TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM<br />
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY<br />
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY<br />
<br />
Ngành đào tạo: Nhóm ngành cơ khí<br />
Trình độ đào tạo: Đại học<br />
Chương trình đào tạo: Công nghệ Chế tạo máy<br />
<br />
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN<br />
1. Tên học phần: Quản trị sản xuất và chất lượng Mã học phần: MQMA321125<br />
2. Tên Tiếng Anh: Production and Quality Management.<br />
3. Số tín chỉ: 2 tín chỉ (2/0/4) (2 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành/thí nghiệm)<br />
Phân bố thời gian: 10 tuần (3 tiết lý thuyết + 0 tiết thực hành + 4 tiết tự học/tuần)<br />
4. Các giảng viên phụ trách học phần:<br />
1/ GV phụ trách chính: ThS. Nguyễn Phi Trung<br />
2/ Danh sách giảng viên cùng GD: TS. Phạm Huy Tuân<br />
5. Điều kiện tham gia học tập học phần<br />
Môn học tiên quyết: không<br />
Môn học trước: Xác xuất thống kê, Kinh tế học đại cương, Vẽ kỹ thuật.<br />
6. Mô tả học phần (Course Description)<br />
Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản cần thiết về :<br />
Các khái niệm, đặc điểm, các loại hình doanh nghiệp.<br />
Các vấn đề liên quan đến việc sử dụng các công cụ để thực hiện nhiệm vụ kiểm soát,<br />
hoạch định và tổ chức quản trị trong lĩnh vực sản xuất nhằm tăng năng suất cũng như<br />
chất lượng sản phẩm, chẳng hạn như giải bài toán cân bằng chuyền, lập lịch trình sản<br />
xuất, dự tính chi phí, rút ngắn chu kỳ sản xuất, kỹ thuật JIT và 5S,...<br />
Bên cạnh đó học phần còn trang bị cho sinh viên những kiến thức về các vấn đề liên quan<br />
đến chất lượng sản phẩm, những tiêu chuẩn, công cụ, phương pháp trong đánh giá, kiểm<br />
tra chất lượng sản phẩm, bộ tiêu chuẩn ISO.<br />
7. Mục tiêu học phần (Course Goals)<br />
Mục tiêu<br />
học phần<br />
<br />
Mô tả mục tiêu học phần<br />
(Học phần này trang bị cho sinh viên:)<br />
<br />
Chuẩn đầu ra<br />
CTĐT<br />
<br />
G1<br />
<br />
Kiến thức nền tảng về doanh nghiệp, các hoạt động quản trị sản xuất, tổ<br />
chức, điều hành một cơ sở sản xuất, lập quy trình sản xuất, các công cụ<br />
quản lý chất lượng.<br />
<br />
ELO 2<br />
<br />
G2<br />
<br />
Khả năng phân tích, lập luận, giải quyết vấn đề, tư duy có hệ thống và<br />
nắm vững các vấn đề về các hoạt động quản trị sản xuất và quản lý chất<br />
lượng.<br />
<br />
ELO 3<br />
<br />
G3<br />
<br />
Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và khả năng đọc hiểu các tài liệu kỹ<br />
thuật bằng tiếng Anh.<br />
<br />
ELO 5 ;<br />
ELO 6 ;<br />
ELO 7 ;<br />
ELO 8 ;<br />
<br />
G4<br />
<br />
Khả năng tính toán và lựa chọn, vận dụng các phương pháp trong quản<br />
<br />
ELO 2<br />
<br />
1<br />
<br />
trị sản xuất và chất lượng vào hoạt động sản xuất của doanh nghiệp<br />
<br />
8. Chuẩn đầu ra của học phần<br />
Chuẩn<br />
đầu ra<br />
HP<br />
<br />
Mô tả Chuẩn đầu ra HP<br />
(Sau khi học xong môn học này, người học có thể:)<br />
<br />
Giải thích được các khái niệm cơ bản, đặc điểm về doanh nghiệp, hoạt<br />
động quản trị sản xuất, quản lý chất lượng. Phân biệt được các loại<br />
G1.1<br />
hình doanh nghiệp, các phương pháp và công cụ quản trị sản xuất và<br />
G1<br />
chất lượng<br />
G1.2<br />
<br />
Tính toán được những bài tập như dự toán chi phí, cân bằng chuyền,<br />
lập lịch trình, bố trí sản xuất.<br />
<br />
Phân tích các hoạt động trong quản trị sản xuất từ đó có thể quản lý<br />
G2.1 được một nhà máy cụ thể, lập quy trình sản xuất, bố trí máy móc nhân<br />
công, sắp xếp công việc một cách hợp lý, triển khai các dự án<br />
G2<br />
Có khả năng tự tìm kiếm tài liệu, tự nghiên cứu và trình bày các nội<br />
G2.2<br />
dung liên quan đến vấn đề quản trị sản xuất và chất lượng<br />
<br />
Chuẩn<br />
đầu ra<br />
CTĐT<br />
<br />
ELO 2<br />
<br />
ELO 2<br />
<br />
ELO 3<br />
<br />
ELO 6<br />
<br />
G3.1<br />
<br />
Có khả năng thành lập nhóm, lãnh đạo nhóm, thảo luận để đưa ra các<br />
giải pháp để giải quyết các vấn đề quản trị một cách tối ưu.<br />
<br />
ELO 5<br />
<br />
G3.2<br />
<br />
Hiểu được các thuật ngữ tiếng Anh dùng cho môn quản trị sản xuất và<br />
chất lượng.<br />
<br />
ELO 7<br />
<br />
G4.1<br />
<br />
Thiết lập được bài toán cân bằng chuyền và giải được bài toán cân<br />
bằng chuyền.<br />
<br />
ELO 2<br />
<br />
G3<br />
<br />
G4 G4.2 Dự toán được chi phí sản xuất cho một sản phẩm cơ khí bất kỳ<br />
G4.3<br />
<br />
Bố trí hợp lý máy móc, nhân công, trang thiết bị. Vận dụng các<br />
phương pháp JIT, 5S trong quản lý tồn kho và chất lượng sản phẩm<br />
<br />
ELO 2<br />
ELO 2<br />
<br />
Mức độ cống hiến của môn học cho chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo<br />
ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
N<br />
S<br />
S<br />
N<br />
S<br />
W<br />
W<br />
S<br />
W<br />
N<br />
N<br />
N<br />
N<br />
Ghi chú: H (Highly Supportive); S (Supportive); W (Weak Supportive); N: Non-Supportive<br />
<br />
9. Tài liệu học tập.<br />
[1]. Phạm Huy Tuân, Nguyễn Phi Trung, Giáo trình Quản trị sản xuất và chất lượng, NXB<br />
Đại học Quốc gia TP.HCM, (ISBN: 978-604-73-4354-6), 2016.<br />
Sách tham khảo (TLTK):<br />
[2]. K. Ashwathappa and K. Shridhara Bhat, Production and operations management,<br />
Himalaya Publishing House, 1st Ed., 2010.<br />
2<br />
<br />
[3]. William J. Stevenson, Operations management, McGraw-Hill, 11th Ed., 2012.<br />
10. Đánh giá sinh viên.<br />
- Thang điểm: 10<br />
- Kế hoạch kiểm tra như sau.<br />
Hình<br />
thức<br />
KT<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Thời điểm<br />
<br />
Công cụ<br />
KT<br />
<br />
Chuẩn<br />
đầu ra<br />
KT<br />
<br />
Bài kiểm tra trên lớp<br />
Các khái niệm và đặc điểm cơ bản về<br />
KT#1 từng loại hình doanh nghiệp, dự toán chi<br />
phí trong sản xuất<br />
KT#2<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
(%)<br />
30<br />
10<br />
<br />
Bài kiểm tra<br />
trắc nghiệm<br />
nhỏ 20‘<br />
<br />
G1.1<br />
G1.2<br />
<br />
10<br />
<br />
Tuần 8<br />
<br />
Phương pháp tăng năng suất<br />
KT#3<br />
Quản trị hàng tồn kho<br />
<br />
G1.1<br />
G1.2<br />
<br />
Tuần 6<br />
<br />
Cân bằng chuyền sản xuất<br />
Bố trí mặt bằng sản xuất<br />
<br />
Tuần 4<br />
<br />
Bài kiểm tra<br />
trắc nghiệm<br />
nhỏ 20‘<br />
<br />
Bài kiểm tra<br />
trắc nghiệm<br />
nhỏ 20‘<br />
<br />
G1.1<br />
G1.2<br />
<br />
10<br />
<br />
Bài tập về nhà (Project)<br />
Các nhóm sinh viên tìm hiểu về một dây<br />
chuyền sản xuất, phân tích trình tự và tiến<br />
BL#1 hành cân bằng lại chuyền để đạt được<br />
hiệu suất tối ưu hơn.<br />
Các nhóm sinh viên tìm hiểu, phân tích và<br />
xây dựng các giải pháp để tối ưu hóa hàng<br />
BL#2 tồn kho<br />
<br />
Tuần 5<br />
<br />
Tuần 7<br />
<br />
10<br />
Đánh giá<br />
sản phẩm<br />
<br />
G2.1<br />
G2.2<br />
G3.1<br />
G3.2<br />
<br />
5<br />
<br />
Đánh giá<br />
sản phẩm<br />
<br />
G2.1<br />
G2.2<br />
G3.1<br />
G3.2<br />
<br />
5<br />
<br />
Tiểu luận – Bác cáo<br />
Các nhóm sinh viên tìm hiểu và làm một<br />
báo cáo về chủ đề 5S, JIT bằng tiếng Anh<br />
áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất.<br />
<br />
Tuần 8<br />
<br />
10<br />
Tiểu luận Báo cáo<br />
<br />
G2.1<br />
G2.2<br />
G3.1<br />
G3.2<br />
<br />
Thi cuối kì<br />
- Nội dung thi cuối kì bao gồm nội dung<br />
của tất cả các bài học được học trong học<br />
phần.<br />
- Thời gian làm bài 60 phút.<br />
<br />
11. Nội dung chi tiết học phần.<br />
3<br />
<br />
10<br />
<br />
50<br />
Cuối kỳ<br />
<br />
Trắc nghiệm<br />
hoặc tự luận<br />
<br />
G2.1<br />
G2.2<br />
G3.1<br />
G3.2<br />
<br />
Tuần<br />
<br />
1<br />
<br />
Nội dung<br />
CHƯƠNG I : QUẢN TRỊ SẢN XUẤT<br />
BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ SẢN<br />
XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP.<br />
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)<br />
Nội dung GD lý thuyết:<br />
I. Giới thiệu về doanh nghiệp<br />
1. Khái niệm doanh nghiệp.<br />
2. Các loại hình doanh nghiệp.<br />
2.1- Doanh nghiệp nhà nước.<br />
2.2- Doanh nghiệp tư nhân<br />
2.3- Công ty cổ phần.<br />
3. Cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp.<br />
3.1- Khái niệm cơ cấu tổ chức.<br />
3.2- Một số cơ cấu tổ chức thường dùng.<br />
II. Giới thiệu về sản xuất và quản trị sản xuất tronng doanh nghiệp.<br />
1. Khái niệm về sản xuất và quản trị sản xuất.<br />
2. Mục tiêu của quản trị sản xuất.<br />
3. Năng suất và sản xuất.<br />
PPGD chính:<br />
+ Thuyết giảng<br />
+ Trình chiếu<br />
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)<br />
2.4- Công ty TNHH 1 thành viên, 2 thành viên.<br />
2.5- Công ty liên doanh<br />
2.6- Công ty 100% vốn nước ngoài.<br />
2.7- Công ty hợp doanh.<br />
BÀI 2: DỰ TÍNH CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP.<br />
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)<br />
I. I. Tổng quan về dự toán chi phí trong sản xuất<br />
1. Khái niệm dự tính chi phí trong doanh nghiệp.<br />
2. Mục tiêu của dự tính chi phí.<br />
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến dự tính chi phí trong doanh nghiệp.<br />
a. Chi phí thiết kế.<br />
b. Chi phí soạn thảo.<br />
<br />
2<br />
<br />
c. Chi phí nguyên vật liệu.<br />
d. Chi phí lao động.<br />
e. Chi phí kiểm tra.<br />
f. Chi phí bảo trì máy móc, công cụ, đồ gá.<br />
g. Chi phí quản lý.<br />
4. Các bước để dự toán chi phí<br />
4<br />
<br />
Chuẩn<br />
đầu ra<br />
học phần<br />
<br />
G1.1<br />
<br />
G2.1<br />
<br />
G1.2, G2.3<br />
<br />
II. Các bài toán ví dụ về dự tính chi phí sản xuất.<br />
PPGD chính:<br />
+ Thuyết giảng.<br />
+ Trình chiếu.<br />
Hoạt động nhóm báo cáo.<br />
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)<br />
II. Các bài toán ví dụ về dự tính chi phí sản xuất.<br />
<br />
G2.1<br />
<br />
Làm các bài tập trong giáo trình và trả lời câu hỏi.<br />
BÀI 3: BỐ TRÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP.<br />
<br />
3<br />
<br />
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)<br />
Nội dung GD lý thuyết:<br />
1- Khái niệm về bố trí sản xuất.<br />
2- Vai trò của bố trí sản xuất trong doanh nghiệp.<br />
3- Những nguyên tắc trong việc bố trí sản xuất.<br />
II. Các loại hình bố trí sản xuất chủ yếu.<br />
1. Bố trí theo quy trình.<br />
2- Bố trí theo dây chuyền (sản phẩm).<br />
3- Bố trí theo vị trí cố định.<br />
4- Bố trí theo hổn hợp.<br />
III- Bài toán cân bằng chuyền.<br />
1- Giới thiệu về cân bằng chuyền.<br />
2- Các bước để thực hiện cân bằng chuyền.<br />
Bước 1: Xác định các mối quan hệ tuần tự giữa các công việc và vẽ<br />
sơ đồ ưu tiên.<br />
Bước 2: Tính nhịp chuyền mục tiêu.<br />
Bước 3: Tính số nơi làm việc tối thiểu.<br />
Bước 4: Lựa chọn nguyên tắc.<br />
Bước 5: Tiến hành phân giao công việc.<br />
Bước 6: Tính hiệu năng của dây chuyền.<br />
Bước 7: Kiểm tra đánh giá.<br />
3. Bài tập ví dụ.<br />
PPGD chính:<br />
+ Thuyết giảng<br />
+ Trình chiếu<br />
+ Hoạt động nhóm báo cáo.<br />
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)<br />
Làm bài tập 1<br />
<br />
4<br />
<br />
BÀI 4: ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP<br />
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)<br />
Nội dung GD lý thuyết:<br />
I. Khái quát về điều độ sản xuất<br />
1. Khái niệm.<br />
2. Nhiệm vụ của điều độ sản xuất.<br />
3. Nội dung trong điều độ sản xuất.<br />
II. Lập lịch trình sản xuất.<br />
5<br />
<br />
G1.3, G2.3<br />
<br />
G2.1, G2.3<br />
<br />
G1.2,<br />
G1.3, G2.3<br />
<br />