intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề 4: bài tập công suất mạch điện xoay chiều không phân nhánh

Chia sẻ: Abcdef_41 Abcdef_41 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

178
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề 4: bài tập công suất mạch điện xoay chiều không phân nhánh', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề 4: bài tập công suất mạch điện xoay chiều không phân nhánh

  1. Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ 2011        ĐỀ 4 BÀI TẬP CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU KHÔNG PHÂN NHÁNH Câu 1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh RLC một điện áp xoay chiều có biểu thức là u = 150 2 sin(100πt) V. Giá trị các đại lượng trong mạch điện là L = 2/π H, C = 10-4/0,8π F. Mạch tiêu thụ với công suất P = 90 W. Xác định R trong mạch. A. R = 90 Ω B. R = 160 Ω C. R = 250 Ω D. cả A và B Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Điện trở R có thể thay đổi được. Biết U = URL = 100 2 V, UC = 200 V. Xác định công suất tiêu thụ trong mạch. A. P = 100 W B. P = 100 2 W C. P = 200 W D. P = 200 2 W Câu 3: Cho mạch không phân nhánh RLC với giá trị các đại lượng trong mạch là hệ số tự cảm L = 1,41/π H, điện dung C = 1,41/10000π F, và điện trở thuần R = 100 Ω. Đặt vào hai 200 sin(100π t − π / 6) V. Tính công suất tiêu thụ trong đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = 3 mạch: A. P = 800 W B. P = 1600 W C. P = 400/9 W D. P = 400/6 W Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp với R = ZL = ZC và mạch có công suất là P1. Tăng R lên 2 lần, ZL = ZC thì mạch có công suất là P2. So sánh P1 và P2 ta thấy A. P1 = P2. B. P2 = 2P1. D. P2 = 2P1 . C. P2 = 0,5P1. Câu 5: Biên tập viên: Chu Thị Thu http://www.hoc360.vn  1      
  2. Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ 2011        Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L và C mắc nối tiếp với ZC = 200 Ω, ZL = 100 Ω. Dòng điện chạy qua mạch điện có giá trị hiệu dụng là I = 1,2 A. Tính công suất tiêu thụ của mạch điện. A. P = 150 W B. P = 120 W C. P = 0 W D. P = 360 W Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L và C mắc nối tiếp với giá trị các đại lượng trong mạch là R = 20 Ω, L = 1,5 H, C = 35.10-6 F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U = 200 V, tần số f thay đổi được. Khi tần số f bằng tần số dao động riêng thì công suất tiêu thụ trung bình trong 1 chu kì là: A. 2000 W B. 200 W C. 80 W D. 20 W Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200 V. Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm, hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện lần lượt là UL, UR, UC. Biết UL = 8/3 UR = 2UC. Xác định hiệu điện thế hai đầu tụ điện UC. A. UC = 160 V B. UC = 250 V C. UC = 100 2 V D. 100 V Câu 8: Mạch điện xoay chiều gồm có điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây có hệ số tự cảm L và điện trở r. Biết điện trở R = 50 Ω, hiệu điện thế hai đầu điện trở là UR = 100 V và hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là 100 2 V . Xác định công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch. A. 600 W B. 200 W C. 300 W D. 400 W. Câu 9 Một cuộn dây mắc vào một nguồn điện 120 V, tạo ra dòng điện cường độ 0,5 A và có công suất tiêu thụ 50 W. Nếu người ta mắc thêm một tụ điện để năng hệ số công suất cho bằng 1 thì công suất mạch khi đó là: A. 80 W. B. 72 W. C. 50 W. D. 60 W. Câu 10: Mạch điện gồm có điện trở thuần R = 50 3 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm là L = 1/2π H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế hiệu dụng 100 V, tần số 50 Hz. Xác định công suất tiêu thụ của mạch điện. 50 A. 50 3 W B. C. 100 W D. 50 W W 3 Biên tập viên: Chu Thị Thu http://www.hoc360.vn  2      
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
17=>2