Đề 013 HÓA HỌC
lượt xem 2
download
Câu 1: Hỗn hợp rắn A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho luồng khí CO đi qua A nung nóng được chất rắn B và khí C. Chất rắn B là: A: FeO, CuO, Mg, Al2O3 B: Fe, Cu, Al, Mg C: Fe, Cu, Al2O3, MgO D: Fe, Cu, Al, MgO Câu 2: Đáp án nào đúng: Nguyên tử của nguyên tố R có 6 e thuộc phân lớp 3d. Cấu hình electron của R là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d6 4s1 2 2 6 2 6 6 2 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s D. 1s2 2s2 2p6 3d6
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề 013 HÓA HỌC
- ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Đề 013 Môn thi: HÓA HỌC (Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Hỗn hợp rắn A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho luồng khí CO đi qua A nung nóng được chất rắn B và khí C. Chất rắn B là: A: FeO, CuO, Mg, Al2O3 B: Fe, Cu, Al, Mg C: Fe, Cu, Al2O3, MgO D: Fe, Cu, Al, MgO Câu 2: Đáp án nào đúng: Nguyên tử của nguyên tố R có 6 e thuộc phân lớp 3d. Cấu hình electron của R là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d6 4s1 2 2 6 2 6 6 2 D. 1s2 2s2 2p6 3d6 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s Câu 3: Khử hết m gam Fe2O3 bằng a mol CO ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Fe có khối lượng 14,4 gam. Cho X tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, thấy tạo ra 1,12 lít khí (đktc). Giá trị của m và a là A. 20 gam và 0,15 mol B. 16 gam và 0,2 mol C. 16 gam và 0,1 mol D. 20 gam và 0,1 mol Câu 4: Thực hiện các phản ứng sau: 1, Fe + dung dịch HCl 2, Fe + Cl2 3, dung dịch FeCl2 + Cl2 4, Fe3O4 + dung dịch HCl 5, Fe(NO3)2 + HCl 6, dd FeCl2 + KI Các phản ứng có thể tạo thành FeCl3 là:A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 5 D. Chỉ 2, 3 D. Chỉ trừ 1 Câu 5: Trong các phản ứng sau: 1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4 2, dung dịch Na2CO3 + FeCl3 3, dung dịch Na2CO3 + CaCl2 4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2 5, dung dịch(NH4)2SO4 + Ca(OH)2 6, dung dịch Na2S + AlCl3 Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là:A. 2, 5, 6 B. 1, 3, 6 C. 2, 3, 5 D. 2, 5 Câu 6: Khi làm thí nghiệm với SO2 và CO2, một học sinh đã ghi các kết luận sau: 1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít. 2) SO2 làm mất màu nước Brôm, còn CO2 không làm mất màu nước Brôm. 3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa. 4) Cả hai đều là oxit axit. Trong các kết luận trên, các kết luận đúng là:A. Cả 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. Chỉ 2 và 4 D. 1, 2, 4 Câu 7: Nung một hỗn hợp CaCO3 và CuCO3 cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn nặng 21,6 gam. Hoà tan chất rắn này trong lượng dư dung dịch HCl, sau đó điện phân dung dịch thu được cho đến khi xuất hiện bọt khí ở catot thì ngừng điện phân. Khi đó tại catot thu được 12,8 gam kim loại. Khối lượng CaCO3 và CuCO3 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 10 gam và 24,8 gam B. 15 gam và 32,4 gam C. 10 gam và 12,4 gam C. 12 gam và 30,4 gam. Câu 8: cho một luồng khí CO2 đi qua 30 gam C nung nóng. Khối lượng C còn lại sau phản ứng là 6 gam. Hỗn hợp CO và CO2 thu đượccó thể tích bằng 112 lít (đktc). Thể tích của khí CO2 dùng ban đầu là: A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 67,2 lít D. 112 lít Câu 9: Cho dung dịch các chất sau:
- CaBr2(1), (HCOO)2Ba(2), H2SO3 (3), CuCl2(4), KHSO4(5), Ca(CH3COO)2(6), BaCl2(7), KOH(8), K2SO4(9), Các dung dịch có môi trường axit là: A. 1, 2, 3 B. 3, 4, 5 C. 7, 8, 9 D. 2, 6, 9 Câu 10: Theo định nghĩa mới về axit – bazơ của Brơnsted, NH4HCO3 khi tác dụng với dung dịch Ba(OH)2, đóng vai trò là: A. Muối B. Bazơ C. Axit D. Lưỡng tính Câu11: Cho các ion sau: Na+ (1), Mg2+ (2), Al3+(3), Fe3+(4), Fe2+(5), Ba2+(6), Cu2+(7), Zn2+(8), H+(9), + NH4 (10) OH- (a), CO32- (b), SO42-(c), Cl-(d), NO3-(e), S2-(f), HCO3-(g), PO43- (h), Br-(i), SO32-(j) Nếu cùng trộn các cation và anion trên (đủ để phản ứng với nhau) vào cùng một dung dịch, các ion cùng tồn tại trong dung dịch thu được là: A. 1, 2, 3 và a, b, c B. 2, 3, 4 và d, e, f C. 5, 6, 7 và g, h, i D. 1 và d, e, i. Câu 12: Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được1,176 l ít H2 (đktc). Công thức oxit kim loại là: A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. ZnO D. FeO Câu 13: Hấp thụ hết 2,64 lít (đktc) khí NO2 vào 100 ml dung dịch KOH 1,0 M (đã có thêm ít giọt quỳ tím). Màu của dung dịch sẽ thay đổi trong quá trình thí nghiệm: A: từ xanh hóa tím B. màu tím vẫn giữ nguyên C. từ xanh chuyển sang đỏ D: từ tím chuyển thành xanh. Câu 14: Hãy chỉ ra nhận xét không đúng sau: A. Amoniac thể hiện cả tính khử và tính bazơ yếu. B. dung dịch amoniac thể hiện tính chất của một bazơ và có khả năng tạo phức với một số ion kim loại. C. Amoniac tan tốt trong nước vì phân tử lưỡng cực tương tự nước. D. Amoniac rất bền nhiệt, dễ bay hơi, không mùi, dễ tan trong nước. Câu 15: Để phân biệt các chất: Al, Zn, Cu và Fe2O3 có thể dùng các chất nào sau đây: A. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaOH và dung dịch NH3 . C. Dung dịch HCl và dung dịch NH3 D. Dung dịch NaOH và dung dịch nước Brôm. Câu 16: Cho 8,8 gam một hỗn hợp 2 kim loại thuộc 2 chu kỳ liên tiếp của cùng một phân nhóm chính được hoà tan hoàn toàn trong 50 ml dung dịch HCl có nồng độ 1,0M, thu được 6,72 lít hydro (đktc). Hai kim loại đó là: A. Na, K B. Li, Na C. Mg, Ca D. Ca, Ba Câu 17: Trong PTN do sơ suất nên một số học sinh đã điều chế quá nhiều khí Cl2 làm ô nhiễm không khí và có nguy cơ phá hủy các máy móc, thiết bị. Để loại phần lớn clo trong không khí, nên dùng cách nào sau đây là hợp lý, có hiệu quả nhất: A: Rắc vôi bột vào phòng. B. Bơm không khí trong phòng sục qua dung dịch kiềm. C. Thổi một luồng khí NH3 vừa phải vào phòng. D. Phun mù bằng hơi nước trong phòng. Câu 18: Cho 11,0 gam hỗn hợp 2 kim loại M và N hoà tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,75M và HCl 1,0M vừa đủ thu được 5,6 lit H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam hỗn hợp muối khan. m bằng:
- A. 28,5 gam B. 34,25 gam C. 32,5 gam D. không xác định được. Câu 19: Điện phân một dung dịch hỗn hợp các chất: CuCl2(1); FeCl3 (2); NiCl2 (3); HCl (4); AlCl3 (5). Thứ tự điện phân sẽ là: A. 1, 4, 3, 2, 5 cùng H2O. B. 2(tạo FeCl2), 1, 4, 3, FeCl2, 5 cùng H2O C. 1, 3, 2, 4, 4. D. 1, 3, 2, 4, 5. Câu 20: Cho các chất sau: dầu hoả (1), nước (2), etanol(3), dung dịch (NH4)2SO4 (5), dung dịch KOH (6). Na phản ứng được với những chất sau:A. Tất cả B. Trừ 1 và 6 C. Chỉ 2, 3, 5 D. Chỉ trừ 1. Câu 21: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có kết luận đúng: Ăn mòn điện hoá là .......... do kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện. A. phản ứng của kim loại với chất oxi hoá B. sự phá huỷ kim loại C. tác dụng hoá học D. phản ứng ôxi hoá khử . Câu 22: 5,6 gam một kim loại tác dụng vừa hết với dung dịch HCl thu được 2,24 l ít H2 (đktc). Kim loại là: A. Mg B. Zn C. Ca D. Fe Câu 23: Để sản xuất 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95% từ quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (trong quá trình sản xuất hao hụt 1% lượng sắt), lượng quặng cần dùng là: A. 1325,16 tấn B. 1315,6 tấn C. 1335,1 tấn D. 1425,16 tấn Câu 24: Cùng một lượng kim loại M, khi hoà tan hết bằng dung dịch HCl và bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì khối lượng SO2 gấp 48 lần khối lượng H2 sinh ra. Khối lượng muối clorua bằng 31,75% khối lượng muối sunfat. Công thức phân tử của muối clorua là: A. ZnCl2 B. AlCl3 C. FeCl2 D. FeCl3 Câu 25: Để phân biệt 6 gói bột có màu tương tự nhau: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp Fe + FeO; người ta chỉ cần dùng dung dịch của một chất. Dung dịch chất đó là: A. HCl B. H2SO4 C. H3PO4 D. HNO3 Câu 26: Kết luận nào sau đây không đúng với anken: A: Anken có một liên kết π kém bền nên dễ tham gia phản ứng hoá học. B. Ngoài các phản ứng cộng ( với H2, Br2, HX…), trùng hợp, oxi hóa; anken còn có các phản ứng khác như phân hủy, tách H2, thế. C. Anken có phản ứng với Ag2O/NH3. Đây là phản ứng có thể dùng để nhận biết anken. D. Phản ứng đặc trưng của anken là phản ứng cộng hợp. Câu 27. Đun nóng một rượu X mạch không nhánh với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu được một anken duy nhất. Công thức phù hợp của X là (n nguyên, dương): A. CnH2n+1 OH B. RCH2OH C. CnH2n+1CH2OH D.CnH2n+2 O Câu 28: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch Brôm trong nước? A: Axit metacrylic B: anilin C: axit formic D: axit axetic Câu 29: Cho các chất sau: Mg (1); ddNaOH (2); đá vôi (3), C2H5OH (4), ddBr2(5) và Cu (6). Chất mà cả hai axit axetic và axit acrylic đều không có phản ứng là: A. 3 và 4 B. 3 và 4 C. 5 và 6 D: chỉ 6. Câu 30: Định nghĩa nào về cấu tạo của lipit sau đây là đúng: A: Li pit là este của glixerin với các axit. B: Li pit là dầu, mỡ động vật, thực vật. C: Li pit là este của glixerin với các axit béo no, đơn chức. D: Li pit là este của glixerin với các axit béo. Câu 31: Hãy chỉ ra đáp án sai.Tính axit của axit axetic thể hiện ở phản ứng với: A: Magie B: dung dịch NaOH C: đá vôi D: rượu eylic
- Câu 32: Hãy chỉ ra kết luận không đúng: A. C2H4 và C2H3COOH đều có phản ứng với dung dịch nước brôm. B. Andehit fomic phản ứng được với phenol trong điều kiện thích hợp tạo polime. C. Glixerin có tính chất giống rượu đơn chức nhưng có phản ứng tạo phức tan với Cu(OH)2. D. Axit metacrylic chỉ có thể tham gia phản ứng trùng hợp. Câu 33: Các phản ứng hoá học sau đây của rượu etylic: (I): Cháy trong oxi thu được CO2 và H2O. (II): tác dụng với Na giải phóng H2. (III): tác dụng với axit thu được este (IV): Ở nhiệt độ thích hợp, có xúc tác, tách được nước. (V): Bị oxi hóa bởi CuO tạo anđehit. (VI): được điều chế từ glucozơ Phản ứng chứng minh phân tử rượu etylic có nhóm chức hydroxyl (-OH): A. I, II và VI B. II, III và IV C. III, IV và V D. III, IV và VI Câu 34: Cho các rượu có tên sau: propanol-1(I); sec-butylic(II); etanol(III); 2- metylpropanol-1(IV); 2-metylpropanol-2(V); metylic (VI) và n-butylic (VII). Các rượu có thể bị oxi hóa bởi CuO nung nóng để tạo anđehit là: A. I, II, III, IV và VII. B. I, III, IV, VI và VII C. III, IV, V, VI và VII D. II, III, IV, V và VI Câu 35: Có thể tách riêng hỗn hợp benzen, phenol và anilin bằng các chất vô cơ và dụng cụ sau: A. dung dịch NaOH, phiễu chiết B. dung dịch Br2, phiễu lọc C. Chỉ cần dung dịch H2SO4 và phiễu chiết. D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, phiễu chiết. Câu 36: Cho các chất: 1) amoniac, 2) anilin, 3) p-nitroanilin, 4) p-aminotoluen, 5) metylamin, 6) đimetylamin. Sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần thì thứ tự đó là: A. 1
- A. NH2-CH2-COONH3CH3 B. CH3CH(NH2)COONH4 C. NH2CH2-CH2-COONH4 D. CH3-NH-CH2- COONH4 Câu 41: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch Brôm trong nước? A: anilin B: axit axetic C: Axit acrylic D: phenol Câu 42: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ mạch hở, chứa cùng một loại nhóm chức hoá học. Khi đun nóng 47,2 gam hỗn hợp X với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được một rượu đơn chức và 38,2 gam hỗn hợp muối của 2 axit hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, nếu đốt cháy hết 9,44 gam hỗn hợp X cần vừa dủ 12,096 lít khí O2, thu được 10,304 lít khí CO2. Các khí do ở điều kiện chuẩn. Công thức cấu tạo của từng chất có trong X là: A. HCOOCH2-CH=CH2 và CH3COOCH2-CH=CH2 B. CH3COOCH2-CH=CH2 và C2H5COOCH2-CH=CH2 C. CH2=CHCOOCH2-CH3 và CH3CH=CH-COOCH2-CH3 D. CH2=CHCOOCH3 và CH3CH=CH-COOCH3 Câu 43: Có thể điều chế cao su Buna (X) từ các nguồn thiên nhiên theo các sơ đồ sau. Hãy chỉ ra sơ đồ sai: A. CaCO3 → CaO → CaC2 → C2H2 →C4H4 → Butađien-1,3 → X B. Tinh bột → glucozơ → C2H5OH → Butađien-1,3 → X C. CH4 → C2H2 →C4H4 → Butađien-1,3 → X D. Xenlulozơ → glucozơ → C2H4 → C2H5OH → Butađien-1,3 → X Câu 44: Hiđrat hóa hoàn toàn 1,56 gam một ankin(A) thu được một anđehit(B). Trộn (B) với một anđehit đơn chức (C) . Thêm nước để được 0,1 lít dung dịch (D) chứa (B) và (C) với nồng độ mol tổng cộng là 0,8M. Thêm từ từ vào dung dịch (D) dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 21,6 gam kết tủa. CTCT và số mol của (B) và (C) trong dung dịch (D) là: A. (B): CH3-CHO (0,06 mol) (C): HCHO (0,02 mol). B. (B): CH3-CHO (0,1 mol) (C): C2H5CHO (0,2 mol) C. (B): CH3-CHO (0,1 mol) (C): HCHO (0,15 mol). D. (B): CH3-CHO (0,08 mol) (C): HCHO (0,05 mol). Câu 45: Để phân biệt giữa hexan, glixerin và glucozơ, có thể dùng :1)Na; 2) Cu(OH)2 3)dung dịch AgNO3/NH3 A. Chỉ cần dùng bất kỳ 1 trong 3. B. Chỉ dùng Cu(OH)2 C. Chỉ dùng được dung dịch AgNO3/NH3 D. Phải dùng cả Cu(OH)2 và AgNO3/NH3 Câu 46: Cho glixerin tác dụng với một axit hữu cơ đơn chức no Y (có dư). Sau khi phản ứng hoàn toàn, người ta thu được 98,8 gam hỗn hợp X. Để trung hòa X, phải dùng 0,5 lít dung dịch NaOH 0,1 M. Sau đó thêm lượng dư dung dịch NaOH đến khi phản ứng kết thúc, tách ra được 97,3 gam muối. Y là: A. CH3COOH B. C2H5COOH C. C15H31COOH D. C17H35COOH Câu 47: Cho các chất có CTCT như sau:1) HOCH2-CH2OH 2) HO-CH2-CH2-CH2- OH 3) CH3-CH(OH)-CH2OH 4) HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH. Hãy chỉ ra các nhận xét sai: A. Các chất là đồng đẳng của nhau là: 1, 2 B. Tất cả các chất đều tác dụng được với Na, có phản ứng este hóa với axit. C. Tất cả các chất trên đều có phản ứng đặc trưng là tạo phức tan với Cu(OH)2
- D. Khi đốt cháy hoàn toàn, số mol CO2 thu được ít hơn số mol H2O Câu 48: Tính toán thời gian tổng hợp được 1,8 gam glucozơ của 10 lá xanh, mỗi lá có diện tích 10cm2, hiệu suất sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời của lá xanh chỉ là 10%. Biết rằng Trong mỗi phút, mỗi cm2 bề mặt trái đất nhận được 2,09 J năng lượng mặt trời và phản ứng tổng hợp glucôzơ diễn ra theo phương trình sau: 6CO2 + 6H2O + 2813 kJ → C6H12O6 + 6O2 . :A. 1899 phút B. 1346 phút C. 4890 phút D. 2589 phút Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 0,324 gam hợp chất hữu cơ X (chứa các nguyên tố C, H, O), rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình chứa 380 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05 M thì thấy kết tủa tan một phần đồng thời khôiư lượng bình tăng 1,14 gam. Còn nếu dẫn sản phẩm cháy đi qua bình đựng 220 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì kết tủa thu được là cực đại. Biết rằng tỷ khối hơi của X so với He là 27, X không phản ứng với Na và NaOH nhưng tạo kết tủa với dung dịch nước Br2. Công thức cấu tạo của X xác định được là: A. C6H5OCH3 B. CH3C6H4OH C. CH3C6H4CH2OH D.C6H5CH2OH Câu 50: Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước cho 2olefin đồng phân: A. sec-butylic B. 2-metylpropanol-1 C. 2-metylpropanol-2 D. n-butylic 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C C C B A D A C B C D B C D C A C C B D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B D A C A C C D D D D D B B D C A C A B 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 B A D A B C C B A A
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề 013 - ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA
5 p | 106 | 32
-
Đề Thi Thử Vào Đại Học, Cao Đẳng Môn thi: Hóa Học - Đề 013
6 p | 73 | 16
-
Đáp Án Đề Thi Thử Vào Đại Học, Cao Đẳng Môn thi: Hóa Học - Đề 013
3 p | 81 | 13
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 27 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 013
4 p | 40 | 3
-
Đề thi KSCL giữa HK2 môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Nghi Lộc - Mã đề 013
4 p | 45 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 013
3 p | 60 | 2
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 013
4 p | 34 | 1
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 33 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 013
5 p | 15 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 013
4 p | 30 | 1
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Hồ Nghinh (Mã đề 013)
3 p | 2 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 013
4 p | 52 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 013
3 p | 33 | 0
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 013
4 p | 8 | 0
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 013
5 p | 14 | 0
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 013
4 p | 58 | 0
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 013
5 p | 17 | 0
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 013
4 p | 23 | 0
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 môn Hóa lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 013
3 p | 17 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn