<br />
lượng nước vượt quá yêu cầu. Vì vậy, mô hình<br />
tưới tiết kiệm nhằm áp dụng khoa học kỹ thuật<br />
vào sản xuất để thay đổi tập quán canh tác của<br />
người dân, tiết kiệm được nguồn nước khan<br />
hiếm như hiện nay. Nâng cao hiệu quả kinh<br />
tế, giảm chi phí đầu tư, nhân công, thời gian...<br />
- Quy mô: 8.000 m2<br />
- Địa điểm thực hiện: 7 hộ dân có đủ diện<br />
tích, đất thoát nước tốt, có nguồn nước tưới<br />
đầy đủ, có nhân lực, có tâm huyết tại phường<br />
Thắng Lợi, xã Chư Á.<br />
* Kết quả đạt được: Hệ thống tưới phun<br />
mưa lắp đặt hoàn thành tại 7 hộ thực hiện mô<br />
Hình 3: Cây bơ phát triển sau 6 tháng trồng hình, hệ thống hoạt động tốt, cụ thể:<br />
28 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT<br />
- Năng suất lao động cao do quá trình tưới 1.5. Mô hình nuôi bò cái sinh sản cho các<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
được tự động hoá, tăng gấp chục lần so với tưới hộ nghèo<br />
thông thường. - Quy mô: 20 hộ(mỗi hộ nuôi 01 con).<br />
- Cho phép dùng phân hoá học, các chất - Đối tượng tham gia: 20 hộ nghèo trên địa<br />
khử trùng đã hoà tan trong nước để rải xuống bàn xã Chư Á, xã Ia Kênh.<br />
mặt ruộng một cách đều và hiệu quả hơn.<br />
- Lựa chọn đối tượng tham gia thực hiện<br />
- Tiết kiệm nước rất nhiều. Hệ số sử dụng mô hình: Phòng Kinh tế phối hợp với Ủy ban<br />
nước đạt từ 90-95% và rất có ý nghĩa với vùng MTTQ Việt Nam thành phố, UBND 02 xã thống<br />
hiếm nước hay lấy nước khó khăn. Tưới phun có nhất chọn 20 hộ nghèo tại 02 xã để tham gia<br />
thể cho phép tưới chính xác diện tích cần tưới thực hiện mô hình nuôi bò cái lai Zêbu nhằm<br />
với đúng lưu lượng yêu cầu, và đảm bảo tính mục đích tạo điều kiện an sinh cho các hộ thoát<br />
hiệu quả của lượng nước tưới nghèo, xây dựng Chương trình MTQG xây dựng<br />
- Thoả mãn yêu cầu sinh lý của cây trồng về nông thôn Mới. Qua quá trình xét chọn đối<br />
nước cũng như lớp đất có bộ rễ cây hoạt động, tượng tham gia mô hình, đã chọn được 13 hộ<br />
và bề mặt lá đều được tưới và làm sạch bụi bám tại xã Ia Kênh, 07 hộ tại xã Chư Á.<br />
trên lá rất hữu ích cho sinh trưởng phát triển của - Hỗ trợ con giống, vật tư hỗ trợ mô hình:<br />
cây. Điều hoà tiểu khí hậu (chống nóng, lạnh, + Con giống: Phòng Kinh tế ký kết hợp<br />
sương muối cho cây trồng). đồng với công ty TNHH Thương mại Bình An -<br />
1.4. Mô hình nuôi heo thịt địa phương cho tỉnh Gia Lai cung cấp bò cái lai Zêbu đảm bảo<br />
các hộ nghèo chất lượng theo yêu cầu của mô hình (từ 16 đến<br />
- Quy mô: 36 con (03con/hộ). 24 tháng tuổi, có lý lịch rõ ràng, được đánh số tai<br />
theo quy định, được kiểm dịch theo đúng quy<br />
- Đối tượng thực hiện: 12 hộ nghèo thuộc<br />
định) và phối hợp với chính quyền địa phương,<br />
địa bàn xã Ia Kênh, xã Chư Á.<br />
các hộ tham gia thực hiện mô hình bốc thăm<br />
- Mô hình này giúp các hộ nghèo thoát và giao 20 con bò cái lai Zêbu giống cho 20 hộ<br />
nghèo trong năm 2017, UBND xã Chư Á, xã Ia dân tham gia mô hình, trọng lượng bình quân<br />
Kênh đã phối hợp với UBMTTQVN thành phố mỗi con bò cái giống trên 130 kg/con.<br />
tiến hành lên danh sách và khảo sát nhu cầu của + Vật tư: Ủy ban MTTQ Việt Nam thành<br />
các hộ nghèo. Trên cơ sở đó, Phòng Kinh tế phối phố đã cấp kinh phí trực tiếp cho UBND các xã<br />
hợp với cán bộ nông nghiệp, cán bộ lao động (1 triệu đồng/1 con bò) để hỗ trợ vốn đối ứng<br />
thương binh và xã hội của xã kiểm tra, hướng mua thức ăn cấp cho từng hộ tham gia mô<br />
dẫn các hộ sửa sang lại chuồng trại, chuẩn bị các hình; Phòng Kinh tế hỗ trợ thuốc thú y, thuốc<br />
điều kiện cần thiết để nhận nuôi heo. Tổ chức sát trùng , 01 số loại thuốc trị bệnh, đá liếm.<br />
tập huấn kỹ thuật chăm sóc và phòng trị bệnh<br />
- Người dân thực hiện các công đoạn làm<br />
trên đàn heo cho 30 người tham dự.<br />
chuồng, đảm bảo thức ăn xanh, bổ sung thêm<br />
- UBMTTQVN thành phố đã cấp kinh phí thức ăn tinh và các chi phí phát sinh trong quá<br />
trực tiếp cho UBND các xã để mua 6.000 kg thức trình chăm sóc bò.<br />
ăn tinh cho các hộ tham gia mô hình với tổng<br />
- Công tác theo dõi, hướng dẫn kỹ thuật:<br />
số tiền là 72 triệu đồng. Để đảm bảo cho sự thành công của mô hình và<br />
* Kết quả thực hiện:Đàn heo sinh trưởng và tạo điều kiện cho các hộ tham gia xây dựng mô<br />
phát triển ổn định, bình quân mỗi con đạt 45 kg. hình nắm bắt tốt hơn các kỹ thuật chăn nuôi bò<br />
Hiện nay, một số hộ đã bán bớt những con heo cái lai Zêbu, phòng Kinh tế đã phân công cán<br />
lớn, tổng số đàn heo con sinh sản thêm 50 con. bộ chuyên môn theo dõi, hướng dẫn trực tiếp<br />
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 29<br />
các hộ tham gia thực hiện dự án trong quá trình - Tổ chức 01 hội thảo tổng kết với 40 người<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 04 NĂM 2018<br />
triển khai mô hình. tham dự để tham quan, đánh giá kết quả thực<br />
* Kết quả đạt được: Sau gần 01 năm triển hiện mô hình.<br />
khai, với sự nhiệt tình của các hộ, cán bộ phụ - Phòng Kinh tế thành phố Pleiku phối hợp<br />
trách nông nghiệp và UBND các xã, bước đầu với chính quyền địa phương để tổ chức triển<br />
mô hình đã triển khai nhanh chóng, đúng mục khai lựa chọn hộ đủ điều kiện, chỉ đạo, triển<br />
tiêu kế hoạch đề ra. Đến nay, nhìn chung đàn bò khai, theo dõi quá trình thực hiện.<br />
giống đã thích nghi và phát triển tốt, việc triển<br />
* Đối với mô hình trồng cà chua ghép<br />
khai mô hình là động lực giúp người ĐBDTTS ổn<br />
trên gốc cà tím: Phòng đã triển khai thực hiện<br />
định sản xuất, giúp họ có cơ hội vươn lên thoát<br />
dự án cho gia đình ông Tăng Văn Tuyền tại tổ<br />
nghèo.<br />
4, phường Đống Đa (trồng chính vụ) và ông<br />
2. Dự án áp dụng tiến bộ KHCN Nguyễn Đình Lang - thôn 5, xã Trà Đa (trồng<br />
Năm 2017, trên địa thành phố Pleiku có trái vụ). Khi thực hiện dự án, ngoài việc được<br />
01 dự án áp dụng tiến bộ KHCN: Trồng dâu tây cấp 100% cây giống, hệ thống tưới nước nhỏ<br />
trong nhà lưới và trồng cà chua ghép trên gốc giọt công nghệ Israel, 2 hộ còn được hỗ trợ một<br />
cà tím kết hợp với tưới tiết kiệm. phần các loại phân bón vi sinh, bạt chống cỏ…,<br />
- Trồng dâu tây trong nhà lưới kết hợp với đồng thời được tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật<br />
tưới tiết kiệm: Sử dụng giống dâu tây Mỹ lai đá, trồng trọt để đạt hiệu quả nhất. Sau khoảng<br />
trồng dâu tây trong chậu và sử dụng hệ thống 4 tháng thử nghiệm giống cà chua ghép trên<br />
tưới nhỏ giọt cho từng chậu dâu tây. gốc cà tím, vườn cây của ông Nguyễn Đình<br />
- Trồng cà chua ghép trên gốc cà tím kết Lang với 5.000 cây giống trồng trên diện tích<br />
hợp với tưới tiết kiệm: Sử dụng giống ghép 1.700 m2, ông Tăng Văn Tuyền trồng 9.000 cây<br />
(gốc ghép: Cà tím EG 203... là các giống chuyên cà chua giống ghép trên gốc cà tím trên diện<br />
dùng cho gốc ghép kháng bệnh héo rũ vi tích 2.800 m2 cho thu hoạch khá ổn định. So với<br />
khuẩn (Ralstonia solanacearum); ngọn ghép giống cà chua ghép trên gốc cà dại và cây cà<br />
cà chua: Sử dụng các giống cà chua chống chua thực sinh thì giống cà chua mới có sức đề<br />
chịu bệnh vi rút, có khả năng ra hoa đậu quả kháng tốt hơn, ít chết yểu và cho năng suất cao<br />
tốt trong điều kiện nhiệt độ cao như cà chua hơn. Mặc dù trồng trong điều kiện thời tiết mưa<br />
Savior; sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt. nhiều nhưng cây vẫn sinh trưởng, phát triển tốt,<br />
- Dâu tây: 1.000 m2. ít sâu bệnh và thời gian cho quả kéo dài hơn.<br />
- Cà chua ghép trên gốc cà tím: 4.500 m2. Trung bình thu 3 - 4 tấn cà chua/sào, bán với giá<br />
10.000 đồng/kg, cho thu nhập cao hơn hẳn so<br />
- Địa điểm thực hiện: Tại 04 hộ trên địa bàn<br />
với các loại rau màu khác. Ước tính sẽ cho thu<br />
xã Trà Đa, xã An Phú, phường Hội Phú, phường<br />
hoạch từ 18- 20 tấn/vụ. Đưa khoa học - công<br />
Đống Đa - thành phố Pleiku.<br />
nghệ vào sản xuất nông nghiệp, việc trồng cà<br />
- Thời gian thực hiện:<br />
+ Dâu tây: thực hiện vào chính vụ.<br />
+ Cà chua ghép trên gốc cà tím: thực hiện<br />
thành 02 vụ, 01 chính vụ và 01 trái vụ để so sánh<br />
hiệu quả kinh tế và khả năng phù hợp mùa vụ<br />
của cây cà chua ghép trên gốc cà tím.<br />
- Tổ chức 01 lớp tập huấn và chuyển giao<br />
công nghệ trồng và chăm sóc cây dâu tây, cà<br />
chua ghép trên gốc cà tím kết hợp với tưới tiết<br />
kiệm cho 30 người tham dự.<br />
30 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT<br />
chua còn nhiều bất cập như chưa có bộ giống trong từng khâu thực hiện như: tổ chức khảo sát<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
tốt cho từng vụ và thích hợp cho từng vùng sinh lựa chọn hộ gia đình đủ điều kiện, tổ chức triển<br />
thái khác nhau. Chính vì vậy, việc tìm ra giống khai thực hiện công tác tập huấn, kiểm tra, theo<br />
và các biện pháp kỹ thuật phù hợp để trồng dõi hướng dẫn mô hình. Các mô hình trình diễn<br />
trong điều kiện thời tiết không thuận lợi nhằm đã được triển khai thành công, tạo điều kiện cho<br />
đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của nhân dân tham quan, học tập kinh nghiệm để<br />
người tiêu dùng là cần thiết. Khả năng chống nhân rộng. Đối với các lớp tập huấn kỹ thuật,<br />
lại bệnh héo rũ và kháng vi khuẩn của gốc cây số lượng người tham gia các lớp tập huấn khá<br />
giống cà tím EG 203 khi kết hợp với ngọn của đầy đủ, đa số người dân tham gia các lớp tập<br />
các giống cà chua chống chịu bệnh vi rút, có khả huấn đều quan tâm đến các nội dung được<br />
năng ra hoa đậu quả tốt trong điều kiện nhiệt tập huấn và trao đổi những kinh nghiệm cũng<br />
độ cao của cà chua Savior. Ngoài ra, cùng với như những thắc mắc trong quá trình sản xuất.<br />
phương pháp tưới nhỏ giọt vừa giúp tiết kiệm Chương trình khuyến nông, dự án áp dụng tiến<br />
được nguồn nước, tiết kiệm công lao động lại bộ KHCN đã góp phần thay đổi dần tập quán<br />
vừa cung cấp đủ độ ẩm cần thiết đã giúp cây canh tác lạc hậu, nâng cao ý thức của người dân<br />
sinh trưởng, phát triển tốt, đạt năng suất cao. trong việc ứng dụng các tiến bộ khoa học và kỹ<br />
thuật. Giúp họ thay đổi cách nghĩ, cách làm cũ,<br />
* Đối với mô hình trồng dâu tây trong nhà<br />
biết sử dụng giống mới, phân bón, thuốc bảo vệ<br />
lưới và trồng cà chua ghép trên gốc cà tím kết<br />
thực vật đúng quy trình, thâm canh tăng năng<br />
hợp với tưới tiết kiệm: Phòng đã chuyển giao<br />
suất giống cây trồng, vật nuôi. Từ đó làm tăng<br />
7.000 cây giống dâu tây Mỹ lai đá trong nhà lưới<br />
năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi. Góp<br />
cho 2 hộ tại phường Hội Phú và xã An Phú với<br />
phần hạ thấp chi phí sản xuất, tăng thu nhập<br />
kỹ thuật trồng trong chậu và tưới bằng công<br />
trên 1 đơn vị diện tích, đem lại hiệu quả kinh<br />
nghệ nhỏ giọt. Giống dâu tây này cũng được<br />
tế cao góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời<br />
đánh giá là phù hợp với khí hậu của Gia Lai,<br />
sống. Tạo được sự lan tỏa thành phong trào hỗ<br />
cho quả cứng, đều, đẹp, có thể bảo quản lâu<br />
trợ, trao đổi học tập kinh nghiệm sản xuất, giúp<br />
và vận chuyển đi xa, đem lại thu nhập ổn định<br />
đỡ lẫn nhau phát triển kinh tế của các hộ dân<br />
cho nông dân.<br />
trên địa bàn thành phố.<br />
Qua dự án trồng dâu tây trong nhà lưới và<br />
Đại đa số các mô hình khuyến nông, các<br />
trồng cà chua ghép trên gốc cà tím kết hợp với<br />
dự án áp dụng tiến bộ KHCN được thực hiện<br />
tưới tiết kiệm đã tạo ra sản phẩm dâu tây, cà<br />
nhìn chung phù hợp với thổ nhưỡng và nhu<br />
chua an toàn và chất lượng, đảm bảo an toàn cầu phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn<br />
thực phẩm dâu tây, cà chua an toàn và chất của thành phố. Các mô hình hầu hết được bà<br />
lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm, dễ dàng con hưởng ứng rất nhiệt tình.<br />
lưu thông trên thị trường; đồng thời góp phần<br />
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực<br />
tạo lập một ngành trồng trọt bền vững với việc<br />
hiện chương trình khuyến nông, các dự án áp<br />
giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường và<br />
dụng tiến bộ KHCN vẫn còn một số vấn đề cần<br />
đảm bảo lợi ích xã hội.<br />
khắc phục: Người dân còn trông chờ ỷ lại vào<br />
4. Đánh giá chung sự hỗ trợ của nhà nước. Trình độ nhận thức của<br />
Chương trình khuyến nông, các dự án áp người dân còn hạn chế, đặc biệt là đối với người<br />
dụng tiến bộ khoa học và công nghệ được đồng bào dân tộc thiểu số, nên khó khăn trong<br />
triển khai một cách chặt chẽ từ khâu chọn hộ việc tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật tiên<br />
cho đến khâu thực hiện mô hình, có sự phối tiến. Một số chưa thực sự chịu khó, thiếu trách<br />
hợp chặt chẽ giữa Phòng kinh tế, UBMTTQ Việt nhiệm đã gây khó khăn trong quá trình thực<br />
Nam thành phố Pleiku với UBND các xã, phường hiện mô hình./.<br />