intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dạy và học Tư tưởng Hồ Chí Minh tại các trường đại học

Chia sẻ: Dương Chí Linh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

337
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu, học tập và làm theo Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) có vai trò quan trọng trong hình thành, củng cố nền tảng tư tưởng cho đội ngũ cán bộ của Đảng và Nhà nước. Qua khảo sát một số trường ĐH, CĐ trên toàn quốc thì 93,6% số sinh viên (SV) được điều tra cho rằng môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh rất bổ ích. Từ học môn này, nhiều SV đã cố gắng phấn đấu toàn diện cả về học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành đoàn viên ưu tú,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dạy và học Tư tưởng Hồ Chí Minh tại các trường đại học

  1. Dạy và học Tư tưởng Hồ Chí Minh tại các trường đại học, cao đẳng 17:8' 10/7/2006 Nghiên cứu, học tập và làm theo Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường đ ại học, cao đ ẳng (ĐH, CĐ) có vai trò quan trọng trong hình thành, củng cố nền t ảng t ư t ưởng cho đ ội ngũ cán b ộ của Đảng và Nhà nước. Qua khảo sát một s ố trường ĐH, CĐ trên toàn qu ốc thì 93,6% s ố sinh viên (SV) được điều tra cho rằng môn học Tư t ưởng Hồ Chí Minh r ất bổ ích. T ừ h ọc môn này, nhiều SV đã cố gắng phấn đấu toàn diện cả về học t ập, tu d ưỡng đ ạo đ ức đ ể trở thành đoàn viên ưu tú, cảm tình đảng và đảng viên. Tuy nhiên, chúng tôi th ấy đang có khó khăn c ần có những giải pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn rất quan trọng này. Hiện nay, đội ngũ giảng viên (ĐNGV) dạy Tư t ưởng Hồ Chí Minh còn thi ếu và ch ất lượng chưa cao. Cả nước có trên 2.000 giáo viên (GV) d ạy các b ộ môn Mác-Lênin, T ư t ưởng H ồ Chí Minh. Nếu căn cứ vào số SV và số giờ gi ảng chuẩn của một GV trong m ột năm thì ĐNGV hiện có mới chỉ đáp ứng được một nửa nhu cầu. Đội ngũ gi ảng viên môn T ư t ưởng H ồ Chí Minh hầu như chưa được đào tạo chính quy, chuyên sâu, m ới ch ỉ đ ược b ồi d ưỡng ng ắn h ạn, h ọc b ổ trợ qua một khóa khoảng sáu tháng. Giảng viên Tư tưởng Hồ Chí Minh ph ần l ớn n ằm trong khoa, tổ bộ môn Mác-Lênin. Theo số liệu thống kê của Ban Đại học Thành ủy Hà N ội, có 17 trường trong Khối ĐH, CĐ Hà Nội thành lập khoa Mác-Lênin, 22 tr ường có t ổ b ộ môn, 3 tr ường không thành lập khoa, tổ. Nhiều GV dạy Tư t ưởng Hồ Chí Minh đã t ốt nghi ệp đ ại h ọc cách đây hàng chục năm, vốn kiến thức mà họ tiếp thu được ở các trường ĐH, CĐ l ạc h ậu so v ới cu ộc sống. ở các trường khối văn hóa, nghệ thuật, ĐNGV còn mỏng h ơn… Vi ệc GV d ạy quá nhi ều giờ vẫn tồn tại do quy mô đào tạo tăng (có trường s ố giờ d ạy/năm c ủa m ột GV trên d ưới 1.000 giờ quy đổi). Thực trạng này làm cho ĐNGV không còn th ời gian nghiên c ứu khoa h ọc, chu ẩn b ị kỹ bài giảng trước khi lên lớp. Bên cạnh đó, nhiều thầy, cô ch ưa thật s ự tâm huy ết v ới ngh ề. Mặt khác, nhiều cấp ủy đảng, nhà trường chưa chăm lo đ ầy đ ủ đ ể nâng cao trình đ ộ các mặt cho lực lượng GV một cách cụ thể, đúng mức. Các chính sách h ỗ tr ợ ch ưa đ ồng b ộ, chưa tạo động lực thu hút người giỏi, có tâm huyết vào lĩnh v ực gi ảng d ạy T ư t ưởng H ồ Chí Minh. Hệ thống tổ chức quản lý công tác nghiên cứu khoa học, ph ục v ụ d ạy và h ọc còn phân tán, thiếu sự phối hợp. Nội dung giảng dạy Tư tưởng Hồ Chí Minh ở nhiều trường ĐH, CĐ ít sát th ực ti ễn, n ặng tính sách vở, chậm được đổi mới, chưa tạo được sự hấp dẫn. Nhi ều nội dung trong các giáo trình còn trùng lặp, chưa cô đọng, thiếu tính lô gích gi ữa các ph ần, các thí d ụ minh h ọa ch ưa có tính thuyết phục cao… Khi biên soạn giáo trình, các b ộ, ban, ngành ch ưa t ập h ợp đ ược ý ki ến rộng rãi của giảng viên, cập nhật những vấn đề mới của thực tiễn. Cán bộ giảng dạy Tư tưởng Hồ Chí Minh thường hạn chế về ngoại ng ữ, nắm b ắt các phương tiện giáo dục hiện đại… nên rất ít trường áp dụng phương pháp m ới mà ch ủ y ếu là cách dạy truyền thống, giáo viên đọc, sinh viên ghi, không nghiên c ứu tài li ệu tr ước. Nhi ều GV l ấy nhiệt tình bù tri thức, giản đơn hoá khi phân tích lý lu ận khoa h ọc; ch ưa nhìn th ẳng vào s ự th ật, đánh giá đúng sự thật, chỉ thiên về thành tích, ưu điểm, theo ý mu ốn ch ủ quan, ho ặc d ựa trên những kết luận có sẵn. Bên cạnh đó, khâu kiểm tra, đánh giá ch ất l ượng gi ảng d ạy thi ếu th ường xuyên, nhiều trường chưa coi trọng công tác t ổng kết thực tiễn c ủa đơn v ị mình đ ể rút kinh nghiệm và bổ sung những nội dung mới về lý luận vào bài gi ảng. Hình th ức th ảo lu ận t ại t ổ, l ớp tuy có áp dụng nhưng hạn chế; tổ chức xem phim tư liệu về cuộc đời và s ự nghi ệp c ủa Bác, tham quan các viện bảo tàng chưa nhiều. Việc sử dụng các thiết b ị, ph ương ti ện hi ện đ ại vào giảng dạy như đèn chiếu, mô hình, đĩa CD... còn ít. Đại bộ phận SV chưa có suy nghĩ rằng Tư t ưởng Hồ Chí Minh là môn h ọc chính, ch ưa nhận thức được tính khoa học và sự cần thiết của môn h ọc này. Sinh viên th ường quen cách “học thuộc lòng” nên không nắm được bản chất vấn đề, ít suy nghĩ v ận d ụng, liên h ệ gi ữa lý luận và thực tiễn. Từ khảo sát chất lượng giảng dạy Tư tưởng Hồ Chí Minh tại một s ố tr ường ĐH, CĐ thấy nổi lên một số giải pháp có hiệu quả sau: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch bồi dưỡng, khai thác đ ội ngũ cán b ộ lãnh đ ạo, qu ản lý, giáo viên lý luận Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. Trên cơ sở nghiên cứu kỹ Chỉ thị của Ban Bí thư ngày 27-3-2003 về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truy ền, giáo d ục T ư t ưởng H ồ Chí Minh trong giai đoạn mới, đảng ủy trường, tổ chức đảng ở các khoa, t ổ bộ môn Mác-Lênin lãnh đ ạo 1
  2. các tổ chức chuyên môn tiến hành rà soát, xây dựng quy hoạch, k ế hoạch s ử d ụng giáo viên lý luận có hiệu quả hơn, chỉ rõ những hạn chế, bất cập để có ph ương án kh ắc ph ục; l ập k ế ho ạch và phương án bồi dưỡng ngắn hạn đối với đội ngũ cán bộ lãnh đ ạo, quản lý c ủa tr ường v ề vai trò, vị trí của công tác giáo dục lý luận chính trị, qua đó nâng cao nh ận th ức v ề công tác này. Cấp ủy, ban giám hiệu có chủ trương, chỉ đạo các phòng, khoa t ạo đi ều ki ện thu ận l ợi đ ể GV luân phiên đi đào tạo, nghiên cứu thực tế trong nước, ngoài nước; tham d ự các đ ợt t ập hu ấn, b ồi dưỡng do Bộ Giáo dục - Đào tạo tổ chức; tăng kinh phí đ ầu t ư cho lĩnh v ực giáo d ục Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh; cân đối chế độ lương, thưởng, trợ cấp, kinh phí cho GV khi đi h ọc, làm đề tài… Thời gian qua, Đảng bộ trường ĐH Quốc gia, Kinh tế quốc dân, Bách khoa, Giao thông vận tải… đã chủ động phối hợp với Học viện Chính trị quốc gia H ồ Chí Minh m ở các l ớp lý lu ận chính trị cao cấp cho đội ngũ cán bộ chủ chốt, GV dạy các bộ môn này. M ấy năm g ần đây, vi ệc nâng cao chất lượng giảng dạy các bộ môn Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh đ ược đ ưa vào nghị quyết đảng bộ các trường, theo đó ban chủ nhiệm khoa Mác-Lênin, t ổ b ộ môn T ư t ưởng Hồ Chí Minh xây dựng chương trình, phối hợp các khoa, đoàn thanh niên t ổ ch ức các h ội th ảo có ý nghĩa và tác dụng tích cực như “Đổi m ới ph ương pháp gi ảng d ạy các môn khoa h ọc Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học khối k ỹ thuật” (ĐH Bách khoa Hà N ội); “Nâng cao hiệu quả hoạt động của các bộ môn” (ĐH Khoa học xã hội và nhân văn); “Nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ cán bộ trẻ” (ĐH Nông nghiệp I)… Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, đổi mới phương pháp d ạy trong ĐNGV - khâu đ ột phá nâng cao chất lượng giảng dạy. Các thầy giáo, cô giáo phải tìm tòi, đổi mới cách d ạy. D ạy cái gì, dạy thế nào để học trò hiểu sâu, nhớ lâu, ti ến b ộ nhanh. NGND, nhà s ử h ọc Lê M ậu Hãn - Tổ tưởng tổ bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh (ĐH Khoa học xã h ội và nhân văn) cho r ằng: Y ếu tố có tính quyết định bảo đảm chất lượng giảng dạy là ĐNGV có kiến th ức chuyên sâu v ề T ư tưởng Hồ Chí Minh, có phương pháp giảng dạy khoa h ọc. Chính ĐNGV ph ải là t ấm g ương rèn luyện về tư tưởng, đạo đức theo gương Hồ Chí Minh mới giáo dục được học trò. Không ít trường đã tăng cường cử GV đi đào t ạo văn b ằng hai, th ạc sĩ và ti ến sĩ t ại H ọc viện Báo chí và Tuyên truyền, ĐH Sư phạm Hà Nội, Khoa học xã h ội và nhân văn… T ừ năm 2001 đến nay, Bộ Giáo dục - Đào t ạo đã phối h ợp với Học vi ện Chính trị Qu ốc gia H ồ Chí Minh mở ba khóa đào tạo GV Tư tưởng Hồ Chí Minh cho 300 học viên là cán b ộ gi ảng d ạy c ủa các trường ĐH, CĐ trên toàn quốc. Trong các chương trình đào t ạo, GV đ ược nghiên c ứu sâu các chuyên đề Tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng Việt Nam: Văn hóa, đ ạo đ ức và phong cách H ồ Chí Minh; phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Tư t ưởng H ồ Chí Minh v.v… H ọ còn được nghiên cứu cả kiến thức của khoa học t ự nhiên. Qua đây, GV có tri th ức r ộng, kh ả năng phân tích sâu tư tưởng của Người thông qua lời nói, bài vi ết, hành đ ộng trong nh ững hoàn c ảnh, thời gian cụ thể để thấy tài năng kiệt xuất, t ầm nhìn xa, trông r ộng, t ư t ưởng vĩ đ ại c ủa v ị lãnh tụ. Nhiều trường chú trọng bồi dưỡng ĐNGV bằng nhiều hình th ức nh ư: Tham d ự các khóa h ọc ngắn hạn do Bộ Giáo dục - Đào tạo tổ chức, các hội thảo do Ban T ư t ưởng - Văn hóa T Ư, Ban Khoa giáo TƯ… mở. ở ĐH Dân lập Duy Tân (TP.Hồ Chí Minh), cán b ộ, đ ảng viên ph ần l ớn đã dự các lớp bồi dưỡng Tư tưởng Hồ Chí Minh do Thành uỷ TP. Hồ Chí Minh t ổ ch ức; đ ối v ới GV cơ hữu và trợ giảng của tổ bộ môn Mác-Lênin đã có 60% tham gia b ồi d ưỡng v ề T ư t ưởng H ồ Chí Minh do Bộ Giáo dục - Đào tạo tổ chức và cấp chứng chỉ. Nhiều trường chú trọng tạo nguồn, trang bị kiến thức rộng và sâu về T ư t ưởng H ồ Chí Minh cho những sinh viên khá, giỏi ngay sau khi mới t ốt nghi ệp đ ại h ọc. Năm 2005, c ả n ước m ở ba lớp đào tạo SV tốt nghiệp chính quy từ loại khá trở lên do các tr ường tuyển ch ọn và c ử đi h ọc để về làm GV các môn lý luận Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. ở ĐH Kinh t ế qu ốc dân Hà Nội, hầu hết GV trẻ được tuyển chọn từ các khoa chuyên ngành kinh t ế sang d ạy Ch ủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, sau đó được cử đi học b ằng đại h ọc th ứ hai ở H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truyền. ở ĐH Thương mại, một số GV thuộc bộ môn Lịch s ử Đảng, Ch ủ nghĩa xã hội khoa học được gửi đi đào tạo t ại Học viện Chính trị quốc gia H ồ Chí Minh đ ể v ề gi ảng d ạy Tư tưởng Hồ Chí Minh… Đào tạo, bồi dưỡng GV tại chỗ cũng được nhiều trường áp dụng. Gi ảng viên đã kinh qua giảng dạy bộ môn Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh lâu năm, v ững v ề ki ến th ức, có kinh nghiệm thực tiễn đã trực tiếp giúp đỡ giáo viên trẻ. Qua các bu ổi sinh ho ạt chuyên đ ề, nghiên cứu khoa học, hội thảo về Tư tưởng Hồ Chí Minh, thao giảng, thăm B ảo tàng H ồ Chí Minh… ĐNGV trẻ được nâng cao về nhiều mặt. 2
  3. Các biện pháp đó đã góp phần nâng cao trình độ ĐNGV bộ môn Mác-Lênin, T ư t ưởng Hồ Chí Minh. Hiện cả nước có gần 50 giáo sư, phó giáo s ư, 310 ti ến sĩ, 773 th ạc sĩ. H ầu h ết các trường đều có GV đạt trình độ thạc sĩ, nhiều trường đạt t ới 50-60%, có tr ường 90-100%. Việc lựa chọn phương pháp giảng dạy thích hợp là rất cần thi ết đ ối v ới c ả th ầy và trò. Giảng viên Đặng Hữu Tiến ở ĐH Dân lập Duy Tân phát bi ểu: Ng ười th ầy ph ải ch ắt l ọc nh ững nội dung cơ bản, không giảng tràn lan những sự ki ện hoặc kể l ể t ư li ệu. Ng ười th ầy c ần h ướng dẫn cho SV tìm đọc tài liệu tham khảo, đến các viện b ảo tàng đ ể tham quan, nghiên c ứu, ph ục vụ cho nội dung bài đã học trên lớp. Cùng với phương pháp truyền thống, các khoa, t ổ bộ môn Mác-Lênin, T ư t ưởng H ồ Chí Minh của ĐH Khoa học xã hội và nhân văn, Sư phạm Hà Nội, Văn hóa, Đà N ẵng, C ần Th ơ, H ọc viện Báo chí và Tuyên truyền… còn áp dụng phương pháp đ ối thoại và nêu v ấn đ ề. Ph ương pháp này tạo thành một quy trình gắn k ết nhận thức gi ữa thầy và trò, t ạo th ế liên hoàn giúp SV có thể nắm bắt một cách cơ bản những quan điểm, t ư t ưởng, cuộc đ ời và s ự nghi ệp c ủa H ồ Chí Minh. Thầy và trò trao đổi ngay những vấn đề được nêu ra, gi ải đáp nh ững khúc m ắc trong th ực tế. Cách học mang tính gợi mở, người học phải động não, ng ười th ầy ph ải nhu ần nhuy ễn ki ến thức cơ bản, có kinh nghiệm thực tiễn và thật s ự “tất cả vì h ọc sinh”. Trong bài gi ảng, GV d ẫn giải những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Hồ Chí Minh, ch ủ đ ộng s ử d ụng máy quay đĩa CD, Overhead, máy chiếu Projector... hỗ trợ cho vi ệc này. áp d ụng cách t ạo “cây ki ến th ức”. Thầy chỉ cung cấp “thân”, “rễ”, còn SV phải tìm ra “cành” và “lá” cho “cây ki ến th ức” c ủa mình, tức là SV phải làm việc thật sự, phải tìm tòi. Khi tham gia m ột cách ch ủ đ ộng vào bài h ọc SV hiểu, nhớ và vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh vào cuộc sống sẽ d ễ dàng, hi ệu quả hơn. Ng ười thầy còn hướng dẫn SV cách nghiên cứu, viết tiểu luận. Đây là c ơ h ội để SV nhìn v ấn đ ề có h ệ thống, toàn diện, sâu sắc… Cách dạy, học này tạo cho SV sự h ứng thú, say mê v ới môn h ọc; SV hiểu những đóng góp lớn lao của Hồ Chí Minh, cả về lý luận và trong th ực ti ễn, có quy ết tâm phấn đấu thực hiện tư tưởng của Người. Một số trường đề ra quy chế bắt buộc tiến hành kiểm tra gi ữa kỳ v ới h ệ s ố 0.3, đi ểm thi hết môn hệ số 0.7. Việc này làm tăng trách nhi ệm GV, t ạo ra c ơ ch ế cho SV h ọc t ập, nghiên cứu thường xuyên. Các khoa, phòng, đoàn thể cùng tham gia và tạo ra sân ch ơi cho th ế h ệ tr ẻ. Các tổ chức đoàn, hội sinh viên các trường ĐH, CĐ trên cả nước đã t ổ ch ức, tham gia nhi ều cu ộc thi; thành lập các câu lạc bộ tìm hiểu, học tập theo gương Hồ Chí Minh. Một s ố đoàn tr ường l ồng ghép việc giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh vào các buổi sinh hoạt chi đoàn, m ỗi bu ổi nêu ra m ột ch ủ đề dưới dạng những câu hỏi để thảo luận. Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh t ổ ch ức cu ộc thi “Tu ổi trẻ học và làm theo Tư tưởng Hồ Chí Minh” nhiều SV các trường ĐH, CĐ tham d ự. Thành Đoàn Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam t ổ chức cuộc thi “Bác H ồ v ới Tu ổi trẻ - Tu ổi tr ẻ với Bác Hồ”, các cuộc thi Olympic các môn khoa h ọc Mác-Lênin, T ư t ưởng H ồ Chí Minh gi ữa các trường ĐH, CĐ, cuộc thi “Theo dòng lịch sử” về ch ủ đ ề Tư t ưởng Hồ Chí Minh trên VTV2 Đài Truyền hình Việt Nam... Nhiều SV như Nguyễn Minh Cần, Ph ạm Văn Lộc (ĐH Khoa h ọc t ự nhiên TP. Hồ Chí Minh) cho biết, khi tìm hiểu T ư t ưởng H ồ Chí Minh, càng tìm hi ểu càng không thể dừng lại. Còn SV Doãn Thu - ĐH Kinh tế quốc dân thì tâm s ự: Mình h ọc th ống kê, ch ỉ thích những con số nhưng khi học Tư tưởng Hồ Chí Minh không thấy khô khan, khó tiếp c ận. Và Doãn Thu chân thành: Hãy học đi, bạn sẽ thấy ở đó tính giản d ị, s ự l ạc quan và kiên đ ịnh r ất c ần cho hành động của giới trẻ. Sinh viên Trần Gia Phúc - Trường ĐH Khoa h ọc t ự nhiên TP. H ồ Chí Minh - cho rằng: Hội thi chỉ có tính chất kh ơi g ợi, đi ều c ốt lõi v ẫn là s ự t ự giác trong nh ận th ức của mỗi người. Sau mỗi hoạt động thực tế, tham quan, một s ố trường nh ư ĐH Dân l ập Ph ương Đông, Khoa học xã hội và nhân văn, Quản lý và kinh doanh Hà N ội, Khoa h ọc t ự nhiên Hà N ội… đ ều yêu cầu SV có bài thu hoạch nêu cảm nghĩ của mình theo ch ủ đ ề đ ược ban t ổ ch ức xây d ựng trước khi đi tìm hiểu. Những hoạt động t ập thể hấp dẫn, b ổ ích là m ột ph ương pháp b ổ tr ợ trong việc học Tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng niềm tin vào s ự lãnh đ ạo c ủa Đ ảng, t ạo đ ộng l ực đ ể đoàn viên, SV phấn đấu trở thành đảng viên. Trong vài năm g ần đây, s ố SV tham gia l ớp tìm hiểu về Đảng của ĐH Sư phạm Hà Nội tăng đều, trung bình hằng năm k ết nạp t ừ 35 đ ến 50 đảng viên trẻ. ở ĐH Dân lập Tin học - Ngoại ngữ TP. Hồ Chí Minh có 40 SV trong t ổng s ố 58 đảng viên được kết nạp trong vòng 5 năm (2000-2005). Đại h ọc Đà N ẵng 5 năm qua k ết n ạp được 106 SV vào Đảng… 3
  4. Nghiêm túc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, ng ẫm suy nh ững l ời nh ắn g ửi của các nhà cách mạng lão thành, thời gian qua, các cấp ủy đ ảng, các trường ĐH, CĐ trên toàn quốc đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh; xây d ựng ni ềm tin, lý tưởng, hoài bão sống và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại cho th ế h ệ trẻ Vi ệt Nam. THUỶ ANH 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2