intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 013

Chia sẻ: Hoa Kèn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

15
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 013 dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 013

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 MÔN Hóa Học – Khối lớp 12 Thời gian làm bài : 50 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề)                                                                                                                                              Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 013 Câu 41. Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X   là A. CH5N B. C2H5N C. C3H9N D. C3H7N Câu 42. Đun nóng 0,1 mol chất X chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng vừa đủ với NaOH trong dd thu   được 13,4 gam muối của axit hữu cơ Y mạch thẳng và 9,2 gam ancol đơn chức. Cho toàn bộ lượng ancol   đó tác dụng với Na thu được 2,24 lít H2 (đktc). Xác định CTCT của X. A. Etyl propionat B. Đietyl oxalat C. Đimetyl oxalat. D. Đietyl ađipat Câu 43. Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là: A. Metyl axetat B. Metyl Propionat C. Propyl axetat D. Etyl axetat Câu 44. Nhận xét nào dưới đây không đúng? A. Dd anilin làm xanh quỳ tím, dd phenol làm đỏ quỳ tím B. Anilin có tính bazơ, phenol có tính axit C. Anilin và phenol đều dễ tham gia phản ứng thế với dd Br2 tạo kết tủa trắng D. Anilin và phenol đều tham gia phản ứng cộng H2 vào nhân thơm Câu 45. Cho este X có CTPT C4H8O2. X thuộc dãy đồng đẳng của este A. no, đơn chức B. không no, đơn chức, mạch hở C. no, đơn chức, mạch hở D. no, đơn chức, mạch vòng Câu 46. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lit khí oxi (đktc). CTPT của   amin là: A. CH3NH2 B. C3H7NH2 C. C4H9NH2 D. C2H5NH2 Câu 47. Lên men chất X sinh ra sản phẩm gồm ancol etylic và khí cacbonic. Chất X là A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ. Câu 48. Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc  lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. Lưu huỳnh. B. cát. C. Vôi sống. D. Muối ăn. Câu 49. Muối sinh ra giữa Sắt tác dụng với Clo là A. Fe2(SO4)3. B. FeCl3.  C. FeSO4.  D. FeCl2.  Câu 50. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo A. Tơ capron.  B. Tơ nitron.  C. Tơ tằm.  D. Tơ visco. Câu 51. Kim loại Fe phản ứng với dung d ịch  X (loãng, dư), tạo muối Fe(III).  Chất X là A. HNO3. B. CuSO4. C. H2SO4. D. HCl. Câu 52. Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ  mol tương ứng là 1:1:3. Thủy phân hoàn toàn m   gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit   1/5 ­ Mã đề 013
  2. trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là A. 18,83 B. 18,47 C. 19,19 D. 18,29 Câu 53. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? A. Tinh bột. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Protein. 2/5 ­ Mã đề 013
  3. Câu 54.  Trong các polime: tơ  tằm, sợi bông, tơ  visco, tơ  capron, tơ  nitron, tơ  axetat. những polime có  nguồn gốc từ xenlulozơ là A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 55. Đun nóng HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là: A. HCOOH; CH3OH B. CH3COONa; CH3OH  C. HCOOH; CH3ONa D. HCOONa; CH3OH  Câu 56. Este X tạo từ hỗn hợp 2 axit đơn chức X1, X2 và glixerin. Đun nóng X với dung dịch NaOH thu   được 9,2 gam glixerin và 15 gam hỗn hợp 2 muối. Hãy cho biết công thức của 2 axit . A. CH3COOH và C2H3COOH  B. HCOOH và C2H5COOH  C. HCOOH và C2H3COOH. D. HCOOH và CH3COOH  Câu 57. Cao su lưu hóa chứa 2% lưu huỳnh. Hỏi bao nhiêu mắc xích isopren có một cầu nối lưu huỳnh   ­S­S­ (Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su) A. 36. B. 46. C. 37. D. 47. Câu 58. Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X.  Toàn bộ X phản  ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản  ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị  của  V là(cho O=16, Zn=65, Al=27, Mg=24) A. 320. B. 240. C. 160. D. 480. Câu 59. Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được   muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là A. Al B. Zn C. Fe D. Mg Câu 60.  Xenlulozơ  trinitrat được điều chế  từ  xenlulozơ  và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc,  nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt   90%). Giá trị của m là (cho: H=1,C=12, N=14, O=16): A. 10 kg B. 30 kg C. 42 kg D. 21 kg. Câu 61. Polipeptit [­NH­CH(CH3)­CO­]n là sản phẩm của phản ứng  A. trùng hợp alanin B. trùng ngưng valin C. trùng hợp valin D. trùng ngưng alanin Câu 62. Nhúng một lá sắt nhỏ  vào dung dịch chứa một trong những chất sau: Fe2(SO4)3, AlCl3, CuSO4,  Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3dư, H2SO4 (đặc nóng, dư), KNO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II)   là A. 5.  B. 4.  C. 3.  D. 6. Câu 63. Khí CO2 chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 1Kg tinh bột phải cần V( ) không  khí để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp. Giá trị của V là (cho: H=1, C=12, O=16): A. 2765,4.  B. 2805,3. C. 2765,2.  D. 2804.  Câu 64. So sánh tính bazơ của các chất sau: CH3NH2 (1), (CH3)2NH (2), NH3 (3) A. (2) 
  4. Fe=56, Cu=64)? A. 9,6 g. B. 12,8 g. C. 8,2 g. D. 6,4 g. Câu 69. Tính chất vật lí chung của kim loại là A. Nhiệt độ nóng chảy cao, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim. B. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.  C. Tính mềm, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim. D. Tính cứng, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.  Câu 70. Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào  A. anilin.  B. ancol etylic.  C. axit axetic.  D. benzen.  Câu 71. Có 3 chất lỏng bezen, anilin, styren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt  3 chất lỏng trên là: A. Quỳ tím B. Dd phenolphtalein C. dd NaOH D. Nước Br2  Câu 72. Este metyl acrylat có công thức là: A. CH3COOCH=CH2  B. CH3CH2COOCH3  C. CH2=CHCOOCH3 D. CH2=C(CH3)COOCH3 Câu 73. X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung  dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước  Ag+/Ag) A. Fe, Cu.  B. Ag, Mg.  C. Mg, Ag. D. Cu, Fe.  Câu 74. Tìm câu sai trong các câu sau: A. Isoamyl axetat có mùi chuối B. Do không có liên kết hidro liên phân tử nên este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit tương ứng C. Khi đốt este no, đơn chức thu được khối lượng CO2 bằng khối lượng H2O D. Este thường là chất lỏng, dễ bay hơi Câu 75. Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với A. dung dịch NaOH  B. nước Br2.  C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaCl. Câu 76. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly­Ala­Gly với Gly­Ala là:  A. dung dịch NaOH. B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaCl.  Câu 77. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít O2  (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là (cho: H=1, C=12, O=16): A. 3,15.  B. 3,60.  C. 5,25.  D. 6,20. Câu 78. X, Y là hai axit no, đơn, đồng đẳng kế tiếp, Z là ancol 2 chức, T là este thuần chức tạo bởi X, Y,   Z. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 0,47 mol khí O2 thu được lượng CO2 nhiều hơn  H2O là 10,84g. Mặt khác 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được dung dịch G và 1 ancol  có tỉ khối so với H2 là 31. Cô cạn dung dịch G rồi nung nóng với vôi tôi xút thì thu được m gam hỗn hợp   khí. Giá trị của m gần nhất với A. 2,5 B. 3,5 C. 5,5 D. 4,5 Câu 79. Saccarozơ và glucozơ đều có:  A. phản ứng với Ag2O trong dung dich NH3 đun nóng. B. phản ứng với dung dịch NaCl. C. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. D. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. Câu 80. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Các amin đều có tính bazơ. 4/5 ­ Mã đề 013
  5. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3 C. Phenylamin có tính bazơ yếu hơn NH3. D. Tất cả các amin đơn chức đều chứa số lẻ nguyên tử H trong phân tử. ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ 5/5 ­ Mã đề 013
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2