intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương 88 câu hỏi ôn thi Tốt nghiệp THPT 2011 _10

Chia sẻ: Nguyen Quynh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

73
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

CĐ3_ND3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PTRIỂN & PHÂN BỐ CÔNG NGIỆP C53: Đặc điểm cơ cấu ngành CN nc ta & phươg hướg hoàn thiện ngành CN a.Đặc điểm cơ cấu ngành CN nc ta ♥Cơ cấu ngành CN nc ta tươg đối đa dạg Theo cách phân loại hiện hành, nước ta có 3 nhóm với 29 ngành công nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương 88 câu hỏi ôn thi Tốt nghiệp THPT 2011 _10

  1. Đề cương 88 câu hỏi ôn thi Tốt nghiệp THPT 2011
  2. CĐ3_ND3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PTRIỂN & PHÂN BỐ CÔNG NGIỆP C53: Đặc điểm cơ cấu ngành CN nc ta & phươg hướg hoàn thiện ngành CN a.Đặc điểm cơ cấu ngành CN nc ta ♥Cơ cấu ngành CN nc ta tươg đối đa dạg Theo cách phân loại hiện hành, nước ta có 3 nhóm với 29 ngành công nghiệp. Đó là -nhóm công nghiệp khai thác (4 ngành), -nhóm công nghiệp chế biến (23 ngành) -và nhóm sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước (2 ngành). ♥Cơ cấu ngành CN nc ta đag nổi lên 1 số ngành CN trọg điểm: -CN năng lượng, -CNchế biến lương thực – thực phẩm, -CN dệt – may, -CN hóa chất – phân bón – cao su, -CN vật liệu xây dựng, -CN cơ khí – điện tử… đây là n~ ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao, và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác. ♥Cơ cấu công nghiệp có sự chuyển dick: nhằm thích nghi với tình hình mới để có thế hội nhập vào thị trường thế giới. Xu hướng là: -tăng dân tỉ trọng ngành khai khoáng và công nghiệp chế biến. -giảm tỉ trọng có chất lượng thấp sức cạnh tranh kém, tăng sản phẩm có chất lượng cao, có sức canh tranh trên thi trường. b.Hướg hoàn thiện:
  3. -Xây dựng một cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt, -Đẩy mạnh các ngành công nghiệp chế biến nông – lâm –thủy sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng -Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ nhằm nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm C54: Cơ cấu CN theo lãnh thổ a.Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực: -ĐBSH & vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ cao nhất nước. Từ Hà Nội toả theo các hướng với các cụm chuyên môn hoá: +Hải Phòng-Hạ Long-Cẩm Phả: khai thác than, cơ khí. +Đáp Cầu- Bắc Giang: phân hoá học, VLXD. +Đông Anh-Thái Nguyên: luyện kim ,cơ khí. +Việt Trì-Lâm Thao-Phú Thọ: hoá chất, giấy. +Hoà Bình-Sơn La: thuỷ điện. +Nam Định-Ninh Bình-Thanh Hoá: dệt, ximăng, điện. tp.HCM là TTCN lớn nhất cả nước.-Ở Nam Bộ: hình thành 1 dải công nghiệp với các TTCN trọng điểm: tp.HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu, có các ngành: khai thác dầu ,khí; thực phẩm, luyện kim, điện tử Đà Nẵng là TTCN lớn nhất vùng.-DHMT: Huế, Đà Nẵng, Vinh, với các ngành: cơ khí, thực phẩm, điện -Khu vực TD-MN còn hạn chế là do thiếu đồng bộ các nhân tố trên, nhất là GTVT kém phát triển. *Những vùng có mức độ tập trug công nghiệp thấp: Tây Ng, TDMNBB b.Nguyên nhân: *N~ vùg có mức độ tập trug CN cao thườg gắn liền vs: - Vị trí địa lý thuận lợi. - Tài nguyên khoáng sản phong phú
  4. - Thị trườg rộg lớn. - Nguồn lao động dồi dào, có trình độ chất lượng cao - Cơ sở hạ tầg tốt *Ngược lại, n~ vùg có sự hoạt độg CN chưa phát triển vì sự thiếu đồg bộ của các nhân tố trên đặc biệt là GTVT còn kém phát triển C55: Thế nào là ngành CN trọg điểm? Tại sao CN năg lượg là ngành CN trọg điểm của nc ta? a) Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác. b) Công nghiệp năng lương là ngành công nghiệp trọng điểm vì: _Có thế mạnh lâu dài:Cơ sở nguôn nhiên liêu phong phú vững chắc +than antraxit tập trung ớ Q.Ninh với trữ lượng hơn 3 tỷ tấn. Ngoài ra than nâu, than bùn ở ĐBSH +Dầu khí có trữ lượng vài tỉ tấn và vài trăm tỷ m3 tập trung ở bể trầm tick thềm lục đia +Thủy năng: Nguồn thủy năng lớn với công suất 3 triệu KW với sản lương 260-270 tỷ KW. Tập trung ở hệ thống sông Hồng và sông Đồng Nai _Thị trường tiêu thụ rông lớn: +Phục vụ tất cả các ngành kinh tế. +PHục vụ nhu cầu hàng ngày của đời sống nhân dân. _Mang lại hiệu quả kinh tế cao +K.tế: Đẩy mạnh phát triển kinh tế, phục vụ sự nghiệp c.ngiệp hóa- hiện đại hóa đất nước. Xuất khẩu dầu thô mang lại nguồn ngoai tệ lớn cho đất nước. +Xã hội: nâng cao đòi sống nhất là đồng bào vùng sâu vùng xa. +Môi trường: giảm ô nhiễm môi trường.
  5. _Tác đông mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác về mặt quy mô, kĩ thuật, chất lương sản phẩm. C56: Tình hình phát triên ngành công nghiệp điện lực a.ĐK phát triển: -cơ sở nguồn nhiên liệu p.phú & vữg chắc +than atraxit tập trug ở vùg mỏ Qninh vs trữ lượg hơn 3 tỷ tấn. Ngoài ra còn có than nâu ở ĐBSH, than bùn ở ĐBSCL, than mỡ,… +dầu khí vs trữ lượg vài tỉ tấn và hàg trăm m3 khí tập trug ở các bể trầm tích thềm lục địa +nguồn thủy năg lớn tập trug ở hệ thốg S.Hồg & S.Đồg Nai b.Tình hình ptriển: -Đến nay, sản lượng điện tăng rất nhanh đạt 52,1 tỷ kwh (2005), trong đó nhiệt điện cung cấp 70% sản lượng điện -Đường dây 500 kV được xây dựng từ Hoà Bình đi Phú Lâm (tp.HCM) đưa vào hoạt động. ♥Thủy điện: -Tiềm năng rất lớn, khoảng 30 triệu kW, tập trung ở hệ thống sông Hồng (37%) và sông Đồng Nai (19%). -Hàng loạt các nhà máy thủy điện công suất lớn đang hoạt động: Hòa Bình (1920 MW), Yaly (720MW), Trị An (400 MW)… -Nhiều nhà máy đang triển khai xây dựng: Sơn La (2400 MW), Tuyên Quang (342 MW) ♥Nhiệt điện: -Nhiên liệu dồi dào: than, dầu khí; nguồn nhiên liệu tiềm tàng: năng lượng mặt trời, sức gió… -Các nhà máy nhiệt điện phía bắc chủ yếu dựa vào than ở Quảng Ninh, các nhà máy nhiệt điện ở miền Trung và miền Nam chủ yếu dựa vào dầu, khí.
  6. -Hàng loạt nhà máy nhiệt điện có công suất lớn đi vào hoạt động: Phả Lại 1 và 2, Uông Bí và Uông Bí mở rộng, Phú Mỹ 1, 2, 3, 4, Cà Mau 1, 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2